Quyết định 6174 QĐ-UBND điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất năm 2016 quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

3 223 0
Quyết định 6174 QĐ-UBND điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất năm 2016 quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quyết định 6174 QĐ-UBND điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất năm 2016 quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội tài liệu, giáo án, bà...

Phụ lục 1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2010 CỦA HUYỆN SÓC SƠN Thứ tự Chỉ tiêu Mã HT năm 2010 Cơ cấu (%) TT.Sóc Sơn Xã Hồng Kỳ Xã Tân Dân TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 30.651,30 100,00 81,90 1.437,9 883,89 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 18.042,57 58,86 19,92 693,86 559,24 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 13.207,85 73,20 5,92 423,06 535,33 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 11.723,15 88,76 5,92 423,06 531,33 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 10.381,21 88,55 5,83 399,50 462,00 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 9.737,30 93,80 215,70 343,06 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 643,91 6,20 5,83 183,80 118,94 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 1.249,13 10,66 0,09 23,56 47,52 1.1.1.3 Đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi COC 92,81 0,79 21,81 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.484,70 11,24 4,00 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4.436,61 24,59 14,00 270,80 0,00 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 4.436,61 100,00 14,00 270,80 0,00 1.2.2.1 Đất có rừng tự nhiên phòng hộ RPN 1.198,78 27,02 1.2.2.2 Đất có rừng trồng phòng hộ RPT 2.596,83 58,53 14,00 1.2.2.3 Đất trồng rừng phòng hộ RPM 641,00 14,45 270,80 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 343,46 1,90 23,91 1.4 Đát nông nghiệp khác NKH 54,65 0,30 2 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 11.550,24 37,68 61,98 596,48 324,65 2.1 Đất ở OTC 3.529,84 30,56 29,48 193,60 118,14 2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 3.500,36 99,16 193,60 118,14 2.1.2 Đất ở đô thị ODT 29,48 0,84 29,48 2.2 Đất chuyên dùng CDG 6.258,74 54,19 30,67 299,94 158,02 2.2.1 Đất trsở cquan, ctrình sự nghiệp CTS 142,18 1,98 5,61 1,88 3,32 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 986,56 15,76 0,83 59,20 2.2.3 Đất an ninh CAN 32,39 0,52 0,82 6,67 2.2.4 Đất sx, kinh doanh phi n.nghiệp CSK 542,01 8,66 1,98 0,75 38,95 2.2.4.1 Đất khu công nghiệp SKK 154,58 28,52 2.2.4.2 Đất cơ sở sx, kinh doanh SKC 302,63 55,83 1,12 0,75 35,45 2.2.4.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 6,28 1,16 2.2.4.4 Đất sx vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 78,52 14,49 0,86 3,50 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 4.573,60 73,08 21,43 238,11 109,08 2.2.5.1 Đất giao thông DGT 2.618,94 57,26 10,94 76,53 71,58 2.2.5.2 Đất thủy lợi DTL 1.272,44 27,82 1,17 40,91 17,62 2.2.5.3 Đất để chuyển đẫn năng lượng DNT 6,36 0,14 0,64 0,35 0,95 2.2.5.4 Đất bưu chính viễn thông DBV 6,58 0,14 0,24 2.2.5.5 Đất cơ sở văn hóa DVH 192,61 4,21 1,23 1,10 1,63 2.2.5.6 Đất cơ sở y tế DYT 14,62 0,32 0,13 0,32 0,08 2.2.5.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 178,33 3,90 3,17 2,65 16,19 2.2.5.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 182,02 3,98 3,42 111,73 0,70 2.2.5.9 Đất chợ DCH 9,51 0,21 0,49 0,33 2.2.5.10 Đất có di tích, danh thắng DDT 7,58 0,17 0,02 2.2.5.11 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 84,61 1,85 4,50 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 54,84 0,47 5,08 2,37 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 217,41 1,88 0,54 12,13 8,50 2.5 Đất sông suối, mặt nước CD SMN 1.486,61 12,87 1,29 85,73 37,62 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 2,80 0,02 3 Đất chưa sử dụng CSD 1.058,49 3,45 0,00 147,56 0,00 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 588,68 56,62 62,54 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 399,28 37,72 85,02 3.3 Núi đá không có rừng NCS 70,53 6,66 Phụ lục 1 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT N Thứ tự Chỉ tiêu Mã TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 1 ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Số: 6174/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 QUẬN THANH XUÂN ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Đất đai năm 2013; Căn Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai 2013; Căn Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Căn Nghị số 13/NQ-HĐND ngày 02/12/2015 HĐND Thành phố thông qua danh mục dự án thu hồi đất năm 2016; dự án chuyển mục đích đất trồng lúa, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2016 thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội; Căn Quyết định số 1716/QĐ-UBND ngày 13/4/2016 UBND Thành phố việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 quận Thanh Xuân; Quyết định số 5135/QĐ-UBND ngày 20/9/2016 UBND thành phố Hà Nội điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2016 quận Thanh Xuân; Xét đề nghị Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường Tờ trình số 9725/TTr-STNMTQHKHSDĐ ngày 06/10/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1 Điều chỉnh, bổ sung Dự án Khu chức đô thị số 233, 233B, 235 đường Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân - Vinhomes Smart City, diện tích 11 (có Phụ lục kèm theo) vào kế hoạch sử dụng đất năm 2016 quận Thanh Xuân UBND Thành phố phê duyệt Quyết định số 1716/QĐ-UBND ngày 13/4/2016 điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 5135/QĐ-UBND ngày 20/9/2016; Điều chỉnh tiêu diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp đất đô thị phân bổ năm 2016, cụ thể sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ STT Chỉ tiêu sử dụng đất Tổng diện tích đất tự nhiên 2.1 Đất đô thị 2.6 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Các nội dung khác ghi Quyết định số 1716/QĐ-UBND ngày 13/4/2016, 5135/QĐ-UBND ngày 20/9/2016 UBND Thành phố giữ nguyên hiệu lực Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc Sở, ban, ngành Thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như điều 2; - Bộ Tài nguyên Môi trường; - TT Thành ủy; - TT HĐND; - MTTQ TP; - Chủ tịch, PCT UBND TP; - VPUB: PCVP Phạm Chí Công, P.ĐT; - Lưu VT Nguyễn Quốc Hùng PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN BỔ SUNG VÀO KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 QUẬN THANH XUÂN (Kèm theo Quyết định số 6174/QĐ-UBND ngày 08 tháng 11 năm 2016 UBND Thành phố Hà Nội) STT Danh mục công trình, dự án LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Dự án Khu chức đô thị số 233, 233B, 235 đường Nguyễn Trãi, phường Thượng Đình, quận Thanh Xuân - Vinhomes Smart City LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO trờng đại học nông nghiệp hà nội Vũ Sỹ KIÊN XáC ĐịNH MộT Số YếU Tố MÔI TRƯờNG TRONG QUY HOạCH Sử DụNG ĐấT HUYệN SóC SƠN - THàNH PHố Hà NộI LUậN áN TIếN Sĩ NÔNG NGHIệP Hà Nội - 2013 Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO trờng đại học nông nghiệp hà nội Vũ Sỹ KIÊN XáC ĐịNH MộT Số YếU Tố MÔI TRƯờNG TRONG QUY HOạCH Sử DụNG ĐấT HUYệN SóC SƠN - THàNH PHố Hà NộI Chuyên ngành: Quản lý đất đai M7 số : 62 85 01 03 ngời hớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng 2. TS. Trần Hồng Hà Hà Nội - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Những kết quả trình bày trong luận án chưa từng được công bố ở nơi nào khác. Người cam đoan Vũ Sỹ Kiên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến thầy, cô giáo hướng dẫn trực tiếp là PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội và TS. Trần Hồng Hà, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện Luận án. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến các thầy, cô giáo trong Bộ môn Quy hoạch đất đai, Khoa Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý Đào tạo, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hội Khoa học Đất Việt Nam đã góp ý cho tôi những kiến thức quý báu trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận án. Tôi cũng xin cám ơn Lãnh đạo Tổng cục Quản lý đất đai, Lãnh đạo Cục Quy hoạch đất đai và các đồng nghiệp trong Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, UBND huyện Sóc Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu. Đặc biệt tôi muốn được cám ơn những người thân trong gia đình tôi đã luôn chia sẻ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi thực hiện công trình nghiên cứu này. Xin trân trọng cám ơn! Tác giả luận án Vũ Sỹ Kiên iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình và bản đồ ix Danh mục các phụ lục xi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 5. Những đóng góp mới của luận án 3 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan về sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất 4 1.1.1. Đất và sử dụng đất 4 1.1.2. Cơ sở khoa hoc của quy hoạch sử dụng đất 6 1.2. Yêu cầu bảo vệ môi trường trong quy hoạch sử dụng đất 7 1.2.1. Yêu cầu khách quan 7 1.2.2. Yêu cầu về pháp lý 9 1.2.3. Thực trạng việc lồng ghép các vấn đề môi trường trong quy hoạch sử dụng đất 10 1.3. Bảo vệ môi trường đất 19 1.3.1. Môi trường đất 19 1.3.2. Bảo vệ môi trường vùng gò đồi, đất dốc 20 1.4. Xác định các yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sóc Sơn là huyện ngoại thành Hà Nội, nằm trong vùng bán sơn địa với đặc điểm địa hình rất đa dạng: vùng gò đồi, vùng ruộng bậc thang và vùng đồng trũng ven sông. Trong đó đặc biệt là vùng đất gò đồi có vị trí rất quan trọng, rừng ở đây được coi là “lá phổi xanh” điều hoà khí hậu cho Thủ đô, nó không chỉ là rừng cảnh quan phục vụ du lịch, nghỉ ngơi cuối tuần trong cụm đô thị Hà Nội - Nội Bài - Việt Trì,… mà còn có ý nghĩa phòng hộ môi trường, giữ nước, điều tiết nước phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của các huyện phía Bắc thành phố Hà Nội. Những năm gần đây vấn đề đô thị hoá và công nghiệp hoá trên địa bàn đã gây áp lực không nhỏ đến việc sử dụng đất, cụ thể như: việc mở rộng sân bay quốc tế Nội Bài, sân golf Minh Trí, khu du lịch văn hoá Đền Sóc, Học viện Phật giáo, di dời các trường đại học, các KCN, bãi rác, nghĩa địa,… cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hình thành các trang trại trên các vùng gò đồi đã đặt ra những vấn đề cấp bách trong công tác quản lý đất đai và bảo vệ môi trường, đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế, đồng hành với ổn định xã hội và phát triển bền vững. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Xác định một số yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định một số chỉ tiêu, yếu tố bảo vệ môi trường cần kiểm soát gắn với các mô hình sử dụng đất của huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Đề xuất một số yếu tố môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu làm rõ về các chỉ tiêu, yếu tố bảo vệ môi trường trong điều kiện sử dụng đất đặc thù ở vùng gò đồi huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, góp phần bổ sung, hoàn thiện cơ sở khoa học về sử dụng đất bền vững đối với vùng gò đồi, đất dốc phục vụ công tác lập và thẩm định quy hoạch sử dụng đất cấp huyện. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn: Xác định một số yếu tố môi trường cần kiểm soát phục vụ công tác lập và thẩm định quy hoạch sử dụng đất huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội nhằm giải quyết các mục tiêu phát triển bền vững và giảm thiểu những rủi ro đối với sử dụng đất nông nghiệp trong tương lai ở một huyện vùng gò đồi đang trong quá trình đô thị hoá. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Quy hoạch sử dụng đất huyện Sóc Sơn và các vấn đề bảo vệ môi trường, trong đó tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu, yếu tố bảo vệ môi trường đối với quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. 2 Các mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững, bảo vệ môi trường trong quy hoạch sử dụng đất huyện Sóc Sơn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. Toàn bộ huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, trong đó tập trung thực nghiệm trên diện tích vùng gò đồi sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn. 5. Những đóng góp mới của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án là căn cứ quan trọng để bảo vệ môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội thuộc vùng gò đồi, đất dốc của Việt Nam. Theo đó, đã xác định một số yếu tố môi trường cần thiết phải kiểm soát phục vụ lập và thẩm định quy hoạch sử dụng đất huyện Sóc Sơn đến năm 2020, đó là: tổng quỹ đất nông nghiệp cần bảo vệ, quỹ đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt; tổng quỹ đất rừng, quỹ đất rừng thông cần bảo vệ nghiêm ngặt; độ che phủ rừng, độ che phủ chung gồm cả cây lâu năm; diện tích đất bảo đảm cảnh quan, nguồn nước và quỹ đất xây dựng các công trình bãi rác, xử lý chất thải. Đây là những chỉ tiêu kép: sử dụng đất - bảo vệ môi trường và được lồng ghép trong phương án quy hoạch sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất 1.1.1. Đất và sử dụng đất Đất là một hệ thống phức tạp bao gồm phần vô cơ, hữu cơ, sinh vật, nước, khí và sự vận động liên tục từ bản thân nó cũng như tác động to lớn của con người. Vận động của con người là sự phát triển. Sự ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THUỶ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHƢỜNG CAO XANH, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Chuyên ngành : Quản lý đất đai Mã số : 60 62 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả Nguyễn Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đây là thời gian để mỗi học viên cao học củng cố và vận dụng những kiến thức đã học, đồng thời tiếp nhận thêm những kiến thức ngoài thực tế. Để hoàn thành luận văn và có kết quả như ngày hôm nay em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông – giảng viên khoa tài nguyên và môi trường đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; đặc biệt là các thầy, cô giáo khoa sau đại học, khoa tài nguyên và môi trường đã quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường. Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo, cán bộ phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, Đội Thanh tra xây dựng và Trật tự đô thị thành phố Hạ Long; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân, cán bộ địa chính và xây dựng các phường trên địa bàn Thành phố đã tạo điều kiện cho tác giả thu thập số liệu và những thông tin cần thiết liên quan phục vụ quá trình thực hiện Luận văn này. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm2012 Tác giả Nguyễn Thị Thủy iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU I 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở lý luận về đất đai 4 1.1.1. Đất đai và các chức năng của đất đai 4 1.1.2. Những xu thế phát triển sử dụng đất 5 1.2. Tổng quan những vấn đề về quy hoạch sử dụng đất 8 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm quy hoạch sử dụng đất 8 1.2.2. Những căn cứ pháp lý của quy hoạch sử dụng đất 9 1.2.3. Các loại hình quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 12 1.2.4. Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch sử dụng đất 15 1.3. Tình hình nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất trên thế giới 16 1.3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở các nước châu Âu 17 1.3.2. Quy hoạch sử dụng đất ở các nước châu Á 18 1.4. Tình hình nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất ở Việt Nam 20 1.5. Những vấn đề về đánh giá thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất 26 1.5.1. Nhận thức vai trò và các biện pháp nâng cao chất lượng của công tác quy hoạch sử dụng đất ở nước ta trong thời kỳ mới 26 1.5.2. Vị trí của công tác quy hoạch sử dụng đất trong hệ thống quy hoạch sử dụng đất quốc gia 28 1.5.3. Các yêu cầu nâng cao chất lượng của công tác quy hoạch sử dụng đất 29 Chương 1: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… …………………………………………………………………………………….33 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 33 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 33 2.3. Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1. Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 33 2.3.2. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai 33 2.3.3. Khái quát phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phường Cao Xanh giai đoạn 2006 – 2010 34 iv 2.3.4. Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 trên địa bàn phường Cao Xanh thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 34 2.3.5. Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006 - 2010 trên địa bàn phường Cao Xanh 34 2.3.6. Những tồn tại và giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đạon 2006-2010 T VN t l t liu sn xut c bit, thnh phn quan trng hng u ca mụi trng sng, a bn xõy dng v phỏt trin dõn sinh, kinh t - xó hi, quc phũng v an ninh Cụng tỏc quy hoch, k hoch s dng t l mt ni dung quan trng cụng tỏc qun lý Nh nc v t Lut t nm 2013 quy nh: Quy hoch, k hoch s dng t l 15 ni dung qun lý Nh nc v t ai; Cụng tỏc quy hoch, k hoch s dng t c quy nh t iu 35 n iu 51 ca Lut t nm 2013 v c c th ti Ngh nh s 43/2014/N-CP ngy 15/5/2014 ca Chớnh ph (t iu n iu 12); Thụng t s 29/2014/TT-BTNMT ngy 02/6/2014 ca B Ti nguyờn v Mụi trng Trong thi k i mi, cựng vi s chuyn bin mnh m nn kinh t theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, nhu cu v t cho cỏc ngnh, lnh vc sn xut ngy cng gia tng v t nhiu phc tp, gõy ỏp lc ln lờn ngun ti nguyờn t Chớnh vỡ vy, lp quy hoch v k hoch s dng t l mt ht sc cn thit v gi mt vai trũ c bit quan trng khụng ch trc mt m c lõu di, nú giỳp cho cỏc cp, cỏc ngnh sp xp, b trớ s dng hp lý cú hiu qu ngun ti nguyờn t, trỏnh c s chng chộo gõy lóng phớ, hu hoi mụi trng t, trỏnh c s phỏ v mụi trng sinh thỏi hoc kỡm hóm quỏ trỡnh phỏt trin kinh t ca a phng ng thi quy hoch, k hoch s dng t cũn l cụng c Nh nc qun lý v phỏt trin bn vng Qun Kin An c thnh lp theo Ngh nh s 100/CP ngy 29/8/1994 ca Chớnh ph Nhng nm gn õy cựng vi s phỏt trin kinh t mnh m ca thnh ph Hi Phũng, qun Kin An ó phỏt trin mnh m v kinh t, vỡ vy nhu cu s dng t ca cỏc t chc, cỏ nhõn ngy cng cao, t ú ũi hi Qun phi cú quy hoch, k hoch s dng t mt cỏch khoa hc ỏp ng s phỏt trin ú Xỏc nh rừ tm quan trng, tớnh cp thit ca vic lp k hoch s dng t giai on hin nay; khc phc tỡnh trng lp quy hoch, k hoch s dng t thiu thng nht ng b gia cỏc ngnh, cỏc cp xỏc lp cỏc cn c phỏp lý v khoa hc, iu chnh kp thi cỏc mi quan h cú din bin tiờu cc v phỏt huy cỏc yu t tớch cc; lm c s s dng t; phõn b hp lý, s dng tit kim cú hiu qu cao v bn vng qu t; thit lp cỏc hnh lang phỏp lý cho vic thu hi t, giao t, cho thuờ t, chuyn mc ớch s dng t, chuyn nhng quyn s dng t, cho phự hp vi yờu cu phỏt trin kinh t - xó hi ca Qun U ban nhõn dõn qun Kin An lp: K hoch s dng t nm 2016 qun Kin An, thnh ph Hi Phũng nh sau: I Cn c xõy dng k hoch s dng t 1.1 Cỏc b Lut c ỏp dng ch yu: Lut t nm 2013 1.2 Cỏc bn phỏp lý ca Trung ng v chuyờn ngnh t Ch th s 01/CT-TTg ngy 22/01/2014 ca Th tng Chớnh ph v vic trin khai thi hnh Lut t nm 2013 Ngh nh s 43/2014/N-CP, ngy 15/5/2014 ca Chớnh ph v thi hnh Lut t Thụng t s 29/2014/TT-BTNMT, ngy 02/6/2014 ca B Ti nguyờn v Mụi trng quy nh chi tit vic lp, iu chnh quy hoch, k hoch s dng t Cụng s 1244/TCQL-CQH ngy 22/9/2014 ca Tng cc Qun lý t - B Ti nguyờn v Mụi trng v vic hng dn iu chnh quy hoch, k hoch s dng t cỏc cp v lp K hoch s dng t hng nm cp huyn Ngh nh s 42/2012/N-CP ngy 11/5/2012 ca Chớnh ph v qun lý v s dng t lỳa; Ngh nh s 35/2015/N-CP ngy 13/4/2015 ca Chớnh ph v qun lý, s dng t trng lỳa Ngh quyt s 91/NQ-CP ngy 05/12/2014 ca Th tng Chớnh ph v xột duyt quy hoch s dng t vo mc ớch quc phũng n nm 2020 v k hoch s dng t vo mc ớch quc phũng nm k u (2011-2015) ca B Quc phũng Cụng s 4389/BTNMT-TCQL ngy 16/10/2015 ca B Ti nguyờn v Mụi trng v vic lp k hoch s dng t nm 2016 1.3 Cỏc bn phỏp lý ca Trung ng v Hi Phũng Ngh quyt s 32-NQ/W ngy 05/8/2003 ca B Chớnh tr v Kt lun s 72-KL/TW ngy 10/10/2013 ca Ban Chp hnh Trung ng v xõy dng v phỏt trin thnh ph Hi Phũng thi k cụng nghip húa, hin i húa t nc Ngh quyt s 44/NQ-CP, ngy 29/3/2013 ca Chớnh ph phờ duyt Quy hoch s dng t thnh ph Hi Phũng n nm 2020, k hoch s dng t 05 nm 2011 - 2015 Quyt nh s 271/2006/Q-TTg ngy 27/01/2006 ca Th tng Chớnh ph v vic iu chnh b sung quy hoch tng th phỏt trin kinh t - xó hi thnh ph Hi Phũng n nm 2020; Cụng s 180/TTg-CN ngy 01/02/2008 ca Th tng Chớnh ph v iu chnh b sung cỏc khu cụng nghip thnh ph Hi Phũng vo quy hoch phỏt trin cỏc khu cụng nghip Vit Nam; Quyt nh s 1448/Q-TTg ngy 16/9/2009 ca Th tng Chớnh ph v vic phờ duyt iu chnh quy hoch chung xõy dng thnh ph Hi Phũng n nm 2025 tm nhỡn n nm 2050; 1.4 Cỏc bn ca Thnh ph Quyt nh s 1900/Q-UB ngy 22/8/2002 v vic phờ duyt quy hoch chi tit qun Kin An, thnh ph Hi Phũng n nm 2020 Quyt ... CÁC CÔNG TRÌNH, DỰ ÁN BỔ SUNG VÀO KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2016 QUẬN THANH XUÂN (Kèm theo Quyết định số 6174/ QĐ-UBND ngày 08 tháng 11 năm 2016 UBND Thành phố Hà Nội) STT Danh mục công trình, dự... 20/9 /2016 UBND Thành phố giữ nguyên hiệu lực Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng UBND Thành phố; Giám đốc Sở, ban, ngành Thành phố; Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân... tiêu sử dụng đất Tổng diện tích đất tự nhiên 2.1 Đất đô thị 2.6 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp Các nội dung khác ghi Quyết định số 1716/QĐ-UBND ngày 13/4 /2016, 5135/QĐ-UBND ngày 20/9/2016

Ngày đăng: 23/10/2017, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan