Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên

49 608 1
Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản ở huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư xây dựng cơ bản là một lĩnh vực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của đất nước,địa phương.Các công trình xây dựng cơ bản được xây dựng đã giúp cho cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao.Trong giai đoạn hiện nay,cùng với sự phát triển đi lên của đất nước,vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản ngày càng được đề cao.

Lời mở đầu Đầu xây dựng bản là một lĩnh vực quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội của đất nước,địa phương.Các công trình xây dựng bản được xây dựng đã giúp cho cuộc sống của người dân ngày càng được nâng cao.Trong giai đoạn hiện nay,cùng với sự phát triển đi lên của đất nước,vai trò của đầu xây dựng bản ngày càng được đề cao.Các công trình xây dựng bản ngày càng đáp ứng được các yêu cầu của người dân. Tuy nhiên để thể thực hiện được các công trình đó,cần phải sử dụng một khối lượng lớn vốn.Trong các nguồn vốn được dùng thì nguồn vốn ngân sách đóng vai trò rất quan trọng.Với tình hình hiện nay,mặc dù đã những hiệu quả trong công tác sử dụng vốn nhưng việc sử dụng hợp nguồn vốn đầu xây dựng bản bằng ngân sách nhà nước là hết sức khó khăn với nhiều hạn chế như dàn trải,thất thoát,tham ô lãng phí…Đối mặt với những điều kiện như vậy chúng ta đã những giải pháp kiến nghị để nhằm giảm bớt sự không hiệu quả của quá trình sử dụng vốn quan trọng này Đồng Hỷ trong những năm qua được sự quan tâm của nhà nước,công tác đầu xây dựng bản những bước tiến đáng kể đã mang lại những lợi ích to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế địa phương,nguồn vốn không ngừng tăng lên,đi đôi với đó là sở vật chất ngày càng hiện đại hơn phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu người dân.Song địa phương vẫn nhiều hạn chế trong công tác quản sử dụng vốn đầu xây dựng bản.một trong những hạn chế đó là chế phối hợp giữa các ngành còn chưa caoĐiều đó làm cho hiệu quả của đầu xây dựng bản còn chưa tương xứng với nguồn lực bỏ ra.Vì do đó tôi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả phối hợp trong công tác quản vốn đầu xây dựng bản huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên”.Đề tài này gồm 3 phần Chương 1 Những luận chung Chương II: Thực trạng công tác quản vốn đầu xây dựng bản bằng ngân sách nhà nước huyện Đồng Hỷ Chương III.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phối kết hợp giữa các phòng ban của huyện Đồng Hỷ trong quản vốn đầu xây dựng bản bằng ngân sách nhà nước Đề tài được nghiên cứu tại phòng tài chính kế hoạch huyện Đồng Hỷ nhằm mục đích đưa ra các giải pháp nhằm tăng hiệu quả công tác phối hợp quản vốn đầu xây dựng bản(vốn ngân sách nhà nước) hiệu quả hơn Danh mục viết tắt XDCB : xây dựng bản NSNN : ngân sách nhà nước NSTU : ngân sách trung ương NSDP : ngân sách địa phương UBND : ủy ban nhân dân Chương 1 Những luận chung I.vốn đầu xây dựng bản và phân cấp quản vốn đầu xây dựng bản cho cấp huyện Việt Nam 1.Khái niệm và vai trò của vốn đầu xây dựng bản bằng ngân sách nhà nước 1.1 đầu xây dựng bản Là một bộ phận của đầu phát triển,đó là các hoạt động tiêu hao nguồn lực hiện tại để nhằm đem lại lợi ích tương lai Đặc điểm của đầu xây dựng bản: Đòi hỏi nguồn lực lớn về tiền bạc và sức người Thời gian thi công kéo dài độ trễ về thời gian Để thực hiện đầu tư,nhà nước là người phải thực hiện do nguồn vốn quá lơn,các doanh nghiệp nhân khó thể làm được. 1.2 Vốn đầu xây dựng bản bằng ngân sách nhà nước 1.2.1 khái niệm Vốn đầu Xây dựng bản là toàn bộ những chi phí để đạt được mục đích đầu bao gồm chi phí cho việc khảo sát thiết kế và xây dựng , mua sắm , lắp đặt máy móc thiết bị và các chi phí khác được ghi trong tổng dự toán. Phân loại vốn đầu Tài sản sản xuất được chia thành tài sản cố định và tài sản lưu động. Tương ứng như vậy, vốn đầu sản xuất cũng được chia thành vốn đầu vào tài sản cố định và vốn đầu vào tài sản lưu động Vốn đầu vào tài sản cố định: Đáp ứng nhu cầu bù đắp hao mòn trong quá trình hoạt động của tài sản cố định và đảm bảo các yêu cầu mở rộng quy mô, dung lượng của nền kinh tế và yêu cầu cải tiến, hiện đại hóa phù hợp với yêu cầu của sự phát triển. Vốn đầu vào tài sản lưu động: Đảm bảo các yêu cầu dự trữ thường xuyên, ổn định các yếu tố thiết yếu của các ngành kinh tế: dự trữ nguyên, nhiên liệu… Đồng thời giúp cho các nhà đầu tăng, giảm mức dự trũ hàng hóa tồn kho theo sự biến động của giá cả. Nếu đứng trên góc độ tính chất của hoạt động đầu thì vốn đầu được chia làm hai bộ phận là: Vốn đầu thuần túy: là phần tích lũy để tái sản xuất mở rộng quy mô, khối lượng vốn sản xuất (ký hiệu là N). Vốn đầu khôi phục: là bộ phận vốn tác dụng bù đắp các giá trị hao mòn của vốn sản xuất, đây chính là quỹ khấu hao (Dp). Vốn đầu Xây dựng bản được hình thành từ các nguồn sau : Nguồn trong nước : Đây là nguồn vốn vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của đất nước , nguồn này chiếm tỷ trọng lớn, nó bao gồm từ các nguồn sau : Vốn ngân sách nhà nước: Gồm ngân sách TU và ngân sách địa phương , được hình thành từ sự tích luỹ của nền kinh tế , vốn khấu hao bản và một số nguồn khác dành cho đầu Xây dựng bản . Vốn tín dụng đầu gồm : Vốn của nhà nước chuyển sang, vốn huy động từ các đơn vị kinh tế và các tầng lớp dân cư, dưới các hình thức, vốn vay dài hạn của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế và người Việt Nam nước ngoài. Vốn nước ngoài Nguồn này vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đầu Xây dựng bản và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nguồn này bao gồm Vốn viện trợ của các tổ chức quốc tế như WB , ADB, các tổ chức chính phủ như JBIC ( OECF) , các tổ chức phi chính phủ ( NGO) . Đây là nguồn (ODA ) Đối với nguồn vốn từ ngân sách nhà nước là nguồn chi ngân sách nhà nước,nguồn thu của nó là thu từ thuế và các loại phí,lệ phí 1.2.2 Kế hoạch vốn đầu Kế hoạch khối lượng vốn đầu xã hội là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội nhằm xác định quy mô,cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu xã hội cần để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch,cân đối các nguồn đảm bảo vốn đầu tư,đưa ra các giải pháp chính sách nhằm khai thác huy động và sử dụng vốn cón hiệu quả nhất Nhiệm vụ Xác định nhu cầu vốn đầu xã hội phục vụ cho các mục tiêu tăng trưởng kinh tế Xác định tỉ lệ cấu vốn đầu theo ngành,theo các lĩnh vực,đối tượng khu vực đầu Xác định cấu nguồn vốn đầu coi đó là nhiệm vụ tiết kiệm của từng lĩnh vực từng bộ phận cấu thành tổng đầu xã hội Xác định chính sách khai thác huy động định hướng sử dụng vốn đầu 1.3 ý nghĩa của vốn đầu Nhìn một cách tổng quát : đầu Xây dựng bản trước hết là hoạt động đầu nên cung những vai trò chung của hoạt động đầu như : tác động đến tổng cung và tổng cầu, tác động đến sự ổn định, tăng trưởng và phát triển kinh tế , tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. Ngoài ra với tính chất đặc thù của mình, đầu Xây dựng bản là điều kiện trước tiên và cần thiết cho phát triển nền kinh tế , những ảnh hưởng vai trò riêng đối với nền kinh tế và với từng sở sản xuất . Đó là : Vốn đầu giúp giải quyết các vấn đề về phát triển sở hạ tầng: Việc xây dựng, phát triển sở hạ tầng là một yếu tố tiên quyết cho sự phát triển kinh tế xã hội của một địa phương, một tỉnh, thành phố. Tuy nhiên để phát triển được hệ thống sở hạ tầng hiện đại và đáp ứng yêu cầu thì cần phải một lượng vốn rất lớn. Vốn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội. Vốn đầu giúp giải quyết các vấn phát triển xã hội, các vấn đề xã hội. Để đảm bảo phát triển kinh tế một cách bền vững chúng ta luôn phải đảm bảo sự phát triển, tiến bộ của xã hội: Phát triển hệ thống giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng…Đồng thời giảm bớt mặt trái của sự phát triển đối với xã hội: tệ nạn, ô nhiễm môi trường… Những vấn đề này muốn giải quyết được chúng ta cần một lượng vốn đầu khá lớn Mỗi phương thức sản xuất từ đặc điểm sản phẩm , yếu tố nhân lực, vốn và điều kiện về địa điểm,… lại đòi hỏi khác biệt về máy móc thiết bị ;nhà xưởng. Đầu Xây dựng bản đã giải quyết vấn đề này. -Đầu Xây dựng bản là điều kiện phát triển các ngành kinh tế. 1.4 Hiệu quả đầu xây dựng bản bằng vốn ngân sách nhà nước Hiệu quả kinh tế - xã hội Lợi ích kinh tế - xã hội của đầu là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế xã hội thu được so với đóng góp mà nền kinh tế - xã hội phải bỏ ra khi thực hiện đầu . Những lợi ích mà xã hội thu được chính là sự đáp ứng của đầu với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế . Những sự đóng góp này thể được xét mang tính chất định tính hoặc đo lường bằng cách tính toán định lượng. Chi phí mà xã hội phải bỏ ra của dự án bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất , sức lao động mà xã hội dành cho đầu thay vì sử dụng các công việc khác trong tương lai. Khi phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội phải tính đầy đủ các khoàn thu chi , xem xét và điều chỉnh các khoản thu chi mang tính chất chuyển khoản , những tác động day chuyền nhằm phản ánh đúng những tác động của dự án. 1.5 Những hạn chế và thách thức hiện nay trong công tác quản sử dụng vốn đầu xây dựng bản Công tác quản đầu xây dựng bản tại nước ta tuy đã nhiều thành tựu nhưng vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế vẫn chưa khắc phục được như Quy hoạch kém Quy hoạch phát triển nhiều ngành chất lượng chưa cao hoặc chậm được phê duyệt, chưa gắn kết chặt chẽ quy hoạch phát triển ngành với vùng và địa phương; Quy hoạch chưa sát với thực tế, chồng chéo, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa chú trọng thoả đáng đến yếu tố môi trường và xã hội.Không ít dự án quy hoạch tuy đã được xác định nhưng chưa đầy đủ các căn cứ kinh tế, xã hội, nhất là phân tích và dự báo về thị trường và năng lực cạnh tranh, nên phải thay đổi nhiều lần như quy hoạch ngành điện, xi măng . Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông, hệ thống cảng, đô thị . còn mang tính tình thế, nhu cầu đến đâu phát triển đến đó; hệ thống cảng biển, cảng sông, hệ thống sân bay chưa tính hết sự gắn kết trong việc khai thác kết cấu hạ tầng hiện và khả năng huy động vốn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng, tiết kiệm vốn đầu tư. Đầu dàn trải Tình trạng dàn trải trong bố trí kế hoạch đầu bằng nguồn vốn ngân sách của các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố vẫn chưa được khắc phục triệt để. Tình trạng này được tích tụ từ nhiều năm, gây lãnh phí lớn và dẫn đến hiệu quả đầu thấp, chậm được khắc phục. Việc bố trí vốn đầu thiếu tập trung là điểm yếu và lặp đi lặp lại trong nhiều năm qua. Số dự án dự kiến kết thúc đưa vào sử dụng trong kỳ tăng chậm, trong khi đó số dự án quyết định đầu mới trong kỳ vẫn tiếp tục tăng cao hơn, bình quân vốn bố trí cho một dự án qua các năm xu hướng giảm dần. Một số Bộ, ngành và địa phương vẫn chưa chấp hành đúng quy định về quản đầu xây dựng, bố trí vốn cho một số công trình, dự án chưa đủ thủ tục về đầu tư. Thất thoát, lãng phí Tình trạng thất thoát, lãnh phí vốn đầu xây dựng bản diễn ra trong nhiều dự án đâu tư, thuộc các nguồn vốn, các ngành, các địa phương và trong tất cả các giai đoạn của quá trình đầu Nợ đọng vốn đầu lớn Số nợ đọng vốn đầu xây dựng bản từ nguồn vốn Nhà nước mức cao, kéo dài, vẫn tiếp diễn và xu hướng gia tăng. Theo số liệu tổng hợp chưa đầy đủ, tổng số nợ vốn đầu xây dựng bản liên quan đến nguồn vốn ngân sách Nhà nước đến hết năm 2003 là 11.000 tỷ đồng. Ngoài tình trạng nợ đọng vốn đầu liên quan đến nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, nợ đọng lớn và kéo dài còn xảy ra các dự án, công trình sử dụng các nguồn vốn đầu khác. Đánh giá chung cho thấy, những tồn tại trên đã làm cho hiệu quả đầu xây dựng bản đạt thấp. Hiệu quả đâu thấp thể hiện cả tầm vĩ mô của nền kinh tế và tầm vi mô của từng dự án, công trình, hạng mục công trình thuộc các Bộ, ngành, địa phương. Trong những năm qua, đầu xây dựng bản mới chủ yếu góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo chiều rộng, chưa tạo được bước chuyển biến tích cực về chất lượng tăng trưởng, chi phí sản xuất cao, giá trị tăng thêm của sản phẩm còn ít, chưa tác động mạnh đến phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, kiến trúc và cảnh quan đô thị. Đầu xây dựng bản trong các chương trình mục tiêu cũng chưa đạt kết quả cao. 2.Yêu cầu đặt ra đối với công tác quản vốn đầu xây dựng bản bằng ngân sách nhà nước Vốn đầu xây dựng bản bằng ngân sách nhà nước là nguồn vốn lớn,thu từ dân do đó công tác quản vốn này phải hết sức chú ý đến tính hiệu quả của việc sử dụng chúng,giảm thiểu tối đa sự thất thoát lãng phí vốn Để chống thất thoát, lãng phí vốn đầu và để đầu vốn hiệu quả, điều đầu tiên phải quan tâm là việc xác định chủ trương đầu tư. Nhớ lại thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, do quan liêu, chạy theo cấu kinh tế hoàn chỉnh, chạy theo mục tiêu phải hoàn thành, tất cả đều phải dựa vào vốn đầu của nhà nước, chúng ta đã phải trả giá cho những công trình đầu nhưng kém hiệu quả, công nghệ lạc hậu, giá thành cao, nhiều thiết bị đắt tiền được nhập về rồi đắp chiếu, dần trở thành đống sắt vụn và còn rất nhiều điều bất hợp nhưng chưa ai tổng kết để xem hậu quả Nhà nước đã bị thiệt hại là bao nhiêu, nhưng tin chắc rằng con số đó không nhỏ. Trong thời gian gần đây, việc đổi mới kinh tế, cấu đầu đã được các cấp, các ngành chú ý hơn, song tình trạng đầu không đúng định hướng gây lãng phí chưa được giảm bớt. Quy hoạch vùng lãnh thổ, quy hoạch các ngành, các địa phương còn sơ sài, thiếu sở khoa học, quy hoạch không xuất phát từ thực tiễn khách quan mà lại xuất phát từ nguyện vọng chủ quan, chạy theo phong trào; điều mấu chốt là nghiên cứu quy hoạch phải được áp dụng vào cuộc sống. Những câu hỏi tại sao? đã được đặt ra không ít trong các cuộc hội thảo, các diễn đàn, hay trong chính các đề tài nghiên cứu, nhưng câu trả lời vẫn chưa thỏa đáng. Nguyên nhân thì nhiều, song nguyên nhân bản mà các nhà nghiên cứu vẫn loay hoay đi tìm đó là ‘‘một phương pháp nghiên cứu mang tính khoa học và phù hợp vời thực tiễn’‘. Do thiếu sở khoa học, nôn nóng cho nên những năm trước đây đã phong trào xây dựng xi măng lò đứng với công nghệ lạc hậu, hay phong trào xây dựng nhà máy đường hầu hết các tỉnh cũng vậy. Vấn đề cần được làm rõ là nguồn vốn của Nhà nước đã được đầu đúng hướng, đúng chỗ chưa? Cần làm rõ, phân định trách nhiệm từ người quyết định đầu tư, người trực tiếp quản lý, sử dụng và khai thác, chấm dứt tình trạng người đầu không trách nhiệm gì, người xây dựng không gắn với người sử dụng, dồn tất cả các khoản chi phí tiêu cực cho người quản công trình. Để nâng cao hiệu, quả đầu vốn, chống thất thoát nguồn vốn của Nhà nước, cần những giải pháp sau: Quá trình đầu cần được quản chặt chẽ: Để triển khai một dự án, công tác chuẩn bị đầu thường được tiến hành trước từ 1 - 2 năm. Trong thực tế đây vẫn là khâu chủ yếu làm chậm việc thực hiện đầu tư, hiện tượng ‘‘vốn chờ dự án’‘ vẫn còn phổ biến. một số bộ và địa phương tranh thủ được ghi kế hoạch đầu tư, mặc dù chưa đủ thủ tục, cốt là để giữ chỗ sau đó mới chạy các thủ tục. Việc giao kế hoạch đầu hàng năm thưởng chậm, khi giữa năm mới giao xong, gây ra tình trạng đầu năm sau vẫn thực hiên vốn của năm trước. Do đó, việc đẩy mạnh thực hiện các thủ tục về chuẩn bị đầu và phân cấp giữa trung ương và địa phương cần được cải tiến. Phải khắc phục ngay chế ‘‘xin cho’‘, đây là nguyên nhân gây ra những tiêu cực trong việc nhận dự án và công trình xây dựng. Tệ nạn ‘‘chạy vốn - lại quả’‘ đang khá phổ biến và công khai. Thực hiện quy chế đấu thầu chưa được nghiêm túc, tỷ lệ chỉ định thầu chiếm tỷ trọng cao, việc phá giá đấu thầu, bỏ giá quá thấp để được trúng thầu đang là mối nguy lớn ảnh hưởng đến chất lượng công trình cần khắc phục tình trạng đấu thầu giả, xét thầu thiếu trong sáng, sự can thiệp bằng thư tay . Để tháo gỡ chuyện này, tháng 8/2003 vừa qua Chính phủ đã ban hành Quyết định số 890/QĐ-TTg quy định: Từ 2004 không chấp nhận việc bố trí kế hoạch và cấp vốn đầu cho các dự án không thực hiện đúng quy định theo Quy chế quản đầu xây dựng hiện hành. Công khai hóa vốn đầu bằng vốn NSNN Muốn chống thất thoát, lãng phí nguồn vốn đầu của Nhà nước cần phải tiến hành hàng loạt các biện pháp từ khâu lập kế hoạch, tính dự toán, đến quản xây dựng . Nhưng biện pháp quan trọng nhất là việc công khai hóa toàn bộ hoạt động đầu bằng vốn Nhà nước. thể tiến hành bằng nhiều phương pháp khác nhau, nhưng điều bản là phải đảm bảo sự giám sát của nhân dân 3.Phân cấp quản vốn đầu xây dựng bản bằng ngân sách nhà nước vốn đầu xây dựng bản là một phần của ngân sách nhà nước nên mọi nguyên tắc quản và sử dụng loại vốn này đều được triển khai trong các văn bản liên quan đến sử dụng ngân sách nhà nước 3.1phân cấp quản ngân sách nhà nước 3.1.1Khái niệm Phân cấp quản NSNN là việc giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền Nhà nước về vấn đề liên quan đến việc quản và điều hành NSNN. 3.1.2 Nguyên tắc thực hiện Để chế độ phân cấp quản mang lại kết quả tốt cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: Một là: phù hợp với phân cấp quản kinh tế, xã hội của đất nước. Phân cấp quản kinh tế, xã hội là tiền đề, là điều kiện để thực hiện phân cấp quản NSNN. Quán triệt nguyên tắc này tạo sở cho việc giải quyết mối quan hệ vật chất giữa các cấp chính quyền qua việc xác định rõ nguồn thu, nhiệm vụ chi của các cấp. Thực chất của nguyên tắc này là giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ và quyền lợi, quyền lợi phải tương xứng với nhiệm vụ được giao. Mặt khác, nguyên tắc này còn đảm bảo tính độc lập tương đối trong phân cấp quản NSNN nước ta. Hai là: NSTƯ giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn lực bản để đảm bảo thực hiện các mục tiêu trọng yếu trên phạm vi cả nước. sở của nguyên tắc này xuất phát từ vị trí quan trọng của nhà nước trung ương trong quản kinh tế, xã hội của cả nước mà hiến pháp đã quy định và từ tính chất xã hội hoá của nguồn tài chính quốc gia. Nguyên tắc này được thể hiện: Mọi chính sách, chế độ quản NSNN được ban hành thống nhất và dựa chủ yếu trên sở quản NSTƯ. Ngân sách trung ương chi phốiquản các khoản thu, chi lớn trong nền kinh tế và trong xã hội. Điều đó nghĩa là: các khoản thu chủ yếu tỷ trọng lớn phải được tập trung vào NSTƯ, các khoản chi tác động đến quá trình phát triển kinh tế, xã hội của cả nước phải do ngân sách trung ương đảm nhiệm. NSTƯ chi phối hoạt động của NSĐP, đảm bảo tính công bằng giữa các địa phương. Ba là: phân định rõ nhiệm vụ thu, chi giữa các cấp và ổn định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu, số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới được cố định từ 3 đến 5 năm. Hàng năm, chỉ xem xét điều chỉnh số bổ sung một phần khi trượt giá và một phần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chế độ phân cấp xác định rõ khoản ngân sách nào do địa phương thu, khoản ngân sách nào phải do địa phương chi. Không để tồn tại tình trạng nhập nhằng dẫn đến tưởng trông chờ, ỷ lại hoặc lạm thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. như vậy mới tạo điều kiện nâng cao tính chủ động cho các địa phương trong bố trí kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời là điều kiện để xác định rõ trách nhiệm của địa phương và trung ương trong quản NSNN, tránh co kéo trong xây dựng kế hoạch như trước đây. Bốn là: đảm bảo công bằng trong phân cấp ngân sách. Phân cấp ngân sách phải căn cứ vào yêu cầu cân đối chung của cả nước, cố gắng hạn chế thấp nhất sự chênh lệch về văn hoá, kinh tế, xã hội giữa các vùng lãnh thổ. 3.2 Ý nghĩa của việc phân cấp quản vốn ngân sách nhà nước Chế độ phân cấp và quản ngân sách nước ta ra đời từ năm 1967, tới nay đã qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử nhất định nhằm giải quyết nhiều vấn đề phát sinh trong quan hệ giữa ngân sách trung ương và chính quyền các cấp trong quản NSNN. NSNN được phân cấp quản giữa chính phủ và các cấp chính quyền địa phương là tất yếu khách quan khi tổ chức hệ thống NSNN gồm nhiều cấp. Điều đó không chỉ bắt nguồn từ chế kinh tế mà còn từ chế phân cấp quản về hành chính. Mỗi cấp chính quyền đều nhiệm vụ cần đảm bảo bằng những nguồn tài

Ngày đăng: 18/07/2013, 14:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan