Công điện 10575CĐ BCT-PCTT năm 2016 chủ động trong việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới do Bộ Công thương ban hành

3 88 0
Công điện 10575CĐ BCT-PCTT năm 2016 chủ động trong việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới do Bộ Công thương ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công điện 10575CĐ BCT-PCTT năm 2016 chủ động trong việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới do Bộ Công thương ban hành tài liệ...

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BAN CHỈ HUY PCLB VÀ ______________________________________ TÌM KIẾM CỨU NẠN ____________________ Số: 236/PCLB Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 12 năm 2012 V/v triển khai thực hiện các biện pháp chủ động phòng, chống, ứng phó đợt triều cường giữa tháng 12 năm 2012 Kính gửi: - Sở Giao thông vận tải; - Trung tâm ĐH Chương trình chống ngập nước TP; - Công an thành phố; - Lực lượng Thanh niên Xung phong thành phố; - Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện; - Công ty TNHH MTV QLKT Dịch vụ Thủy lợi; - Công ty TNHH MTV Thoát nước đô thị. Theo Bản tin cảnh báo triều cường vùng hạ lưu các sông Nam Bộ số 10-SNB ngày 08 tháng 10 năm 2012 của Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ: vùng hạ lưu các sông Nam Bộ đang bước vào kỳ triều cường đầu tháng 11 Âm lịch với đỉnh triều ở mức cao. Dự báo mực nước đỉnh triều cao nhất trên các sông, rạch Nam Bộ sẽ xuất hiện từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 12 năm 2012 (nhằm mùng 2 đến mùng 4 tháng 11 Âm lịch): đỉnh triều tại trạm Phú An (sông Sài Gòn) sẽ duy trì ở mức 1,55m đến 1,60m (cao hơn mức báo động cấp III 0,05 m - 0,10m); đỉnh triều cao nhất sẽ xuất hiện vào buổi sáng từ 04 đến 07 giờ, buổi chiều từ từ 16 đến 19 giờ; Cụ thể, theo bản tin dự báo diễn biến thủy triều 05 ngày số 344/2012 ngày 09 tháng 12 năm 2012 của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ như sau: - Ngày 10-12-2012 (27-10 Âm lịch): 1,40m (lúc 01 giờ 30 phút). - Ngày 11-12-2012 (28-10 Âm lịch): 1,47m (lúc 02 giờ 30 phút). - Ngày 12-12-2012 (29-10 Âm lịch): 1,48m (lúc 18 giờ 30 phút). - Ngày 13-12-2012 (01-11 Âm lịch): 1,50m (lúc 16 giờ 30 phút); 1,53m (lúc 04 giờ 30 phút). Để chủ động phòng, chống, ứng phó với diễn biến của đợt triều cường giữa tháng 12 năm 2012 (nhằm đầu tháng 11 Âm lịch), hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra, Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn thành phố đề nghị các sở - ngành, đơn vị thành phố và Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận - huyện: 1. Các sở, ngành, đơn vị thành phố và Ủy ban nhân dân các quận - huyện triển khai thực hiện Quyết định số 3006/QĐ-UBND ngày 08 tháng 6 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố về ban hành Phương án chủ động phòng, chống, ứng phó tình trạng ngập úng do mưa lớn, triều cường và xả lũ trên địa bàn thành phố. KHẨN 2 2. Ủy ban nhân dân các quận - huyện, đặc biệt là quận Thủ Đức, quận 12, quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp, huyện Củ Chi và huyện Hóc Môn: a) Tăng cường lực lượng Quản lý đê nhân dân chủ động kiểm tra, rà soát bờ bao, cống, cửa van ngăn triều xung yếu và chuẩn bị vật tư (cừ tràm, lưới B40, vải bạt, bao tải đất, cát, …) để kịp thời xử lý, cơi đắp ngay từ giờ đầu theo phương châm “bốn tại chỗ”, không để xảy ra tình trạng bể bờ bao gây Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 10575 CĐ/BCT-PCTT Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2016 CÔNG ĐIỆN BỘ CÔNG THƯƠNG ĐIỆN: - Sở Công Thương tỉnh Bắc Trung Bộ từ Bình Định đến Kiên Giang, khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ; - Các Tập đoàn: Điện lực Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, Xăng dầu Việt Nam; - Các chủ đập thủy điện địa bàn tỉnh Bắc Trung Bộ từ Bình Định đến Kiên Giang, khu vực Tây Nguyên Đông Nam Bộ Những ngày qua ảnh hưởng không khí lạnh gây mưa to đến to, ngập lụt diện rộng tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ, Bình Định đến Phú Yên Lũ sông từ Bình Định đến Khánh Hòa có giảm mức cao; sông Ninh Thuận Đắk Lắk lên Theo dự báo Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương, hồi 16h00 ngày 04/11, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới vào khoảng 9,7 độ Vĩ Bắc; 110,2 độ Kinh Đông, vùng biển phía Tây quần đảo Trường Sa, cách khu vực tỉnh Bình Thuận - Bến Tre 280km phía Đông Đông Nam, sức gió mạnh vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, giật cấp 7-9 Để chủ động việc ứng phó với áp thấp nhiệt đới, thực Công điện số 36/CĐ-TW hồi 17h30 ngày 04/11/2016 Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống thiên tai - Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Bộ Công Thương yêu cầu đơn vị: Các chủ đập thủy điện - Vận hành hồ chứa quy trình liên hồ, đơn hồ phê duyệt; phối hợp chặt chẽ với địa phương việc vận hành hồ chứa bảo đảm an toàn cho công trình vùng hạ du đập; thông báo thường xuyên cho địa phương vùng hạ du thông tin chi tiết xả lũ để chủ động di dời dân cư khỏi vùng có nguy ngập lụt, đặc biệt quan có liên quan Campuchia hồ chứa lưu vực sông liên quốc gia - Thực quan trắc, thu thập thông tin lượng mưa, lưu lượng hồ, dự báo khả tăng cường mực nước hồ tình nguy hiểm để sẵn sàng ứng phó LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, vật tư dự phòng để sẵn sàng ứng phó, xử lý tình bảo đảm an toàn đập - Chấp hành nghiêm quy định báo cáo tình hình vận hành hồ chứa theo quy định Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Chỉ đạo đơn vị chuẩn bị đầy đủ vật tư, phương tiện, nhân lực; tổ chức ứng trực để khắc phục, xử lý nhanh chóng cố áp thấp nhiệt đới gây ra; bảo đảm an toàn cung cấp điện, đặc biệt cung cấp điện cho công trình phòng chống thiên tai Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam: Chỉ đạo đơn vị địa bàn dự kiến bị ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới triển khai biện pháp chống ngập cửa hàng xăng dầu, tràn dầu, trôi/nổi bồn chứa xăng dầu; chuẩn bị đủ lượng xăng dầu dự trữ, phương tiện vận chuyển, bảo đảm sẵn sàng vận chuyển xăng dầu theo yêu cầu, đặc biệt khu vực bị chia cắt có nguy bị chia cắt Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Chỉ đạo đơn vị trực thuộc tổ chức thực phương án phòng chống thiên tai theo kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phê duyệt, chủ động di chuyển phương tiện vận chuyển dầu khí biển khỏi vùng nguy hiểm áp thấp nhiệt đới; kiểm tra, gia cố công trình dầu khí biển bảo đảm an toàn Các Sở Công Thương - Kiểm tra việc dự trữ hàng hóa thiết yếu theo kế hoạch để sẵn sàng phục vụ có yêu cầu, đặc biệt khu vực có khả bị chia cắt mưa, lũ; - Tăng cường công tác quản lý thị trường nhằm ngăn ngừa hành vi lợi dụng thiên tai để găm hàng, nâng giá, bán hàng chất lượng trước, sau ứ - Chỉ đạo đơn vị địa bàn triển khai thực nội dung Mục 1, 2, 3, Công điện này; Trước diễn biến ứ, yêu cầu đơn vị tập trung đạo thực hiện, tổ chức trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo Văn phòng Thường trực Phòng chống thiên tai Tìm kiếm cứu nạn Bộ Công Thương Điện thoại: 04.22218311; Fax: 04.39393661; Email: PCLB_BCT@moit.gov.vn./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Như trên; - Lãnh đạo Bộ; - Chánh Văn phòng Bộ; - BCĐTW PCTT; - UBQG Tìm kiếm cứu nạn; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia - Các thành viên BCH PCTT TKCN; - EVN, PVN, Petrolimex; - VPTT PCTT TKCN; - Lưu: VT, VPTT https://luatminhgia.com.vn/ Hoàng Quốc Vượng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựnhiênvàCôngnghệ25,Số3S(2009)542‐550 542 _______ Đánh giá quy luật biến động dài hạn và xu thế biến đổi số lượng bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Tây Thái Bình Dương, Biển Đông và ven biển Việt Nam Đinh Văn Ưu* Trung tâm Động lực và Môi trường biển, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 25 tháng 11 năm 2009 Tóm tắt. Bão nhiệt đới hoạt động trên khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương (TBTBD) và Biển Đông (BĐ) có sự biến động mạnh về số lượng cũng như cường độ dẫn đến những hệ quả khó dự báo trước đối với các hoạt động kinh tế và dân sinh trên biển cũng như dải ven bờ, nguyên nhân của sự biến động này vẫn chưa được xác định . Kết quả phân tích thống kê số liệu bão tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau đến năm 2008 cho thấy số lượng trung bình năm bão và siêu bão (SB) hoạt động ở TBTBD, BĐ cũng như đổ bộ vào dải ven biển Việt Nam dao động theo các chu kỳ dài từ 2 năm đến nhiều chục năm. Chưa thấy xu thế gia tăng số lượng bão và SB ở những khu vực nêu trên, thậm chí số lượng SB còn có xu thế giảm . Trong 5 thập niên gần đây, số lượng bão gây ảnh hưởng trực tiếp đến ven bờ vịnh Bắc Bộ giảm, trong khi ở Nam Trung Bộ và Nam Bộ lại gia tăng. Những dao động này cho thấy có khả năng sự hoạt động của bão trên khu vực chịu tác động của các dao động quy mô lớn như tựa 2 năm (QBO), El Nino và nhiều chục năm Thái Bình Dương (IPO). 1. Đặt vấn đề  Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học trên thế giới và khu vực đã đưa ra nhiều nhận định khác nhau về xu thế biến đổi số lượng và cường độ của bão và áp thấp nhiệt đới trên các đại dương và vùng biển khác nhau, trong đó có Biển Đông [1-6]. Có rất nhiều nhận định trái ngược nhau liên quan đến hệ quả của biến đổi khí hậu và quá trình ấm lên toàn cầu và hiện tượng thời tiết nguy hiểm này. Để làm sáng tỏ xu thế biến đổi và bước đầu đưa ra các giả thiết về ngu yên nhân biến động của bão và áp thấp nhiệt đới, trước hết đối với khu vực Biển Đông và kề cận, chúng tôi tiến hành xử lý và phân tích các số liệu cập nhật về bão cũng như các số liệu thời tiết, khí hậu toàn cầu và Biển Đông đến hết năm 2008.  ĐT: 84-4-38584945 E-mail: uudv@vnu.edu.vn Trong khu ôn khổ công trình này, chúng tôi chỉ sử dụng các công cụ phân tích thống kê thông dụng nhất. Những kết quả nghiên cứu ban đầu sẽ là cơ sở cho những hướng nghiên cứu cơ bản và ứng dụng ở mức độ cao hơn trong tương lai. Đ.V.Ưu/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcTựNhiênvàCôngnghệ25,Số3S(2009)542‐550 543 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp ph ân tích Nguồn số liệu về bão chủ yếu dựa trên cơ sở dữ liệu bão của Trung tâm hỗn hợp cảnh báo bão (JTWC) của hải quân Hoa Kỳ [7] có tham khảo các nguồn số liệu của Trung tâm khí tượng chuyên vùng (RSMC) của Nhật Bản và của Đài quan trắc Hồng Kông (HKO). Các nguồn số liệu và tài liệu về biến đổi khí hậu, các đặc trưng khí tượng, k hí hậu khu vực được thu thập từ các nguồn khác nhau trong khuôn khổ của Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC09.23/06-10. Phương pháp phân tích được xây dựng trên cơ sở phân loại thống kê, xác định các đặc trưng thống kê thông dụng đối với từng loại bão và từng khu vực biển cụ thể. Theo bảng cấp bão hiện hành khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương, chúng tôi chia bão và áp thấp nhiệt đới thành 3 loại: -Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) được lấy t heo loại TD (tropical depsion) của JTWC khi vận tốc gió cực đại nhỏ hơn 17m/s tương đương 33 hải lý/giờ hay gió cấp 7 theo Beaufort. - Bão (nhiệt đới) được lấy theo các loại TC(tropical cyclone) và TS (tropical storm) của JTWC khi vận tốc gió nằm trong khoảng từ 17 đến 33m/s tương đương từ 34 đến 63 hải lý/giờ hay từ cấp 8 đến cấp 11. - Siêu bão (SB) được lấy theo các loại TY (typhoon) và ST (supper storm) của JTWC khi vận tốc gió Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 266-272 266 Đặc điểm biến động bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam Đinh Văn Ưu* Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 4 năm 2011 Tóm tắt. Đã có nhiều công trình nghiên cứu và các nhận định khác nhau về đặc điểm biến động và xu thế biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới đến Biển Đông và vùng biển Việt Nam, trong đó có đánh giá vai trò của biến đổi khí hậu. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung đánh giá đặc điểm biến động của những cơn bão có khả năng gây ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam. Những kết quả phân tích chi tiết cho các vùng biển ven bờ khác nhau cho phép đưa ra được những đặc trưng thống kê và phân bố số lượng và cường độ bão chi tiết theo số liệu cập nhật đến hết năm 2010. Kết quả phân tích cho thấy có sự khác biệt về phân bố và biến động số lượng và cường độ bão giữa các vùng, trong đó bắc Trung Bộ là nơi chịu tác động mạnh nhất. Những kết quả này có thể sử dụng trong đánh giá và cảnh bão nguy cơ gây tai biến do bão cho các địa phương, đặc biệt đối với các tỉnh ven biển. 1. Đặt vấn đề  Việc đánh giá số lượng bão và áp thấp nhiệt đới đối với vùng bờ biển Việt Nam thường được tiến hành theo các vùng địa lý hoặc các đơn vị hành chính, trên cơ sở thống kê các cơn bão đổ bộ trực tiếp đến từng khu vực. Số lượng các cơn bão có khả năng ảnh hưởng đến từng khu vực thường được đánh giá theo các chỉ tiêu không thống nhất. Với quan điểm cho rằng, với kích thước bão trung bình, những cơn bão hoạt động trên phạm vi bán kính đến 150km vẫn có khả năng gây tác động trực tiếp đến khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành xử lý thống kê _______  ĐT: 84-4-38584945 E-mail: uudv@vnu.edu.vn số liệu bão đối với từng đoạn bờ với giới hạn 3 vĩ độ cho toàn dải bờ biển Việt Nam Việc phân tích đặc điểm phân bố và biến động sẽ được triển khai cho tất cả các đoạn bờ theo giới hạn từng vĩ độ. 2. Nguồn số liệu và phương pháp nghiên cứu Những đánh giá về biến động bão trên khu vực Tây-Bắc Thái Bình Dương và Biển Đông đã được tổng hợp và phân tích trong nhiều công trình khác nhau [1-4], trong khuôn khổ bài báo này chúng tôi bổ sung các kết quả phân tích chi tiết đối với dải ven bờ đất liền Việt Nam. Như đã phân tích trong các công trình trước đây, chúng tôi dựa vào nguồn số liệu của Trung tâm Đ.V. Ưu / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 1S (2011) 266-272 267 liên hợp cảnh báo bão của Mỹ (JTWC) [5] với chuỗi thời gian từ năm 1945 đến 2010. Tuy nhiên, để đảm bảo tính đồng nhất thống kê, chúng tôi chỉ sử dụng các số liệu từ năm 1960. Để thiết lập chuỗi số liệu thống kê, chúng tôi chia toàn bộ dải bờ biển Việt Nam thành từng đoạn cách nhau 1 vĩ độ, từ 5˚N đến 22˚N. Trong từng đoạn, số lượng bão nằm trong phạm vi cách bờ 3˚ về phía đông được lựa chọn để xử lý. Số lượng bão theo từng cấp được xác định theo cấp bão thực tế khi đổ bộ vào bờ hoặc trên điểm gần bờ nhất đối với những cơn bão không đổ bộ. Sau khi có thông tin các cơn bão cho từng đoạn 1˚, chúng tôi tiến hành liên kết với thông tin cho hai đoạn liền kề để có được thông tin bão cuối cùng về các cơn bão đổ bộ và ảnh hưởng trực tiếp đến từng đoạn bờ đó. Các cấp bão được phân theo các nhóm sau: áp thấp nhiệt đới (TD) với gió cấp 7 trở xuống, bão (TC+) từ cấp 8. Ngoài ra cũng đưa ra các thông tin đối với bão mạnh (TS+) từ cấp 10 và siêu bão (TY) từ cấp 12. Các đoạn bờ có thông tin bão đầy đủ sẽ bắt đầu từ 6˚N đến hết 21˚N, chúng sẽ được ký hiệu theo 2 giới hạn trước và sau, v.d: 67, 78, , 2021. Do đây là các đoạn bờ trung tâm, vì vậy chúng sẽ BỘ XÂY DỰNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 01/2015/TT-BXD Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ NHÂN CÔNG TRONG QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Căn cứ Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/06/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng; Căn cứ ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại thông báo số 5724/VPCP-KTTH ngày 29/7/2014 của Văn phòng Chính phủ về hệ thống cấp bậc công nhân trực tiếp sản xuất, xác định đơn giá nhân công áp dụng trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng theo quy định của Bộ Luật lao động năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật; Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kinh tế xây dựng và Viện trưởng Viện Kinh tế xây dựng; Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến quản lý chi phí đầu tư xây dựng của dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước và vốn nhà nước ngoài ngân sách; dự án thực hiện theo hình thức: Hợp đồng xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (BOT), Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Hợp đồng xây dựng - Chuyển giao (BT), Hợp đồng theo hình thức đối tác công tư (PPP) do cơ quan quản lý nhà nước quản lý áp dụng các quy định của Thông tư này. 2. Khuyến khích các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng sử dụng các nguồn vốn khác áp dụng các quy định của Thông tư này. Điều 3. Nguyên tắc xác định và điều chỉnh đơn giá nhân công 1. Đơn giá nhân công xác định theo hướng dẫn tại Thông tư này đảm bảo các nguyên tắc sau: a) Phù hợp với trình độ tay nghề theo cấp bậc nhân công trong hệ thống định mức dự toán xây dựng công trình. b) Phù hợp với mặt bằng giá nhân công xây dựng trên thị trường lao động của từng địa phương, nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định. c) Phù hợp với đặc điểm, tính chất công việc của nhân công xây dựng. d) Đáp ứng yêu cầu chi trả một số khoản chi phí thuộc trách nhiệm của người lao động phải trả theo quy định (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và một số khoản phải trả khác). 2. Đơn giá nhân công theo hướng dẫn tại Thông tư này sử dụng để xác định tổng mức đầu tư xây dựng, dự toán xây dựng, để cấp có thẩm quyền phê duyệt làm cơ sở xác định giá gói thầu, tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật về đấu thầu và quản lý chi phí đầu tư xây dựng. 3. Đơn giá nhân công theo hướng dẫn tại Thông tư này được điều chỉnh khi mặt bằng giá nhân công xây dựng trên thị trường lao động có sự biến động. Điều 4. Xác định đơn giá nhân công Đơn giá nhân công được xác định theo công thức sau: t HLG CBNCNC 1 ××= Trong đó: - G NC : đơn giá nhân công tính cho một ngày công trực tiếp sản xuất xây dựng. - L NC : mức lương đầu vào để xác định đơn giá nhân công cho một ngày công trực tiếp sản xuất xây dựng. Mức lương này đã bao gồm các khoản lương phụ, các khoản phụ cấp lưu động, phụ cấp khu vực, phụ cấp không ổn định sản xuất và đã tính đến các yếu tố thị trường công bố tại Phụ lục số 1 kèm theo Thông tư này. - H CB : hệ số lương theo cấp bậc của nhân công trực tiếp sản xuất xây dựng công bố tại Phụ lục số 2 kèm theo Thông tư này. - t: 26 ngày làm việc trong tháng. Điều 5. Tổ chức thực hiện 1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ hướng dẫn của BỘ TÀI CHÍNH ****** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ******* Số: 84/2007/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÒ CHƠI CÓ THƯỞNG BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Đầu tư; Căn cứ Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2003/NĐ-CP; Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/07/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số 32/2003/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế về hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi bổ sung một số Điều của Quy chế quản lý tài chính đối với hoạt động kinh doanh trò chơi có thưởng ban hành kèm theo Quyết định số 91/2005/QĐ-BTC ngày 08/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính như sau: 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 như sau: “Điều 6: Hạch toán đối với các cơ sở kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng. Các cơ sở kinh doanh được phép hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng phải thực hiện hạch toán riêng doanh thu, chi phí và thu nhập của hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng.” 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau: “1. Cơ sở kinh doanh trò chơi có thưởng thực hiện nộp thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác theo quy định hiện hành. 2. Các cơ sở kinh doanh trò chơi có thưởng đang thực hiện giao nộp thuế theo Quyết định cụ thể của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì thực hiện theo phương thức giao nộp cụ thể BỘ TÀI CHÍNH Số: 12802/BTC-TCHQ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2016 V/v thời điểm nộp C/O Kính gửi: Cục Hải quan tỉnh, thành phố Để thực công tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa nhập từ nước thành viên hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt khuôn khổ Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết quy định Hiệp định, Bộ Tài yêu cầu Cục Hải quan tỉnh, thành phố thực nội dung sau: Căn pháp lý: 1.1 Điều 21, 24, 25 Luật Hải quan năm 2014 quy định thủ tục hải quan hồ sơ hải quan; 1.2 Điều 13 Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02/2006 hướng dẫn chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa quy định thời điểm nộp C/O; 1.3 Các Hiệp định mà Việt Nam ký kết thực thi, nội luật hóa Điều 11 Phụ lục Thông tư số 15/2010/TT-BCT ngày 15/4/2010, Điều 13 Phụ lục Thông tư số 21/2010/TT-BCT ngày 17/5/2010, Điều 14 Phụ lục Thông tư số 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010, Điều Điều 20 Phụ lục Thông tư số 31/2013/TT-BCT ngày 15/11/2013, Điều Phụ lục V Thông tư số 20/2014/TT-BCT ngày 25/6/2014, Điều 12 Phụ lục Thông tư số 31/2015/TT- BCT ngày 24/9/2015, Điều Phụ lục Thông tư số 40/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 Bộ Công Thương quy định thời điểm nộp C/O; 1.4 Điều 16, Điều 26 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2016 Bộ Tài hồ sơ hải quan kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập Trên sở pháp lý nêu trên, Bộ Tài yêu cầu Cục Hải ... hoạch ứng cứu khẩn cấp phê duyệt, chủ động di chuyển phương tiện vận chuyển dầu khí biển khỏi vùng nguy hiểm áp thấp nhiệt đới; kiểm tra, gia cố công trình dầu khí biển bảo đảm an toàn Các Sở Công. .. cung cấp điện, đặc biệt cung cấp điện cho công trình phòng chống thiên tai Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam: Chỉ đạo đơn vị địa bàn dự kiến bị ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới triển khai biện pháp chống... vận hành hồ chứa theo quy định Tập đoàn Điện lực Việt Nam: Chỉ đạo đơn vị chuẩn bị đầy đủ vật tư, phương tiện, nhân lực; tổ chức ứng trực để khắc phục, xử lý nhanh chóng cố áp thấp nhiệt đới

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan