Quyết định 2424 QĐ-UBND năm 2016 về thu nộp hồ sơ, tài liệu lưu trữ lịch sử năm 2017 do thành phố Hải Phòng ban hành

2 168 0
Quyết định 2424 QĐ-UBND năm 2016 về thu nộp hồ sơ, tài liệu lưu trữ lịch sử năm 2017 do thành phố Hải Phòng ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRẦN THÀNH DUY ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỆ SINH THÚ Y TẠI CÁC CƠ SỞ GIẾT MỔ LỢN TẬP TRUNG THUỘC QUẬN KIẾN AN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y MÃ SỐ : 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thành Duy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo, cô giáo, sự động viên khích lệ của gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp. Cho phép tôi được gửi lời cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Thanh, người hướng dẫn khoa học đã giúp tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn toàn thể cán bộ công chức, viên chức Trạm chẩn đoán – xét nghiệm, Cơ quan Thú y vùng II đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và công tác. Nhân dịp này, xin được bày tỏ lòng biết ơn đối với người thân cùng bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu đề tài. Ký tên Trần Thành Duy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục các từ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục hình viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tình hình ngộ độc thực phẩm trên thế giới và Việt Nam 3 2.1.1 Một số khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm 3 2.1.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn trên thế giới. 3 2.1.3 Tình hình ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn ở Việt Nam. 5 2.1.4 Các tổ chức quốc tế quan tâm đến vệ sinh an toàn thực phẩm 6 2.1.5 Một số nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật thực phẩm trong và ngoài nước 7 2.2 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 9 2.2.1 Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật gây ra 9 2.2.2 Ngộ độc thực phẩm do ô nhiễm hóa chất và chất tồn dư. 10 2.2.3 Ngộ độc thực phẩm do bản thân thực phẩm có độc 10 2.3 Các nguyên nhân nhiễm khuẩn vào thịt 10 2.3.1 Nguyên nhân nhiễm khuẩn từ cơ thể động vật 10 2.3.2 Lây nhiễm vi khuẩn từ nguồn nước sản xuất 11 2.3.3 Nhiễm khuẩn từ không khí 13 2.3.4 Nhiễm khuẩn từ dụng cụ, trang thiết bị không đảm bảo vệ sinh 14 2.3.5 Nhiễm khuẩn từ công nhân tham gia giết mổ 15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.6 Nhiễm khuẩn trong quá trình giết mổ, chế biến và bảo quản thịt 15 2.4 Một số vi sinh vật thường gặp gây ô nhiễm thực phẩm 16 2.4.1 Tập đoàn vi khuẩn hiếu khí 16 2.4.2 Coliform 17 2.4.3 Escherichia coli 18 2.4.4 Salmonella 21 2.4.5 Staphylococcus aureus 23 2.4.6 Clostridium perfringens 25 2.5 Vệ sinh an toàn thực phẩm cơ sở giết mổ và chế biến thực phẩm 25 2.5.1 Quy định đối với thịt tươi theo TCVN 7046: 2009. 27 2.5.2 Quy định điều kiện vệ sinh thú y cơ sở giết mổ 28 PHẦN III NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Nội dung nghiên cứu 30 3.2 Nguyên liệu nghiên cứu 30 3.2.1 Mẫu xét nghiệm 30 3.2.2 Môi trường nuôi cấy vi khuẩn 31 3.2.3 Thiết bị, máy móc, dụng cụ và hóa chất dùng trong thí nghiệm 31 3.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp điều tra 31 3.4.2 Phương pháp xét nghiệm 32 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Thực trạng hoạt động giết mổ lợn thuộc địa Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2424/QĐ-UBND Hải Phòng, ngày 20 tháng 10 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THU NỘP HỒ SƠ, TÀI LIỆU LƯU TRỮ LỊCH SỬ NĂM 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Luật Lưu trữ ngày 11/11/2011; Căn Quyết định số 2571/QĐ-UBND ngày 11/11/2015 Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Danh mục quan, tổ chức thuộc nguồn nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ lịch sử thành phố; Xét đề nghị Sở Nội vụ Tờ trình số 49/TTr-SNV ngày 28/9/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thu hồ sơ, tài liệu lưu trữ Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nộp lưu vào lưu trữ lịch sử thành phố - Thành phần, thời gian hồ sơ, tài liệu nộp lưu: toàn hồ sơ có thời hạn bảo quản vĩnh viễn từ năm 2007 trở trước - Thời gian thực hiện: Hoàn thành trước ngày 30/10/2017 Điều Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn có trách nhiệm thu thập, chỉnh lý hoàn chỉnh, lập mục lục hồ sơ trước bàn giao lưu trữ lịch sử thành phố theo quy định Giao Sở Nội vụ hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc tổ chức thu nhận hồ sơ, tài liệu Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thời gian, bảo quản hồ sơ theo quy định hành Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố; Giám đốc Sở Nội vụ; Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm; Chi Cục trưởng Chi cục Văn thư - Lưu trữ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia Nơi nhận: - Như điều 3; - CT, PCT Lê Khắc Nam; - Các Phòng: VXNC; KTGSTĐKT; - CV: NC; - Lưu: VT https://luatminhgia.com.vn/ TM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Khắc Nam LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, đất nước đang tiến mạnh trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Theo chuẩn mới tỷ lệ hộ đói nghèo của nước ta hiện nay vẫn còn khoảng 18%, sự chênh lệch giầu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi và tỷ lệ hộ nghèo ở các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn lớn. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương chính sách đồng bộ, bằng nhiều giải pháp hành động kiên quyết, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội, nhằm thức hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và ổn định xã hội. Tín dụng cho hộ nghèo là một trong những phương pháp hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước. Trong nhiều năm qua, các ngân hàng quốc doanh, đặc biệt là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, là những tổ chức tín dụng Nhà nước thực hiện rộng khắp chương tín dụng cho hộ nghèo. Tuy nhiên với quan điểm cho rằng, các ngân hàng này khi chuyển sang cơ chế của Ngân hàng thương mại, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận thì sẽ không thể tiếp tục cho vay hộ nghèo theo chính sách của Nhà nước. Do vậy, cần có tổ chức tín dụng chuyên biệt để cho vay hộ nghèo. Ngân hàng chính sách xã hội ra đời nhằm thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước. Được thành lập với mục tiêu cho vay các đối tượng chính sách chủ yếu là hộ nghèo, NHCSXH đã góp phần tạo cơ hội cho người nghèo thoát nghèo. Sinh viên: Trần Mai Trang Lớp: Ngân hàng 45B1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Việt Nam đã chính thức gia nhập WTO và theo lộ trình đến năm 2008 thì Nhà nước sẽ cổ phần hoá xong 5 Ngân hàng thương mại quốc doanh, điều này sẽ tác động không nhỏ đến nguồn vốn của NHCSXH. Chính vì vậy, để thực hện chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 và các năm tiếp theo NHCSXH cần khắc phục được những khó khăn trước mắt, cũng như lâu dài thì mới đáp ứng nhu cầu tín dụng hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Mở rộng cho vay hộ nghèo một mặt nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống mặt khác vẫn phải đảm bảo hiệu quả tài chính và hiệu quả xã hội là mục tiêu quan trọng và lâu dài của NHCSXH. Hà Nội với vị thế là Thủ đô, trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá – xã hội của cả nước, vấn đề đói nghèo và chống đói nghèo lại càng đặt ra cấp thiết và mang ý nghĩa chiến lược trong thời gian tới. Nhất là trong điều kiện Hà Nội đang phấn đấu trở thành Thành phố hiện đại, văn minh, giao lưu quốc tế và là điểm đến của bạn bè năm Châu. Trong những năm qua NHCSXH Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hà Nội đơn vị thành viên của NHCSXH Việt Nam đã thực hiện rộng khắp chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn Hà Nội. Qua thời gian thực Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 212/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NĂM 2015 Thực Luật Khí tượng thủy văn 2015 Quốc hội thông qua ngày 23/11/2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016; Nghị định Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Khí tượng thủy văn UBND Thành phố ban hành Kế hoạch tổ chức thực Luật Khí tượng thủy văn năm 2015 địa bàn thành phố Hà Nội cụ thể sau: I CĂN CỨ PHÁP LÝ - Luật Khí tượng thủy văn năm 2015; - Nghị định số 38/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết số Điều Luật Khí tượng thủy văn; - Thông tư số 08/2016/TT-BTNMT ngày 16 tháng năm 2016 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định đánh giá tác động biến đổi khí hậu đánh giá khí hậu quốc gia; - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Ban Tuyên giáo Thành ủy BTGTU Cán tuyên giáo CBTG Cán đảng viên CB, ĐV Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Đảng Cộng sản Việt Nam ĐCSVN Điểm trung bình ĐTB Hoạt động tuyên truyền HĐTT Kĩ tuyên truyền KNTT Tâm lí học TLH MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TUYÊN TRUYỀN CHO CÁN BỘ TUYÊN GIÁO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 10 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam tuyên truyền 1.2 Các khái niệm 1.3 Các kĩ tuyên truyền chủ yếu cán tuyên giáo 10 13 thành phố Hải Phòng 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới kĩ tuyên truyền 29 cán tuyên giáo thành phố Hải Phòng 34 Chương THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP TÂM LÝ-XÃ HỘI PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG TUYÊN TRUYỀN CHO CÁN BỘ TUYÊN GIÁO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 45 2.1 Thực trạng kĩ tuyên truyền yếu tố ảnh hưởng tới kỹ tuyên truyền cán tuyên giáo Thành phố Hải Phòng 2.2 Biện pháp tâm lý-xã hội phát triển kĩ tuyên truyền cho cán tuyên giáo Thành phố Hải Phòng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 45 68 83 86 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng ta đặc biệt quan tâm tới vị trí, vai trò công tác tư tưởng Đại hội XII Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi nội dung, phương thức, nâng cao tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu công tác tư tưởng; đẩy mạnh tuyên truyền, học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng Đổi công tác tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên” [10, tr.46] Đội ngũ CBTG lực lượng chủ chốt đầu công tác xây dựng Đảng, góp phần quan trọng vào việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, góp phần tạo thống tư tưởng hành động Đảng nhân dân, động viên cổ vũ toàn Đảng, toàn dân vượt qua khó khăn, thử thách, giành độc lập dân tộc xây dựng CNXH Việt Nam Để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, đội ngũ cán làm CTTG cần phải trang bị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt KNTT Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cán tuyên truyền có KNTT tốt phải đặt rõ mục đích, nắm chắc, hiểu sâu nội dung tuyên truyền, biết rõ đối tượng, thục phương pháp cách thức tuyên truyền, phải ghi nhớ rằng: “Công tác tuyên truyền vận động quần chúng phải cụ thể, thiết thực” phải trả lời câu hỏi: “Tuyên truyền gì? Tuyên truyền cho ai? Tuyên truyền để làm gì? Tuyên truyền cách nào?” Phát triển KNTT cho đội ngũ CBTG để từ nâng cao trình độ giác ngộ lý tưởng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi Chủ nghĩa cộng sản sở khoa học góc độ tâm lý học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đội ngũ CBTG thành phố Hải Phòng Nhận thức tầm quan trọng đó, đội ngũ CBTG Đảng thành phố Hải Phòng bước khẳng định phẩm chất trị, đạo đức, lực tư biện chứng, kỹ CTTT, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác… hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao Thực tế cho thấy phận không nhỏ cán làm CTTG thành phố công tác, sinh hoạt bộc lộ hạn chế từ cách tư đến cách làm việc Năng lực tư duy, lý luận trị, KNTT lạc hậu so với phát triển thực tiễn Điều làm ảnh hưởng tới công tác tư tưởng, tuyên truyền vận động cán đảng viên quần chúng nhân dân việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Chỉ thị, Nghị Đảng Nhằm khắc phục hạn chế, yếu cách tư duy, cách làm việc, góp phần xây dựng phong cách làm việc khoa học, sáng tạo, hiệu cán bộ, đảng viên, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Mỗi cán bộ, đảng viên đội ngũ báo cáo viên cấp thành phố cần phấn đấu nâng cao lĩnh trị, trình độ lý luận, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ để phát triển KNTT nhằm thực hiệu nhiệm vụ trị có ý nghĩa quan trọng Đảng giao phó Hiện nay, với hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc phát triển KNTT đội ngũ CBTG nhằm tiếp tục phát huy thành công tác tư tưởng đấu tranh với thủ đoạn “diễn biến hòa bình” tính tất yếu cấp thiết, mang tính cấp bách chiến lược lâu dài Đồng thời, phát triển KNTT cho đội ngũ CBTG góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực người, hướng tới “phát triển nhanh, bền vững” thành phố Trước mắt góp phần tiếp tục thực Nghị Đại hội Đảng cấp Kết Luận 72 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC-----------------------CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP CHUYÊN KHOA CẤP ICHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNGMÔN: DINH DƯỠNG VÀ VỆ SINH ATTPNGHIÊN CỨU KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CỦA NGƯƠI DÂN TẠI THÀNH PHỐ TUY HÒA PHÚ YÊN NĂM 2010Tên học viên thực hiện: Châu Trọng Phát Trương Thế Vinh Tuy Hòa, tháng 7 năm 2011 I. ĐẶT VẤN ĐỀThành phố Tuy Hòa là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Phú Yên, là nơi có các tuyến giao thông Bắc Nam và từ Phú Yên đi các tỉnh Tây Nguyên. Hàng ngày có hàng ngàn khách vãng lai đến và rời thành phố Tuy Hòa đi các nơi. Đồng thời Tuy Hòa cũng là trung tâm phân phối hàng hóa, lương thực, thực phẩm đến các địa phương trong tỉnh và ngược lại. Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa nói chung, thực phẩm nói riêng tại thành phố Tuy Hòa là rất lớn. Hiện tại trên địa bàn thành phố Tuy Hòa có rất nhiều cơ sở cung cấp thực phẩm nói chung, thức ăn nói riêng đáp ứng cho nhu cầu của người dân. Với những đặc điểm đó, trong những năm qua vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đã được các cơ quan chức năng hết sức quan tâm. Hoạt động truyền thông về vệ sinh an toàn thực phẩm được tổ chức thường xuyên với nhiều hình thức. Công tác thanh kiểm tra về vệ sinh an toàn thực phẩm được thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên vài năm gần đây các vụ ngộ độc thực phẩm, cũng như số người bị ngộ độc thực phẩm tuy có giảm so với những năm trước nhưng vẫn xảy ra. Trình trạng mua bán thực phẩm, cung cấp thức ăn đường phố không đảm bảo vệ sinh, nhiều chủ nhà hàng, chủ quán ăn, phụ trách bếp ăn tập thể không thực hiện đầy đủ nguyên tắc vệ sinh khi chế biến, cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng vẫn xảy ra. Nhiều người tiêu dùng chưa có ý thức đầy đủ trong thực hiện an toàn về sinh thực phẩm, đây chính là những nguy cơ xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.Nhằm đánh giá lại kiến thức thái độ và thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm của nhân dân trên địa bàn thành phố Tuy Hòa, từ đó đưa ra các giải pháp truyền thông thích hợp nhằm nâng cao hơn nữa kiến thức, thái độ và hành vi của người dân về vệ sinh an toàn thực phẩm. Chúng tôi “Nghiên cứu kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm của người dân tại thành phố Tuy Hòa, Phú yên năm 2010”, nhằm xác định những mục tiêu sau: - Xác định tỷ lệ người dân hiểu biết về vệ sinh an toàn thực phẩm: nguy hiểm của thực phẩm không an toàn đối với sức khỏe; các bệnh lý gây ra do thực phẩm kém vệ sinh; 10 nguyên tắc vàng lựa chọn thực phẩm; chế biến thực phẩm hợp vệ sinh. - Nguồn thông tin liên quan đến kiến thức về vệ sinh an Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 2230/KH-UBND Hải Phòng, ngày 19 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Phần I CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH I CƠ SỞ THỰC TIỄN Lợi ích việc bảo đảm an toàn thực phẩm - An toàn thực phẩm (ATTP) vấn đề ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến sức khỏe người, xã hội quan tâm Bảo đảm chất lượng vệ sinh ATTP giữ vị trí quan trọng nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh, trì phát triển nòi giống, tăng cường sức lao động, học tập, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa, xã hội thể nếp sống văn minh Trong thời gian qua, cấp, ngành có nhiều cố gắng quản lý, bảo đảm ATTP địa bàn thành phố Tuy nhiên, tình trạng vi phạm quy định ATTP phổ biến; thực phẩm chất lượng, sở chế biến, kinh doanh, thực phẩm không bảo đảm vệ sinh, thực phẩm Việt Nam nói chung thành phố Hải Phòng nói riêng chiếm tỷ lệ cao - Cơ chế thị trường kết hợp với tiến trình hội nhập quốc tế khiến loại thực phẩm sản xuất, chế biến nước nước nhập vào Việt Nam ngày nhiều chủng loại Việc sử dụng hóa chất, phụ gia sản xuất kinh doanh thực phẩm trở nên phổ biến Các loại phẩm màu, đường hóa học bị lạm dụng pha chế nước giải khác, sản xuất bánh kẹo, chế 1 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 24/2012/QĐ-UBND Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH QUẢN LÝ CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 44/2010/QĐ-UBND NGÀY 10 THÁNG 9 NĂM 2010 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn cứ Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; Cãn cứ Quy ết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp; Căn cứ Thông tư số 39/2009/TT-BCT ngày 28 tháng 12 năm 2009 của Bộ Công Thương quy định thực hiện một số nội dung của Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ; Căn cứ Quyết định số 44/2010/QĐ -UBND ngày 10 tháng 9 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành Quy định quản lý cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội; 2 Căn cứ Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng đối với các dự án trên địa bàn thành phố Hà Nội; Căn cứ Quyết định số 2326/QĐ-UBND ngày 30 tháng 5 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc phê duyệt đề án kiện toàn tổ chức phát triển cụm công nghiệp thu ộc các Quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội; Xét Tờ trình số 2596/TTr-SCT ngày 07/8/2012 của Sở Công Thương thành phố Hà Nội về việc sửa đổi, bổ Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 192/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2016 KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 08-NQ/TU NGÀY 15/9/2016 CỦA BAN THƯỜNG VỤ THÀNH ỦY Thực Nghị số 08/NQ-TU Ban Thường vụ Thành ủy nâng cao hiệu lực, hiệu công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn Thành phố giai đoạn 2016-2020 năm tiếp theo, UBND Thành phố xây dựng Kế hoạch triển khai thực Nghị sau: I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích a) Nhanh chóng đưa Nghị vào thực tiễn, tạo chuyển biến rõ nét thực thi công vụ UBND cấp huyện Sở, ngành kết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (sau gọi GPMB) dự án; b) Chuẩn bị đồng sở vật chất, chế sách, điều kiện pháp lý nhân lực để tổ chức thực dự án; c) Đảm bảo tốt lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải di chuyển, giải phóng mặt bằng; d) Giải dứt điểm tồn tại, vướng mắc dự án có quy mô thu hồi đất lớn, thời gian thực kéo dài; hạn chế khiếu kiện tổ chức thực công tác GPMB Yêu cầu a) Tổ chức triển khai thực sâu, rộng, có hiệu Nghị đến quan, tổ chức việc thực nhiệm vụ công tác giải phóng mặt bằng; b) Bám sát nội dung Nghị quyết, tuân thủ quy định Luật đất đai 2013, Luật Thủ đô, quy định, hướng dẫn Chính phủ Bộ, ngành phù hợp với tình hình thực tiễn Thủ đô; c) Thủ trưởng đơn vị, Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã có trách nhiệm trực tiếp đạo xây dựng kế hoạch thực quan mình; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ d) Việc tổ chức thực công tác GPMB phải đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng, tiếp thu, lắng nghe ý kiến nhân dân; đảm bảo quyền lợi đáng người bị thu hồi đất theo quy định; kịp thời giải thắc mắc, kiến nghị, khiếu kiện theo thẩm quyền theo quy định Xử lý kiên trường hợp không hợp tác, chây ỳ ảnh hưởng đến tiến độ GPMB đ) Quá trình thực kế hoạch xây dựng sách, trình tự thủ tục có lộ trình, không kéo dài, có đánh giá, rút kinh nghiệm để đảm bảo ổn định sách chung toàn Thành phố II NỘI DUNG Quán triệt Nghị a) Lãnh đạo sở, ngành, Chủ ... nhận: - Như điều 3; - CT, PCT Lê Khắc Nam; - Các Phòng: VXNC; KTGSTĐKT; - CV: NC; - Lưu: VT https://luatminhgia.com.vn/ TM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Lê Khắc Nam LUẬT SƯ

Ngày đăng: 23/10/2017, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan