Kế hoạch 169 KH-UBND năm 2016 thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

8 286 0
Kế hoạch 169 KH-UBND năm 2016 thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kế hoạch 169 KH-UBND năm 2016 thực hiện Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Thừa...

ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINHBCH TỈNH BẮC GIANG* * *Số: 2003 /TĐ"V/v tổ chức hoạt động hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn 2012”Bắc Giang, ngà y31 tháng 8 năm 2012 Kính gửi: Ban Thường vụ huyện, thành Đồn và Đồn trực thuộcThực hiện Cơng văn số 1032/TWĐTN ngày 21/8/2012 của Sở Tài ngun và Mơi trường Bắc Giang về việc “Tổ chức hoạt động hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn 2012”, Ban Thường vụ Tỉnh Đồn đề nghị Ban Thường vụ các huyện, thành Đồn và Đồn trực thuộc tổ chức thực hiện tốt một số nội dung cụ thể sau:1. Tổ chức tun truyền cho cán bộ, đồn viên, thanh thiếu nhi và người dân nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trường, bảo vệ dòng sơng q hương; ngun nhân, tác hại của ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu; hướng dẫn mọi người tự giác hạn chế sử dụng túi nilon, ngun liệu, nhiên liệu có phát sinh khí thải gây hiệu ứng nhà kính, gây ơ nhiễm mơi trường,…2. Phối hợp với các ngành liên quan tổ chức treo băng rơn, pano, áp phích, khẩu hiệu về chủ đề bảo vệ mơi trường tại các đường phố chính, trụ sở cơ quan, những nơi cơng cộng nhằm nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ mơi trường của đồn viên, thanh thiếu nhi và nhân dân.3. Tổ chức các hoạt động làm vệ sinh mơi trường trên địa bàn dân cư, cơ quan, đơn vị, trường học, cơ sở sản xuất kinh doanh; thu gom rác thải; khơi thơng dòng chảy, nạo vét kênh mương, hệ thống thốt nước; trồng cây xanh; đồng thời phát huy vai trò nòng cốt của đội thanh niên xung kích, tình nguyện, tổ hợp tác, hợp tác xã thanh niên, đội tun truyền măng non bảo vệ mơi trường, bảo vệ dòng sơng q hương nhằm duy trì hiệu quả Ngày Chủ nhật xanh, Ngày thứ bảy tình nguyện, Ngày khơng sử dụng túi nilon,… 4. Chủ động phối hợp với phòng Tài Ngun Mơi trường tại địa phương tham gia tổ chức Lễ ra qn Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn ngày 14-16/9/2012.5. Tích cực tham gia viết tin bài tun truyền về hoạt động bảo vệ tài ngun mơi trường, nguồn nước, bảo vệ dòng sơng q hương; phối hợp với Phòng Văn hóa thơng tin, Đài truyền thanh địa phương xây dựng các phóng sự truyền hình, các chương trình phát thanh tun truyền, phổ biến rộng rãi tới thanh thiếu nhi và nhân dân. 6. Khuyến khích các tập thể, cá nhân đăng ký và đề xuất triển khai các chương trình, dự án về bảo vệ môi trường, tập trung tái chế, xử lý chất thải, cải thiện môi trường,… nhằm đẩy mạnh phong trào bảo vệ môi trường tại nơi công cộng và nơi ở.7. Phối hợp với phòng Tài nguyên môi trường địa phương biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích tốt trong công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn đề nghị Ban Thường vụ các huyện, thành Đoàn và Đoàn trực thuộc nghiêm túc triển khai thực hiện và gửi báo cáo kết quả hoạt động hưởng ứng Chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn về Tỉnh Đoàn qua Ban Thanh niên Nông thôn Công nhân và Đô thị trước ngày 20/9/2012.Nơi nhận: - Như kính gửi;- Thường trực Tỉnh Đoàn;- Sở Tài nguyên & MT Bắc Giang;- Ban biên tập Website;- Lưu VP, TNNT,CN&ĐT. TM. BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ĐOÀNPHÓ BÍ THƯ Đã kýNguyễn Hoàng Trung2 MỘT SỐ THÔNG ĐIỆP HƯỞNG ỨNG CHIẾN DỊCH LÀM CHO THẾ GIỚI SẠCH HƠN NĂM 20121. “Nơi sinh sống của chúng ta… Hành tinh của chúng ta… Trách Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Số: 169/KH-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thừa Thiên Huế, ngày 18 tháng 11 năm 2016 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Căn Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020; Quyết định số 990/QĐLĐTBXH ngày 22/7/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành kế hoạch tổng thể thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2016-2020 với nội dung cụ thể sau: I MỤC TIÊU Mục tiêu chung: a) Phát huy kết đạt giai đoạn 2010-2015, tiếp tục phát triển công tác xã hội trở thành nghề Thừa Thiên Huế; b) Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; c) Củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội sở trợ giúp xã hội xây dựng mạng lưới cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến tỉnh Mục tiêu cụ thể: a) Tiếp tục nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội sở trợ giúp xã hội địa phương; Hỗ trợ, nhân rộng mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội huyện, thị xã thành phố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội lĩnh vực y tế, giáo dục, tư pháp lĩnh vực khác; b) Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cho 70% số cán bộ, viên chức, nhân viên tình nguyện viên công tác xã hội tham gia xã, phường, thị trấn; sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ c) Tổ chức hướng dẫn xã, phường, thị trấn, sở trợ giúp xã hội triển khai thực quản lý trường hợp với người khuyết tật theo Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06/1/2015 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật: - Phấn đấu 20% số người khuyết tật xã, phường, thị trấn quản lý trường hợp; 100% số người khuyết tật chăm sóc, nuôi dưỡng sở trợ giúp xã hội quản lý trường hợp; - Đối với đối tượng yếu khác, thực quản lý có văn hướng dẫn Trung ương d) Từng bước mở rộng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội lĩnh vực đời sống xã hội cho nhóm đối tượng, người dân có nhu cầu; đ) Tăng cường huy động nguồn lực hỗ trợ hợp pháp để thực hoạt động Đề án phát triển nghề Công tác xã hội giai đoạn 2016-2020; e) Xây dựng mạng lưới Cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Đảm bảo xã, phường, thị trấn có 01 đến 02 Cộng tác viên công tác xã hội (tùy theo quy mô dân số xã, phường, thị trấn) với mức phụ cấp hàng tháng phù hợp với chức nhiệm vụ theo quy định; g) Xã hội hóa hoạt động công tác xã hội theo hướng khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cung cấp dịch vụ công tác xã hội II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật Trung ương, xây dựng ban hanh văn theo thẩm quyền để tạo hành lang đồng bộ, thống nhằm phát triển nghề công tác xã hội địa bàn Rà soát, phân loại cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên có liên quan đến công tác xã hội; đối tượng dịch vụ công tác xã hội để lập kế hoạch đào tạo, đào tạo lại công tác xã hội Nâng cao lực thu thập, xử lý thông tin nghề công tác xã hội, phục vụ yêu cầu đạo, quản lý Tăng cường giám sát, đánh giá đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội bảo đảm tuân thủ đạo đức nghề nghiệp sách, pháp luật công tác xã hội Tổng kết, đánh giá thực tiễn để hoàn thiện phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội dịch vụ xã hội Đẩy mạnh việc trao đổi, học tập mô hình phát triển nghề công tác xã hội có hiệu cao số tỉnh, thành nước để áp dụng địa phương LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Từng bước hợp tác với tổ chức trong, nước lĩnh vực kỹ thuật, kinh nghiệm tài để phát triển nghề công tác xã hội địa bàn tỉnh trọng việc nâng cao loại hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội Xây dựng sở liệu đối tượng công tác xã hội, đội ngũ viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội III NHIỆM VỤ CỤ THỂ Thống kê, rà soát, phân loại cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên, tình nguyện viên công tác xã hội; đối tượng dịch vụ công tác xã hội để lập kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại công tác xã hội Trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét, ban hành Nghị Đề án xây dựng mạng lưới Cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn sở bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ công tác xã hội cho đội ngũ Cộng tác viên công tác trẻ em quy định Nghị số 08/2016/NQ- HĐND ngày 31/8/2016 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Đẩy mạnh công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em giai đoạn 2016-2020 Cộng tác viên làm công tác ... CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 4.1 DỰ BÁO VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN TỚI LÀM CƠ SỞ THỰC HIỆN THU BẢO HIỂM XÃ HỘI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN 4.1.1 Chiến lược phát triển của Bảo hiểm xã hội Việt nam Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng của hệ thống chính sách xã hội, là yếu tố cấu thành nên chính sách bảo đảm xã hội. Bảo hiểm xã hội phải được phát triển trong tổng thể phát triển của cả hệ thống các chính sách xã hội của Nhà nước. Chiến lược phát triển bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế - xã hội càng phát triển, khả năng thu và khả năng đầu tư tăng trưởng của quỹ BHXH càng lớn. Tác động của kinh tế - xã hội đối với quỹ BHXH rõ rệt hơn so với tác động quỹ BHXH lên kinh tế - xã hội, tuy nhiên quỹ BHXH phát triển sẽ góp phần làm ổn định xã hội, người lao động yên tâm công tác, tin tưởng vào tương lao để hăng hái sản xuất tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội, mặt khác quỹ BHXH phát triển sẽ là một nguồn tài chính lớn đề đầu tư phát triển nền kinh tế, là một hình thức tập trung nguồn vốn từ các thành viên trong xã hội và Nhà nước. Thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng quỹ BHXH để quỹ ngày càng tăng trưởng là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta nói chung và đối với hệ thống BHXH Việt Nam nói riêng. 4.1.2 Dự báo về tăng trưởng kinh tế của nước ta trong thời gian tới Nền kinh tế nước ta đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ và vững chắc, xóa bỏ được trì trệ, thoát khỏi khủng hoảng, đang bước sang thế kỷ 21 với một triển vọng, tiềm năng về tốc độ tăng trưởng và ổn định xã hội, chuẩn bị cất cánh trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa Việt nam hòa nhập vào xu thế toàn cầu hóa. Theo Chiến lược phát triển kinh tế xã hội cho 10 năm đầu của thế kỷ XXI tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, năm 2010 nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển và phấn đấu đến năm 2020, nước ta cơ bản sẽ phát triển thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 5 năm 2001-2005 theo Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là 7,51% [20]. Cũng theo Văn kiện Đại hội X, tổng GDP được tạo ra trong năm 2005 đạt 838 nghìn tỷ đồng (tính theo thời giá năm 2000). Như vậy, đến năm 2005, GDP bình quân đầu người của nước ta đạt khoảng 640 USD. Cùng với các nhiệm vụ chủ yếu, Văn kiện Đại Hội X còn nêu lên các chỉ tiêu định hướng sau cho giai đoạn 2006- 2010, đó là: Tốc độ tăng GDP bình quân trong năm năm tăng từ 7,5% đến 8%/ năm và phấn đấu đạt trên 8%/năm. GDP năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2,1 lần năm 2000. GDP bình quân đầu người năm 2010 theo giá hiện hành đạt khoảng 1.050 đến 1.100 USD[21]. GDP bình quân đầu người là chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng đáp ứng về mặt tài chính của người lao động khi tham gia BHXH. 4.1.3 Dự báo về xã hội của nước ta trong thời gian tới Theo Văn kiện lần thứ X, tốc độ phát triển dân số khoảng 1,14%, đến năm 2010, dân số nước ta khoảng 90 201 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 60, 2010 CHUYỂN DỊCH CƠ C CC CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NỀN KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ Nguyễn Văn Phát Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế TÓM TẮT Thời kỳ 2000 - 2009, cơ cấu kinh tế ở Thừa Thiên Huế chuyển dịch rõ nét theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đã hình thành cơ cấu kinh tế hợp lí hơn, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao tiềm lực kinh tế của tỉnh, tạo việc làm, phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo. Tuy vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế chưa vững chắc, chưa theo kịp xu thế phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trình độ công nghệ còn lạc hậu, các tiềm năng thế mạnh của tỉnh chưa được phát huy, tăng trưởng kinh tế chưa ổn định. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới là: (1) chuyển xu hướng tăng mạnh xuất khẩu sản phẩm thô thành xu hướng tăng tỉ trọng các sản phẩm công nghiệp chế biến trong xuất khẩu; (2) chuyển hướng đầu tư tập trung cao cho các ngành sử dụng nhiều vốn sang những ngành sử dụng nhiều lao động và ngành có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao; (3) hình thành và phát triển các ngành dựa vào công nghệ kỹ thuật cao trong một chiến lược dài hạn. 1. Mở đầu Bắt đầu từ Đại hội lần thứ XII (2001), Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH) đã xác định chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh thời kỳ 2001- 2010. Là một trong 5 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Thừa Thiên Huế có nhiều tiềm năng và thuận lợi song cũng có không ít khó khăn trong quá trình phát triển. Trong những năm qua, TTH đã tích cực thực hiện chuyển dịch CCKT theo hướng khai thác mạnh mẽ tiềm năng và những lợi thế so sánh để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp dần khoảng cách thu nhập bình quân đầu người so với cả nước. Kết quả bước đầu của quá trình chuyển dịch CCKT đã tạo cho kinh tế TTH luôn có tốc độ tăng trưởng cao hơn bình quân chung cả nước (> 10%/ năm), đưa thu nhập bình quân đầu 202 người, vốn chỉ đạt 55,3% so với bình quân chung cả nước vào năm 2000, đến nay đã ngang bằng với cả nước với mức > 1000 USD/ người (năm 2009). Bài viết này tác giả tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch CCKT của TTH trong giai đoạn 2000- 2009, đặc biệt là trong 5 năm gần đây nhằm phân tích, đánh giá quá trình phát triển kinh tế, xác định những thuận lợi, khó khăn, những tiềm năng và lợi thế, làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế của tỉnh thời kỳ 2011 - 2015. 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thừa Thiên Huế giai đoạn 2000- 2009 2.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP của Thừa Thiên Huế Là một tỉnh nằm trong vùng khí hậu khắc nghiệt của miền Trung, chỉ chiếm 2,1% về diện tích và 1,31% về dân số của Việt Nam. So với nhiều tỉnh trong cả nước, qui mô nền kinh tế TTH thuộc loại nhỏ. Tổng sản phẩm trong tỉnh năm 2009 tính theo giá hiện hành là 16.818,5 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994 là 5.458,9 tỷ). Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng trong 10 năm qua đạt được khá cao, đặc biệt trong giai đoạn 2004- 2009 đạt hơn 11%, đã làm cho quy mô GDP năm 2009 gấp hơn 2 lần so với năm 2000. Bảng 1. Quy mô, tốc độ tăng trưởng GDP trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2000- 2009 Năm Tổng số Chia ra Nông, lâm nghiệp và thủy sản Công nghiệp và xây dựng Dịch vụ I. Quy mô GDP (triệu đồng, theo giá so sánh 1994) 2000 2.199.461 536.849 652.147 1.010.465 2005 3.474.042 660.335 1.312.114 1.501.593 2006 3.934.037 691.685 1.548.366 1.693.986 2007 4.460.874 703.383 1.838.525 1.918.966 2008 4.909.188 707.249 2.034.128 2.167.811 2009 * 5.458.900 724.900 2.328.000 2.406.000 II. Tốc độ tăng trưởng (%) 2000 11,2 28,2 9,9 4,7 2005 11,2 5,3 16,2 9,8 2006 13,2 4,7 18,0 12,8 79 TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 67, 2011 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HÓA KHÂU THU HOẠCH LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Nguyễn Thị Ngọc, Phan Hòa Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế TÓM TẮT Kết quả điều tra thực trạng cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy: Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp, việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Nhưng do chưa có quy hoạch phát triển cụ thể, nên việc đầu tư máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp còn mang tính tự phát; nhiều người dân mua máy nhưng chưa làm chủ được kỹ thuật sử dụng nên làm giảm hiệu quả và tuổi thọ của máy, gây nhiều lãng phí. Ngoài ra, do điều kiện cơ sở hạ tầng ở nông thôn còn yếu kém, đất canh tác được phân cho các hộ còn manh mún, đường giao thông, hệ thống thủy lợi còn nhiều bất cập…, Từ đó đã làm chậm quá trình cơ giới hóa sản xuất lúa nước, trong đó có khâu thu hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao mức độ cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa tại tỉnh Thừa Thiên Huế (đến năm 2015) làm cơ sở để chính quyền địa phương xây dựng các định hướng chiến lược và quy hoạch cụ thể, mang tính đồng bộ, nâng cao hiệu quả đầu tư và sử dụng các máy móc thiết bị, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. 1. Đặt vấn đề Thừa Thiên Huế là một tỉnh miền Trung, có diện tích trồng lúa 50.200 ha với sản lượng 252.000 tấn, phân bố chủ yếu ở các huyện đồng bằng. Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp, việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, do chưa có quy hoạch phát triển cụ thể, sự đầu tư trang thiết bị phục vụ nông nghiệp còn mang tính tự phát, dẫn đến việc phân bố máy không đều, có vùng thừa máy, có vùng lại thiếu máy. Bên cạnh đó, việc sử dụng các máy móc trang thiết bị còn nhiều tồn tại. Đa số người dân chưa làm chủ được quy trình công nghệ và kỹ thuật sử dụng các loại máy móc, dẫn đến năng suất của máy chưa cao, quy trình sử dụng chưa hợp lý, làm giảm hiệu quả và tuổi thọ của máy. 80 Ngoài ra, các cơ quan lãnh đạo của địa phương chưa quản lý tốt quá trình trang bị và sử dụng máy móc công cụ của các hộ dân trên địa bàn. Cá biệt có xã, cán bộ lãnh đạo chưa nắm được số lượng máy đầu tư trên địa phương mình quản lí. Mặt khác, do điều kiện cơ sở hạ tầng ở nông thôn còn yếu kém, đất canh tác được phân cho các hộ còn manh mún, đường giao thông, hệ thống thủy lợi còn nhiều bất cập… Tất cả các yếu tố đó đã làm chậm quá trình cơ giới hóa sản xuất lúa nước, trong đó có khâu thu hoạch của tỉnh Thừa Thiên Huế. Để đáp ứng tính thời vụ trong sản xuất lúa, nâng cao giá trị nông sản, sử dụng hợp lý và hiệu quả các máy móc thiết bị hiện có và từng bước trang bị thêm, cần phải có những nghiên cứu tổng quan trên cơ sở đánh giá thực trạng để đưa ra một số giải pháp hợp lý về khoa học - kỹ thuật, về chính sách quản lý và đào tạo nguồn nhân lực, nhằm nâng cao hơn nữa mức độ cơ giới hóa khâu thu hoạch lúa là một vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn và hết sức cần thiết. Xuất phát từ tình hình đó, chúng tôi thực ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 TP HỒ CHÍ MINH – 2011 THÔNG TIN KHÁI QUÁT Tên Khoa: Tên tiếng Việt: Khoa Công tác xã hội Viết tắt: Khoa CTXH Tên tiếng Anh: Faculty of Social Work Viết tắt: FSW-USSH.HCMC Mã ngành đào tạo: 52.76.01.01 (Theo QĐ số 1617 ngày 25/12/2009 Giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG TP.HCM Địa chỉ: Phòng A 108, số 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 38293828 - Số nội 150 Email 1: khoacongtacxahoi.dhkhxhnv@gmail.com Email 2: socialwork.hcmussh@gmail.com Lịch sử hình thành: Tiền thân Khoa Công tác xã hội (CTXH) Bộ môn Công tác xã hội thành lập theo Quyết định số 30/QĐ-TCHC ngày 08/5/2006 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Là môn chịu đạo trực tiếp Ban Giám hiệu, có chế tổ chức hoạt động khoa chuyên môn Nhà trường Sau Hội đồng Khoa học Đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia thẩm định Bộ Chương trình đào tạo ngành Công tác xã hội, Giám đốc ĐHQG Quyết định số 1355/QĐ-ĐHQG-ĐT ngày 29/12/2006, cho phép mở ngành đào tạo Công tác xã hội phép tuyển sinh Ngày 14/12/2012 , Giám đốc Đại học Quốc gia TPHCM kí định thành lập Khoa Công tác xã hội Đây kiện bật đánh dấu bước trưởng thành ngành Công tác xã hội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tiền đề quan trọng để Khoa Công tác Xã hội tiếp tục phát triển đội ngũ, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế đem kiến thức, kĩ ngành đến với cộng đồng, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững đất nước Hiện Khoa Công tác xã hội có môn: Công tác xã hội, Tham vấn Phát triển cộng đồng Giảng viên, nhân viên khoa gồm 24 người, có 21 CBGD, 100% trình độ sau đại học với TS 14 Ths, đào tạo 506 sinh viên, chưa kể SV khóa I , II lớp chức Kontum trường Theo thống kê gần 90% cử nhân Khoa Công tác xã hội đào tạo trường làm việc ngành nghề lựa chọn Ngoài việc giảng dạy cho sinh viên, Khoa Công tác xã hội tiến hành hoạt động tham vấn tâm lí thực hành công tác xã hội cho nhiều đối tượng khác với hợp tác chuyên gia nước, mở nhiều lớp học đào tạo kĩ năng, kiến thức liên quan đến công tác xã hội cho đơn vị, tổ chức xã hội nhiều địa phương Chức năng, nhiệm vụ: Khoa Công tác xã hội có chức tổ chức đào tạo trình độ đại học sau đại học chuyên ngành công tác xã hội thuộc hệ quy không quy Nghiên cứu khoa học cung ứng dịch vụ khoa học ngành công tác xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Đội ngũ cán - nhân viên: Khi có định thành lập, có 01 cán kiêm nhiệm trưởng Khoa, sau năm, Khoa công tác xã hội có 18 người Trong có 17 cán giảng dạy 01 thư ký văn phòng Cơ cấu cán giảng dạy có 05 Tiến sĩ (31,25%); 11 Thạc sĩ (62,50%); 01 Cử nhân (6,25%) Số cán giảng dạy đào tạo Việt Nam nhiều quốc gia khác Nga, Mỹ, Đài Loan, Philippines, Úc, Thái Lan Hiện có cán Thạc sĩ đào tạo Tiến sĩ từ nước Cơ cấu tổ chức: Khoa Công tác xã hội tổ chức theo Điều lệ trường đại học ban hành theo định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30/7/2003 Thủ tướng Chính phủ Quy chế trường ĐHKHXH&NV ban hành theo Quyết định số 936/QĐ-ĐHQG – TCCB ngày 20/8/2009 Giám đốc ĐHQG-HCM bao gồm: Ban Chủ nhiệm, Hội đồng Khoa học Đào tạo, bên cạnh Chi ủy, Chi Giúp việc cho Ban Chủ nhiệm có trợ lý: Giáo vụ, Thư ký, Quản lý sinh viên, Quản lý khoa học, Hợp tác quốc tế, Cố vấn học tập Giáo viên chủ nhiệm Quy mô đào tạo: Trong năm đào tạo vừa qua, Khoa đào tạo 701 sinh viên bậc đại học, đó, hệ quy 512, hệ vừa làm vừa học: 189 Hệ vừa làm vừa học tổ chức hai địa phương: - Tỉnh Kontum, tuyển sinh 2007 có 79 sinh viên - Tỉnh Vĩnh Long, tuyển sinh năm 2010 có 110 sinh viên 10 Chương trình đào tạo: Chương trình đào tạo cử nhân Công tác xã hội Giám đốc Đại học Quốc gia ký Quyết định ban hành số 1355/QĐ-ĐHQG-ĐT ngày 29/12/2006 thiết kế 148 tín chỉ, gồm: 10.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương: 46 TC 10.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 102 TC 10.2.1 Kiến thức sở ngành 17 TC 10.2.2 Kiến thức ngành ... mạnh công tác tuyên truyền phát triển nghề công tác xã hội UBND thành phố Huế, thị xã huyện: a) Xây dựng chương trình hành động nhằm cụ thể hóa Kế hoạch phát triển nghề công tác xã hội kế hoạch phát. .. sách phát triển hệ thống dịch vụ công tác xã hội Củng cố, phát triển mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên, cộng tác viên công tác xã hội: a) Phát triển. .. để thực Kế hoạch 10 UBND xã, phường, thị trấn: Trên sở Kế hoạch tỉnh, cấp huyện triển khai hoạt động phát triển nghề công tác xã hội địa bàn, đặc biệt trọng việc phát quản lý đối tượng yếu để thực

Ngày đăng: 23/10/2017, 19:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan