Quyết định 38 2016 QĐ-UBND Quy định về quản lý dự án đầu tư công của tỉnh Gia Lai

12 249 0
Quyết định 38 2016 QĐ-UBND Quy định về quản lý dự án đầu tư công của tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình(Theo nghị định 16-2005)PROJECT MANAGEMENT CONSTRUCTION MANAGEMENT CONSTRUCTION I.PHÂN LOẠI DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH. II. CHỦ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNHIII. TRÌNH TỰ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯIV. QUẢN LÝ DỰ ÁN THEO CÔNG VIỆC TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ3I. Phân loại dự án và quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng công trình1. Các dự án đầu tư xây dựng công trình (sau đây gọi chung là dự án) được phân loại như sau:a) Theo quy mô và tính chất: dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư; các dự án còn lại được phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định tại Phụ lục 1 của Nghị định này;b) Theo nguồn vốn đầu tư:- Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước;- Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;- Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước;- Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ4Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước kể cả các dự án thành phần, Nhà nước quản lý toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, quyết định đầu tư, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ5II. Chủ đầu tư xây dựng công trình•Chủ đầu tư xây dựng công trình là người sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình bao gồm:1. Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư xây dựng công trình do người quyết định đầu tư quyết định trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.2. Các dự án sử dụng vốn tín dụng thì người vay vốn là chủ đầu tư.3. Các dự án sử dụng vốn khác thì chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc là người đại diện theo quy định của pháp luật.4. Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì chủ đầu tư do các thành viên góp vốn thoả thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ góp vốn cao nhất. TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ6III.Trình tự thực hiện dự án đầu tư  Nghiên cứu thị trường, khả năng đầu tư và lựa chọn thiết bị.Báo cáo đầu tư xây dựng công trình ( dự án quan trọng).Lập dự án khả thi (= dự án đầu tư), hoặc lập dự án Báo cáo Kinh tế kỹ thuật ( tôn giáo, nhỏ)Thẩm định dự án khả thi (bao gồm thiết kế cơ sở , thuyết minh), báo cáoGiai đoạn 1. Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư TS. Lương Đức Long - KS. Đỗ Tiến Sỹ7Giai đoạn Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 38/2016/QĐ-UBND Gia Lai, ngày 09 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG CỦA TỈNH GIA LAI ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015; Căn Luật Đầu tư công năm 2014; Căn Luật Xây dựng năm 2014; Căn Luật Đấu thầu năm 2013; Căn Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công (sau viết tắt Nghị định 136/2015/NĐ-CP); Căn Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 Chính phủ kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm (sau viết tắt Nghị định 77/2015/NĐ-CP); Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng (sau viết tắt Nghị định 59/2015/NĐ-CP); Căn Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu (sau viết tắt Nghị định 63/2014/NĐ-CP); Căn Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư (sau viết tắt Nghị định 84/2015/NĐ-CP); Căn Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng (sau viết tắt Nghị định 32/2015/NĐ-CP); Căn Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015 Chính phủ quy định chi tiết hợp đồng xây dựng (sau viết tắt Nghị định 37/2015/NĐ-CP); Căn Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 Chính phủ quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng (sau viết tắt Nghị định 46/2015/NĐ-CP); LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Căn Thông tư số 10/2016/TT-BKHĐT ngày 22/7/2016 Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định chi tiết việc giám sát, theo dõi kiểm tra hoạt động đấu thầu (sau viết tắt Thông tư 10/2016/TT-BKHĐT); Căn Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài quy định quản lý, toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; Căn Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 Bộ Tài quy định toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước; Căn Thông tư số 18/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Bộ Xây dựng quy định chi tiết hướng dẫn số nội dung thẩm định, phê duyệt dự án thiết kế, dự toán xây dựng công trình; Theo đề nghị Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư việc Ban hành Quy định quản lý dự án đầu tư công tỉnh Gia Lai QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy định quản lý dự án đầu tư công tỉnh Gia Lai” Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 19 tháng năm 2016 Quyết định thay Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 01/7/2010 UBND tỉnh việc ban hành Quy định quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Gia Lai; Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 10/4/2014 UBND tỉnh việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định quản lý dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước tỉnh Gia Lai ban hành kèm theo Quyết định số 12/2010/QĐ-UBND ngày 01/7/2010 UBND tỉnh Gia Lai Điều Các ông (bà) Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Thủ trưởng sở, ban, ngành; Giám đốc Kho bạc nhà nước tỉnh; Chủ tịch UBND huyện, thị xã thành phố; chủ đầu tư, BQL dự án quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như điều 3; - Văn phòng Chính phủ (b/c); - Bộ Xây dựng (b/c); - Bộ Kế hoạch Đầu tư (b/c); - Bộ Tài (b/c); - Cục Kiểm tra văn - Bộ Tư pháp; - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND tỉnh; - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Võ Ngọc Thành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Chủ tịch, PCT UBND tỉnh; - Chánh VP, PCVP UBND tỉnh; - Các Sở: KH&ĐT, TC, XD, GTVT, CT, NN&PTNT, TN&MT, Tư pháp; - Kho bạc Nhà nước tỉnh; - Công báo; - Lưu: VT, NL; KGVX, KT, TH, CNXD QUY ĐỊNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG CỦA TỈNH GIA LAI (Ban hành kèm theo Quyết định số 38/2016/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2016 UBND tỉnh) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy định quy định quản lý dự án đầu tư công thuộc thẩm quyền định đầu tư Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp theo Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng địa bàn tỉnh Gia Lai gồm: Dự án cấp tỉnh quản lý: Dự án thuộc thẩm quyền định đầu tư Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh phân cấp định đầu tư Dự án cấp huyện, cấp xã quản lý: Dự án thuộc thẩm quyền định đầu tư Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã Điều Đối tượng áp dụng Quy định áp dụng quan, tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ tổ chức, thực tham gia quản lý dự án đầu tư công thuộc phạm vi điều chỉnh Điều Quy định địa bàn tỉnh Gia Lai Chương II QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG Điều Lập dự án đầu tư công Căn chủ trương đầu tư cấp thẩm quyền định, đơn vị giao nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư tổ chức lập Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án dự án cấu phần xây dựng; Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng Báo cáo kinh tế - kỹ thuật dự án có cấu phần xây dựng (sau gọi dự án) theo quy định Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng quy định khác có liên quan LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Nội dung ... LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I. QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ LÀ GÌ? 1. Quản lý dự án đầu tư? 1.1 Khái niệm quản lý dự án Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án dưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn. Để thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc dự án. Nói cách khác, quản lý dự án đầu tư là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép. 1 1.2 Đặc trưng của quản lý dự án. Quản lý dự án bao gồm những đặc trưng cơ bản sau: - Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án. - Khách thể của quản lý dự án liên quan đến phạm vi công việc của dự án (tức là toàn bộ nhiệm vụ công việc của dự án). Những công việc này tạo thành quá trình vận động của hệ thống dự án. Quá trình vận động này được gọi là chu kỳ tồn tại của dự án. - Mục đích của quản lý dự án là để thực hiện mục tiêu của dự án, tức là sản phẩm cuối cùng phải đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Bản than việc quản lý không phải là mục đích mà là cách thực hiện mục đích. - Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều tiết, khống chế dự án. Nếu tách rời các chức năng này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng không được thực 1 TS. Từ Quang Phương, Giáo trình Quản lý dự án đầu tư, NXB Lao Động- Xã Hội, Hà Nội- 2005, Tr.9 hiện. Quá trình thực hiện mỗi dự án đều cần có tính sáng tạo, vì thế chúng ta thường coi việc quản lý dự án là quản lý sáng tạo. II. NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN. 1. Quá trình quản lý dự án Quá trình là chỉ thứ tự hoạt động để cho ra một kết quả. Quá trình quản lý dự án căn cứ vào việc thực hiện các hoạt động của dự án theo thứ tự để đề ra kế hoạch dự án, sau đó từng bước thực hiện các công việc trong dự án. Quá trình quản lý dự án được mô tả trong hình sau: Xác định nhu cầu về sản phẩm hoặc dịch vụ Xác định mục tiêu dự án và tầm quan trọng của nó Chọn lựa NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Dự án đầu tư 1.1. Khái niệm, đặc trưng của dự án đầu tư 1.1.1. Khái niệm dự án đầu tư Có rất nhiều cách để định nghĩa dự án. Tùy theo mục đích mà ta có thể nhấn mạnh một khía cạnh nào đó. Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới. Trên phương diện quản lý, có thể định nghĩa: Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất. 1.1.2. Đặc trưng của dự án đầu tư  Dự án có mục đích, kết quả xác định Tất cả các dự án đều phải có kết quả được xác định rõ ràng. Kết quả này có thể là một tòa nhà, một dây chuyền sản xuất hiện đại hay là chiến thắng của một chiến dịch vận động tranh cử vào một vị trí chính trị. Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần được thực hiện. Mỗi nhiệm vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, độc lập. Tập hợp các kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án. Nói cách khác, dự án là một hệ thống phức tạp, được phân chia thành nhiều bộ phận, phân hệ khác nhau để thực hiện và quản lý nhưng đều phải thống nhất đảm bảo các mục tiêu chung về thời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lượng cao.  Dự án có chu kỳ phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn Dự án là một sự sáng tạo. Giống như các thực thể sống, dự án cũng phải trải qua các giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm đầu và kết thúc… Dự án không kéo dài mãi mãi. Khi dự án kết thúc, kết quả dự án được chuyển giao cho bộ phận quản lý vận hành, nhóm quản trị dự án giải tán.  Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo (mới lạ) Khác với quá trình sản xuất liên tục và gián đoạn, kết quả của dự án không phải là sản phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự án đem lại là duy nhất, hầu như không lặp lại như Kim tự tháp ở Ai Cập hay đê chắn lũ Sông Thames ở London. Tuy nhiên, ở nhiều dự án khác, tính duy nhất ít rõ ràng hơn và bị che đậy bởi tính tương tự giữa chúng. Nhưng điều khẳng định là chúng vẫn có thiết kế khác nhau, vị trí khác, khách hàng khác… Điều đó cũng tạo nên nét duy nhất, độc đáo, mới lạ của dự án.  Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án Ý đồ về dự án đầu tư Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Sản xuất kinh doanh Ý đồdự án mới Dự án nào cũng có sự tham gia của nhiều bên hữu quan như chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý Nhà nước. Giữa các bộ phận quản lý chức năng và bộ phận quản lý dự án thường xuyên có quan hệ với nhau và cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhưng mức độ tham gia của các bộ phận không giống nhau. Để thực hiện thành công mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thường xuyên mối quan hệ với các bộ phận quản lý khác.  Môi trường hoạt động va chạm Quan hệ giữa các Lời nói đầu Đất đai tài sản Nhà nước, việc quản lý sử dụng đất đai lĩnh vực văn hoá đặc biệt khu đất giành cho di tích lịch sử văn hoá có tượng lấn chiếm, tranh chấp đất đai số hộ dân với Nhà nước đến nhiều phức tạp, chưa giải dứt điểm, tranh chấp lấn chiếm phần việc quản lý Nhà nước đất đai khu di tích chưa quan tâm, đất khoanh vùng giành cho di tích không phổ biến rộng rãi, việc quản lý chưa thống với quyền địa phương quan chuyên môn, kẽ hở cho hộ gia đinh lợi dụng cố tình lấn chiếm, tranh chấp đât đai khiến cho dư luận xã hội có nhìn nhận không tốt vấn đề Đây tượng phổ biến phức tạp nhiều địa phương toàn quốc; tỉnh Cao Bằng có nhiều việc trach chấp, lấn chiếm đất di tích đến chưa giải dứt điểm nhiều tình phức tạp khó giải Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Cạn Lạng Sơn Trải qua trình lịch sử dựng nước giữ nước, giao lưu văn hoá hai nước Việt - Trung, giao thoa văn hoá vùng miền, Cao Bằng trở thành vùng đất địa linh nhân kiệt, vùng đất có bề dày lịch sử văn hoá giàu truyền thống cách mạng Nơi nơi sinh sống dân tộc chủ yếu: Tày, Nùng, Mông, Dao, Kinh, Lôlô, Sán Chỉ, Hoa Mỗi dân tộc có sắc văn hoá đa dạng phong phú, vùng đất có nhiều di tích lịch sử - văn hoá danh lam thắng cảnh với nhiều loại hình di tích Trong thời kỳ cách mạng thời kỳ kháng chiến khu di tích tiêu biểu như: Khu di tích Pác Bó, Khu di tích Lam Sơn, Khu di tích Rừng Trần Hưng Đạo, Khu di tích chiến thắng Đông Khê, Khu di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh với chiến dịnh biên giới 1950 di tích có ý nghĩa giá trị lịch sử to lớn gắn liền với tiến trình cách mạng cách mạng Việt Nam, nghiệp hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó địa danh lịch sử vô giá mãi vào trang sử hào hùng dân tộc Việt Nam Chúng ta, người dân đất Việt cần trân trọng bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hoá nhằm giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tư tưởng, nhân cách Hồ Chí Minh người dân bạn bè khắp năm châu, đặc biệt hệ trẻ Là tỉnh có truyền thống cách mạng có nhiều loại hình di tích thời kỳ cách mạng thời kỳ kháng chiến, việc quản lý phát huy tác dụng di tích gặp nhiều khó khăn cho nhà quản lý di tích, đặc biệt vừa qua có nhiều vụ việc lấn chiến đất di tích làm ảnh hưởng đến giá trị di tích toàn tỉnh, di tích bị lấn chiếm chủ yếu khu đất thuộc diện qui hoạch Nhà nước giành cho di tích để phát huy tác dụng bảo vệ tối đa di tích gốc Cao Bằng tự hào có Khu di tích lịch sử Pác Bó, Nơi Bác Hồ kính yêu chọn nơi nước sau 30 năm bôn ba nước Tại đây, Người gây dựng cách mạng; tổ chức chủ trì hội nghị trung ương Đảng lần thứ VIII; sáng lập mặt trận Việt Minh, dẫn dắt thuyền cách mạng Việt Nam đấu tranh giành thắng lợi giai đoạn 1941 - 1945 Để bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử to lớn cách mạng Việt Nam, kỷ vật lưu niệm gắn với Chủ tịch Hồ Chí Minh năm tháng Người sống hoạt động cách mạng đây, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương đầu tư tôn tạo nhiều hạng mục di tích có giá trị nhằm phát huy tác dụng phục vụ khách đến tham quan, nghiên cứu học tạp Khu di tích Trong đợt đầu tư tôn tạo lớn vào năm 1970, năm 1990, năm 1995 Đề án quy hoạch tổng thể Khu di tích Pác Bó Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt năm 2004, thực đầu tư tôn tạo Khu di tích theo Đề án quy hoạch Uỷ ban nhân tỉnh phê duyệt gặp số vướng mắc công tác giải phóng mặt tranh chấp đất đai số hộ dân khu di tích với Ban quản lý Dự án chủ đầu tư công trình Khu di tích Pác Bó gây dư luận không tốt, làm đoàn kết người dân nhà quản lý mà chưa dứt điểm xử lý gây nhiều xúc quần chúng nhân dân, cần quan chức xử lý để ổn định dư luận đảm bảo tôn nghiêm pháp luật Với lý kiến thức tiếp thu trình học lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước trường; với kinh nghiệm công tác lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng, chọn đề tài “ Xử lý việc tranh chấp đất đai gia đình ông A với Ban quản lý Dự án đầu tư công trình Khu di tích Pác Bó” làm tiểu luận cuối khoá Trong trình xây dựng đề tài tồn nhiều hạn chế, thiếu sót, mong giúp đỡ thầy cô để tiểu luận đầy đủ ... kế, dự toán xây dựng công trình; Theo đề nghị Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư việc Ban hành Quy định quản lý dự án đầu tư công tỉnh Gia Lai QUY T ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quy t định Quy định quản. .. Điều Quy định địa bàn tỉnh Gia Lai Chương II QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG Điều Lập dự án đầu tư công Căn chủ trương đầu tư cấp thẩm quy n định, đơn vị giao nhiệm vụ chuẩn bị đầu. .. - Công báo; - Lưu: VT, NL; KGVX, KT, TH, CNXD QUY ĐỊNH QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG CỦA TỈNH GIA LAI (Ban hành kèm theo Quy t định số 38/ 2016/ QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2016 UBND tỉnh) Chương I QUY

Ngày đăng: 24/10/2017, 00:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan