Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ, năm 2013

112 551 2
Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ và một số yếu tố liên quan tại huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ, năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH PHẠM DUY CƯỜNG THỰC TRẠNG NUÔI CON BANG SỮA MẸ MỘT SỖ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.03.01 Hướng dẫn khoa học: TS CAO THỊ THU HƯƠNG TS NGUYỀN ĐỨC THANH THÁI BÌNH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng Quán lý đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng - Trường Đại học Y Dược Thái Bình tạo môi trường tốt để học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Khoa Y tế Công cộng - Trường Cao Đẳng Y Tế Phú Thọ tạo điều kiện để học tập hoàn thành khóa học cao học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Thị Thu Hương TS Nguyễn Đức Thanh trực tiếp hướng dẫn, bảo khuyển khích suốt trình học tập, nghicn cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất Thầy, Cô giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu dành cho suốt trình xây dụng đề cương, triển khai đề tài hoàn chinh luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám đốc toàn thể anh, chị cm đồng nghiệp Trung tâm Y tế trạm y tế xã thuộc huyện Thanh Sơn nơi tiến hành nghicn cứu, đà tạo điều kiện để triển khai đề tài nghicn cứu Cuối cùng, xin bày lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động vicn suốt trình học tập hoàn thành luận văn Trân trọng cam ơn! Thủi Bình, tháng 10 năm 2014 Phạm Duy Cường Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, trực tiếp thực Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Học viên Phạm Duy Cường DANH MỤC NHỮNG TỪ VIÉT TẮT A&T :Alive and Thrive ( Nuôi dưỡng phát triển ) BMHT : Bú mẹ hoàn toàn CN : Công nhân CP : Chính Phủ IQ : Intelligence quotient ( Chì số thông minh) LTTP NCBSM NCBSMHT : Lưcmg thực thực phẩm : Nuôi sữa mẹ : Nuôi sữa mẹ hoàn toàn NĐ-CP : Nghị Định - Chính Phũ NVYT : Nhân viên y tế ORS : Oral rehydration salts PTTH ( Muối bồi phụ nước đường uống) QH : Phố thông trung học THCS : Quốc Hội UNICEF : Phổ thông sở USAID : Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc WHO : Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WIC : Chương trình cung cấp dinh dưỡng đặc biệt cho phụ nữ, trẻ sinh trẻ em Hoa Kỳ MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 3.1 Một số thông tin bà mẹ có 25 tháng tuối tham gia Bảng 3.24 Mối liên quanmẹ biết tác dụng việc cho bú sau Biếu đồ 3.4 Tỷ lệ bà mẹ có cảm giác căng tức sữa vắt sữa làm 44 ĐẶT VÁN ĐÈ Nuôi sữa mẹ biện pháp quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo cho phát triền tốt trẻ Sữa mẹ cung cấp cho trẻ chất dinh dưỡng cần thiết, kháng thề chống bệnh tật giúp trẻ khoé mạnh Trẻ nuôi dưỡng sữa mẹ chóng lớn, phát trien đầy đú the lực trí tuệ [4], [21] Theo khuyến cáo cúa WHO, bà mẹ nên cho trẻ bú sớm sau sinh, nuôi trẻ sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu, cho trẻ ăn bố sung hụp lý bú mẹ kéo dài tới 24 tháng lâu [59], Lợi ích việc NCBSM sức khỏe trẻ em, bà mẹ, gia đình xã hội thừa nhận Những lợi ích trước mắt cho sức khỏe mẹ trẻ, ngày có nhiều chứng cho thấy vai trò nuôi bàng sữa mẹ việc ngăn ngừa bệnh mân tính Trẻ nuôi dưỡng bàng sữa mẹ có nguy mắc bệnh béo phì số bệnh mạn tính dị ứng, hen phế quản [22], Bên cạnh lợi ích mặt y tế, việc nuôi sữa mẹ đem lại lợi ích kinh tế cho gia đình hộ thống y tế, NCBSM tốn thời gian, tiền bạc so với nuôi sữa nhân tạo Điều có ý nghĩa đặc biệt gia đình nghèo họ, người tiêu khoản lớn thu nhập cúa cho sán phẩm sữa tré em, tin tướng nuôi sữa mẹ cách đế tăng cường thông minh cho trẻ hội cho trẻ có sống tốt đẹp [ 16], [34], Theo WHO, năm trái đất có triệu trẻ em tử vong hàng triệu trẻ phải gánh chịu hậu lâu dài không nuôi dưỡng hợp lý [54], Việc cho bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu đời giúp nhiều trẻ em giảm nguy tử vong UNICEF ước tính hàng năm cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu sau sinh phòng tránh tử vong cho 1,3 triệu trẻ em năm tuổi [52], Ngoài ra, việc NCBSMHT tháng đầu ngăn cản việc bà mẹ sớm có thai trở lại [2], Tỷ lệ NCBSMHT giới Việt Nam thấp Theo báo cáo tiến trẻ em Unicef, tý lệ NCBSMHT tháng đầu giai đoạn 1996-2004 khu vực Châu Á Thái Bình Dương cao (43%), khu vực Đông Nam Phi (41%), Nam Á (38%), Trung Cận Đông Nam Phi 29%, Trung Đông Âu khối quốc gia độc lập (22%), Tây Trung Phi 20% Tỷ lệ NCBSMHT nước phát triển 36%, nước phát triển 34% Cũng theo báo cáo tý lệ NCBSMHT tháng đầu nước ta 15%, tỷ lệ thấp nhiều so với nước khu vực: Trung Quốc 50%, Indonesia 40%, Lào 23%, Philippin 34% [58], Theo khảo sát cùa Viện Dinh dưỡng & Tổng cục Thống kê năm 2005, tỷ lệ bà mẹ NCBSM hoàn toàn tháng đầu 18,9%, nông thôn tỷ lệ 20,8% thành thị 16,2% Tỷ lệ bà mẹ NCBSM hoàn toàn giảm nhanh sau tháng thứ tư, tỷ lệ NCBSM hoàn toàn tháng đầu 12,2%, có tới 38,7% bà mẹ cho ăn thức ăn khác sữa mẹ tuần [20] Huyện Thanh Sơn huyện vùng núi tỉnh Phú Thọ, huyện lỵ thị trấn Thanh Sơn, có dân số khoảng 120.229 người có khoảng 30.000 tré em 25 tháng tuổi Tỷ lệ SDD trẻ

Ngày đăng: 23/10/2017, 17:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Học viên

  • Phạm Duy Cường

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ VIÉT TẮT

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VÁN ĐÈ

  • CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN

    • 1.1. Một số hiểu biết về nuôi con bằng sữa mẹ

    • 1.2. Tầm quan trọng và lọi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ

    • 1.3. Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ

    • 1.4. Một số yếu tố änh huöng đến tập quán NCBSM

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

      • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

      • CHƯƠNG 3

      • KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

      • CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

        • 4.1. Mô tả thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưói 25 tháng tuổi trên địa bàn huyện Thanh Son, tĩnh Phú Thọ.

        • KÉT LUẬN

          • 1. Mô tả thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 25 tháng tuối trên địa bàn huyện Thanh Son, tĩnh Phú Thọ.

          • KHUYẾN NGHỊ

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • Tiếng Anh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan