Khảo sát đồng dao một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc

82 656 1
Khảo sát đồng dao một số dân tộc thiểu số miền núi phía bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên đồng dao Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu đồng dao trước Cách mạng tháng Tám - 1945 1.1.2 Nghiên cứu đồng dao sau cách mạng tháng Tám - 1945 1.2 Tình hình nghiên cứu đồng dao dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 1.2.1 Những công trình sưu tầm, giới thiệu 1.2.2 Những viết đăng tạp chí TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 10 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 4.1 Cách tiếp cận: 11 4.2 Phương pháp nghiên cứu: 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 CẤU TRÚC ĐỂ TÀI 12 1.1 Khái quát dân tộc thiểu số 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Đặc điểm phân bố dân 15 1.2 Vài nét khái quát đồng dao 19 1.2.1 Vấn đề khái niệm 19 1.2.2 Nhận diện đồng dao qua tiêu chí phân loại 23 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN ĐỒNG DAO TRONG KHO TÀNG VĂN HỌC DÂN GIAN 26 2.1 Đồng dao (nói chung) mối quan hệ với số thể loại dân gian 26 2.1.1 Đồng dao với ca dao - dân ca 26 2.1.2 Đồng dao với vè 28 2.1.3 Đồng dao với câu đố 29 2.2 Đối tượng phản ánh đồng dao trẻ em dân tộc thiểu số 30 2.2.1 Đối tượng phản ánh vật 30 2.2.2 Đối tượng phản ánh vật dụng 34 2.3 Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đồng dao dân tộc thiểu số35 2.3.1 Giá trị nội dung 35 2.3.2 Giá trị nghệ thuật 38 Chương 3: ĐỒNG DAO VÀ TRÒ CHƠI CỦA TRẺ EM DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 49 3.1 Mối quan hệ đồng dao trò chơi trẻ em 49 3.1.1 Lời ca 49 3.3.2 Môi trường diễn xướng đồng dao 53 3.2 Đồng dao gắn với trò chơi trẻ em dân tộc thiểu số 56 3.2.1 Đồng dao gắn với trò chơi thể trí tuệ 56 3.2.2 Đồng dao gắn với trò chơi thể khéo léo 58 3.3 Đồng dao không gắn với trò chơi 62 3.3.1 Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí 62 3.3.2 Phát huy tinh thần tập thể quan hệ cộng đồng 71 KẾT LUẬN 75 MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Văn học dân gian nói chung văn học dân tộc thiểu số nói riêng từ lâu khẳng định phận văn học in đậm dấu ấn tâm hồn giàu sắc văn hoá dân tộc anh em Đồng dao tài sản vô quý giá văn học dân gian nói riêng văn học nói chung Cũng ca dao, tục ngữ nhiều dân tộc anh em khác, đồng dao có nội dung phong phú đề cập đến nhiều mặt đời sống xã hội: lao động sản xuất, đấu tranh chống áp bức, đạo đức làm người v.v…theo quan điểm dân tộc Tuy nhiên, thơ đồng dao phương thức thể có quy luật riêng, có nhiều yếu tố khác biệt không giống phương thức chung nhiều loại thơ ca dân gian khác Trên thực tế việc nghiên cứu đồng dao chưa tiến hành đồng bộ, nhiều vấn đề bước gợi mở ban đầu việc sâu tìm hiểu nghiên cứu đối tượng Khái quát tình hình sưu tầm, nghiên cứu đồng dao có nhiều cách như: hệ thống vấn đề nghiên cứu theo thời gian; hệ thống vấn đề theo cách thức nghiên cứu như: viết, báo cáo, chuyên đề, sách giáo khoa, giáo trình hay ấn phẩm…Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài, phần tổng quan xếp theo nội dung sau: 1.1 Tình hình nghiên đồng dao Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu đồng dao trước Cách mạng tháng Tám - 1945 Những năm đầu kỉ XX, nghiên cứu văn nghệ dân gian đẩy mạnh Một nội dung đề cập việc sưu tầm đồng dao, trò chơi trẻ em Trước hết phải kể đến số viết học giả nước như: Cađie người Pháp(1902), Phong tục dân gian thung lũng Nguồn Sơn (Quảng Bình), đăng Tạp chí Viễn Đông Bác Cổ; Hămphơri Đôngphơroa (1939), Đứa bà mẹ khắp giới; Ngô Quí Sơn (1944), Hoạt động vui chơi xã hội nhi đồng (Activités de le société efantine) Những viết bước đầu học giả ghi chép giới thiệu số trò chơi trẻ em người Pháp, Ý, Đức trẻ em người Việt (ở Nguồn Sơn), số trò chơi dành cho trẻ em lứa tuổi thiếu niên tác giả quan tâm như: trò đánh khăng, trò lộn chuồn chuồn… Tuy số lượng tác phẩm đồng dao tác giả nước viết số thấy vấn đề nghiên cứu đồng dao Việt Nam giới khoa học nước quan tâm Việc nghiên cứu đồng dao nước khởi đầu với viết "Trẻ hát trẻ chơi" đăng Tứ dân Văn uyển (1935) tác giả Nguyễn Văn Vĩnh Đây viết có đề cập đến đồng dao dành cho trẻ em trước năm 1945 1.1.2 Nghiên cứu đồng dao sau cách mạng tháng Tám - 1945 Một kỉ nguyên mở cho phát triển nhiều mặt đời sống dân tộc Việc nghiên cứu văn học dân gian Việt Nam đẩy mạnh lên tầm cao mới, trở thành môn nghiên cứu khoa học thực sự, đồng thời với phương châm coi văn học dân gian khâu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Dưới ảnh hưởng đó, phong trào sưu tầm giới thiệu sáng tác nhân dân thường xuyên mang lại nhiều giá trị khoa học Với việc nghiên cứu đồng dao, giai đoạn trước số lượng viết giới thiệu lại coi sở tiền đề cho công tác nghiên cứu đồng dao sau năm 1945 Đến năm 70 kỉ XX, việc nghiên cứu đồng dao xuất trở lại với viết Mấy điều ghi nhận đồng dao Việt Nam tác giả Vũ Ngọc Khánh đăng Tạp chí Văn học, 4/1974 Và tiếp tục tác giả: La Quán Miên, Bùi Thiện, Triều Nguyên, Nguyễn Nghĩa Dân, hay nhóm tác giả Đặng Diệu Trang, Nguyễn Thuý Loan v.v công trình có đóng góp riêng, đáng trân trọng 1.1.2.1 Những tác phẩm sưu tầm đồng dao Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, 2002, Nhà xuất Đà Nẵng; Truyện thơ đồng dao Thái miền Tây Nghệ An (1996), La Quán Miên sưu tầm dịch (nxb Nghệ An); Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt (1997), Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hoàng sưu tầm, biên soạn (Nxb Văn hoá, Hà Nội); Đồng dao Việt Nam (2002), Trần Gia Linh tuyển chọn giới thiệu (Nxb Giáo dục, Hà Nội); Đồng dao cò (2003), Đào Ngọc Dung sưu tầm biên soạn (nxb Âm nhạc); Đồng dao trò chơi dân gian cho trẻ mầm non (2009), Hoàng Công Dụng (nxb Giáo dục Việt Nam); Đồng dao Việt Nam (2009), Anh Tú (nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội); Đồng dao ca dao cho trẻ em (2010), Nguyễn Nghĩa Dân (nxb ĐHQG Hà Nội); Đồng dao trẻ em (2010), Triều Nguyên (nxb ĐHQG Hà Nội); Ca dao dân ca Thái - Nghệ An, tập I, mục Đồng dao (2010), La Quán Miên (nxb ĐHQG Hà Nội)… Trong tác phẩm nêu trên, đồng dao chưa tác giả tập trung nghiên cứu, chủ yếu dừng lại công tác sưu tầm giới thiệu 1.1.2.2 Những tác phẩm có liên quan đến việc giới thiệu đồng dao Năm 1978, Trung tâm Văn hoá Châu Á Unesco xuất Trò chơi trẻ em Châu Á Cuốn sách tập hợp dạng trò chơi trẻ em nước Châu gồm 55 trò chơi 15 nước: Miến điện, Xinhgapo, Triều Tiên, Malaixia, Iran, Philippin, Xirilanca, Pakistan, Tháilan, Nhật bản, Apganitan bước đầu tập hợp, phân loại thành nhóm trò chơi theo nội dung khác Tiếp đến hai sách Văn học dân gian Việt Nam (2 tập), 1990 – 1991 tập 2, Hoàng Tiến Tựu biên soạn (nxb Giáo dục, Hà Nội) sách Văn học dân gian Việt Nam, 2000, Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (nxb Giáo dục, Hà Nội) có phần trích dẫn đồng dao hát ru chương nghiên cứu Ca dao dân ca sinh hoạt Trong đó, đồng dao nhắc đến thể loại tồn đặt toàn hệ thống thể loại văn học dân gian Đồng thời tác giả cho đồng dao có ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác thơ ca âm nhạc văn nghệ sĩ đại 1.1.2.3 Các viết trực tiếp đồng dao Theo khảo sát chúng tôi, xuất nhiều công trình, viết trực tiếp đồng dao, ví dụ như: Nguyễn Văn Vĩnh (1935), Trẻ hát trẻ chơi, Tứ dân Văn uyển, 1;Vũ Ngọc Khánh (1974), Mấy điều ghi nhận đồng dao Việt Nam, Tạp chí Văn học, 4; Nguyễn Hữu Thu (1986), Diễn xướng đồng dao, Tạp chí Văn học 4;Lã Thị Bắc Lý (1988), Bước đầu tìm hiểu đồng dao hệ thống nghiên cứu thơ cho nhi đồng, Tạp chí Văn học, 2; Phan Đăng Nhật (1992), Lời đồng dao trò chơi cổ truyền trẻ em, Tạp chí Giáo dục Mầm non, 3; Vũ Ngọc Khánh (1993), Thi pháp đồng dao, Tạp chí Văn học, 5; Nghiêm Đa Văn (1995), Vị trí đồng dao, Tạp chí Vì trẻ thơ, 6; Hạnh Ngọc (1996), Đôi điều cảm nhận đồng dao Thái Nghệ An,truyện thơ đồng dao Thái miền Tây Nghệ An, nxb Nghệ An; Nguyễn Phương Châm (1997), Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt,Tạp chí Văn hóa dân gian, 4; Vũ Ngọc Phan (1997), “Hát vui chơi” Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam; Nguyễn Định Trung (1997), Vè nói ngược - kiểu đồng dao độc đáo, Tạp chí Văn hóa dân gian, 1; Nguyễn Thành Thi (1998), Đồng dao nói ngược Khánh Hòa – Phú Yên, Tạp chí Văn hóa dân gian, 2; Chu Thị Hà Thanh (2001), Vẻ đẹp ngôn ngữ đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi, Tạp chí văn hoá dân gian, 5; Chu Thị Hà Thanh (2002), Xung quanh khái niệm đồng dao, Tạp chí Văn hóa dân gian, 3; Chu Thị Hà Thanh (2002), Nhân cách hóa đồng dao, Nguồn sáng dân gian; Chu Thị Hà Thanh (2003), Đồng dao vần nhịp, Thông báo Văn hoá dân gian, nxb KHXH, HN; Chu Thị Hà Thanh (2003), Nhân cách hoá đồng dao, Nguồn sáng dân gian, 2; Nguyễn Thị Huế (2003), Đồng dao trăng trung thu trẻ em, Nguồn sáng dân gian,3; Triều Nguyên (2008), Đặc điểm số đồng dao nói quan hệ gia đình, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, 5; Triều Nguyên (2008), Tìm hiểu lối nói vòng đồng dao, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, 7; Hoàng Công Dụng (2009), Tổ chức trò chơi dân gian trường mầm non, Tạp chí Giáo dục Mầm non, Nhìn chung, công trình viết tác giả đưa số quan niệm khái niệm đồng dao; bước đầu giới thiệu phương pháp tiếp cận nghiên cứu đồng dao Bên cạnh việc khẳng định vị trí đặc điểm đồng dao đời sống trẻ em qua hoạt động vui chơi trẻ Qua nghiên cứu đặt vấn đề nguồn gốc đồng dao, giá trị thẩm mỹ đồng dao, đồng thời gợi mở hướng nghiên cứu đồng dao Có công trình nghiên cứu đồng dao công phu, mang nhiều giá trị Ví dụ công trình tác giả Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Hữu Thu, Phan Đăng Nhật Tác giả viết tập trung vào vấn đề đồng dao Việt Nam như: chức năng, cấu tạo, phương pháp sáng tác mối quan hệ đồng dao với hát ru 1.1.2.4 Các đề tài luận văn, luận án đồng dao Trong số tài liệu có, đề tài luận án chuyên sâu đồng dao thấy sau: Chu Thị Hà Thanh - luận án tiến sĩ Ngữ văn 2004, Thi pháp đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi Bằng việc khảo sát phân tích đồng dao mối quan hệ với thơ thiếu nhi, mục tiêu luận án nghiên cứu thi pháp đồng dao người Việt thơ thiếu nhi Từ đó, luận án đánh giá hiệu tư tưởng thẩm mỹ kế thừa cách tân vốn văn học truyền thống sáng tác nhà thơ thiếu nhi đại Đỗ Thị Minh Chính- luận án tiến sĩ Văn hóa học 2012, Nghiên cứu, ứng dụng trò chơi – đồng dao người Việt cho trẻ em lứa tuổi mầm non tiểu học Nghiên cứu trò chơi – đồng dao, tác giả luận án chủ yếu tập trung vào úng dựng đồng dao việc biên soạn, sáng tác đồng dao cho trẻ em lứa tuổi mầm non, tiểu học Đề tài hướng mục tiêu nghiên cứu hoạt động giáo dục âm nhạc việc sử dụng hát đồng dao Việt Tuy nhiên, đến chưa phát thấy có luận án nghiên cứu trực tiếp đặc điểm, tính chất đồng dao dân tộc thiểu số Việt Nam Mặc dù đồng dao dân tộc thiểu số xuất số công trình, tuyển tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu đồng dao dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc 1.2.1 Những công trình sưu tầm, giới thiệu Nhìn chung, đồng dao dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc dừng lại số công trình giới thiệu kết sưu tầm, biên dịch sau: Hoàng Thị Cành (1994), Đồng dao Tày, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nông Hồng Thăng (1995), Đồng dao Nùng, NxbVăn hoá dân tộc, Hà Nội Bùi Thiện (1995), Đồng dao Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội La Quán Miên (1996), Truyện thơ đồng dao Thái - miền Tây Nghệ An, Nxb Nghệ An Tô Ngọc Thanh (2002), Đồng dao Thái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hoàng Tuấn Nam, Non nước Cao Bằng, Nxb Văn nghệ dân gian Việt Nam Nhiều tác giả, Dân ca Thái – Mai Châu, sở Văn hóa thông tin Hà Sơn Bình Nhiều tác giả, Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam (Quyển 1: Tục ngữ, đồng dao, hát ru, câu đố, dân ca lao động – phong tục, 2002, Nhà xuất Đà Nẵng Các tác phẩm trên, kế thừa ghi nhận thành sưu tầm tác giả Đồng dao dân tộc sưu tầm nhiều phải kể đến Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam: Đồng dao dân tộc Nùng (20 bài); Đồng dao dân tộc Mường (2 bài); Đồng dao dân tộc Khơmú (1 bài); Đồng dao dân tộc Bana (1bài); Đồng dao dân tộc Mnông (3 bài); Đồng dao dân tộc Nguồn (3 bài) Ngoài tài liệu kể trên, có gắng tìm hiểu thu thập viết có liên quan đến đồng dao dân tộc Thống kê sau: 1.2.2 Những viết đăng tạp chí Tô Ngọc Thanh (1974), Đồng dao với sống dân tộc Thái Tây Bắc, Tạp chí Văn học, 4; Mông Kí Slay (1994), Ngôn ngữ trẻ thơ qua đồng dao Nùng, Tạp chí Văn hóa dân gian, 4; La Quán Miên (2002), Câu đố dân tộc Thái,Văn hoá dân tộc, 6; Hoàng Hoá (2002),Câu đố trẻ em dân tộc Tày, Nùng,Văn hoá dân tộc, 6; Cao Sơn Hải (2005), Đố - sinh hoạt văn hoá người Mường, Văn hoá dân tộc, 6.; Bùi Huy Vọng (2005), Đố trò chơi dân gian độc đáo, hữu ích trẻ em Mường, Văn hoá dân tộc, 6; Triều Nguyên (2008), So sánh đồng dao Việt với đồng dao Tày, Nùng vần nhịp kết cấu, Tạp chí Văn hoá dân gian, Bên cạnh viết có phần đặt vấn đề nghiên cứu vẻ đẹp ngôn ngữ khẳng định giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật đồng dao tác giả Tô Ngọc Thanh, Mông Kí Slay, Triều Nguyên hầu hết viết dừng việc ghi lại số cảm xúc, suy nghĩ mang tính chất cảm thụ văn học đồng dao dân tộc thiểu số Như vậy, số tài liệu kể trên, khẳng định chưa có công trình khoa học chuyên sâu đồng dao dân tộc thiểu số TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong tiến trình phát triển văn hoá Việt Nam, việc nghiên cứu văn học dân gian sở, tảng vững cho hình thành phát triển không ngừng văn học nước nhà Văn học dân gian trở thành đối tượng nhà khoa học tập trung nghiên cứu Miền núi phía Bắc khu vực có nhiều cộng đồngdân dân tộc sinh sống Trong kho tàng văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, phận văn học dân gian truyền thống sưu tầm, công bố, giới thiệu phong phú nhiều thể loại nghiên cứu như: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, tục ngữ, ca dao…Tuy nhiên, phận thuộc loại hình thơ ca dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc,cụ thể phận đồng dao trò chơi trẻ em dân tộc lại chưa nhận quan tâm., giới thiệu cách hệ thống thấu đáo Mặc dù gần có số công trình sưu tập đồng dao tri thức người Kinh tri thức tộc giới thiệu tập hợp đồng dao Thái (Tây Bắc), đồng dao Tày, đồng dao Nùng (Cao Bằng, Bắc Cạn), đồng dao Mường Song công việc chưa đáp ứng thực tế lưu truyền tồn phong phú phận văn học dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Đặc biệt, việc đặt vấn đề nghiên cứu đồng dao dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói riêng, đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung đối tượng khoa học khoảng trống cần bù lấp Về mặt lý luận thực tiễn theo tác giả Trần Gia Linh “đồng dao có lịch sử lâu đời, hình thành phát triển với phát triển xã hội” [48,tr.4] Hơn nữa, đồng dao có mối quan hệ với nhiều thể loại khác như: vè, câu đố, hát ru…và đời sống thơ thiếu nhi Vì thế, qua đồng dao có điều kiện tiếp cận hiểu thêm thể loại văn học dân gian khác Mặt khác, đồng dao hát bao gồm phần lời hình thức diễn xướng (trò chơi) Nó đời nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ em dân tộc, vậy, đồng dao có vai trò quan trọng đời sống tinh thần trẻ thơ Hoạt động vui chơi nhu cầu thiết yếu trẻ Khi trẻ em vui chơi thường hát hát đồng dao gắn với trò chơi đồng dao, mà đồng dao trò chơi có mối quan hệ hữu đặc điểm tạo nên tính chất phong phú thể loại Đồng dao –trò chơi đồng dao trở thành môi trường giáo dục hiệu trẻ, hoạt động học mà chơi – chơi mà học phát huy cách toàn diện Hát đồng dao dân tộc Việt nói chung dân tộc thiểu số nói riêng coi giá trị tinh thần Qua tham gia vào hoạt động lao động người lớn, trẻ nhỏ có phần thấu hiểu lao động vất vả cha mẹ Chính mà chơi trẻ nhỏ bắt đầu sáng tạo hát đồng dao việc gắn câu chuyện có huyền thoại, thần thoại, mang dấu ấn hình thức nghi lễ xa xưa Tiêu biểu cho đồng dao gắn liền với lao động môi trường tự nhiên gọi tên vật tượng thiên nhiên như: Bó phạ lốm (gọi trời gió), Bó phạ phôn (gọi trời mưa) dân tộc Thái; Fạ ới đét (trời nắng), Dảo lùm (gọi gió) dân tộc Nùng; Roọng vỏ vạ (gọi trời), Roọng vạ phân (gọi trời mưa) dân tộc Tày v.v Khi cất lên tiếng ca lời hát, trẻ em dân tộc tin có lực lượng siêu nhiên nghe thấy lời em cầu nguyện mà giúp đỡ theo nguyện vọng việc cầu mưa, cầu nắng, cầu gió v.v Trời ơi, mưa lớn/Cho muỗm sai/Cho lai trĩu cành/Chuối xanh buồng trổ/Nhà bán gạo/Nhà bán cá /Người Nùng xẻ gỗ [43,tr.7] Những đồng dao đời từ lâu, phản ánh sinh hoạt lao động nhân dân cầu mong mưa thuận gió hoà để người mạnh khoẻ, vạn vật tốt tươi, để công việc lao động đạt kết Từ đồng dao phản ánh hình thức sinh hoạt nghi lễ khiến cho kết cấu nội dung đồng dao thêm phần da dạng mang đậm tộc người Chi phối quan niệm tín ngưỡng người lớn mà trẻ em người Thái tham gia lao động có gắn hoạt động mang tính chất tín ngưỡng vào việc sáng tác lời hát đồng dao Như Lời đặt bẫy sau: Chào mào muốn vẹo cổ đến Bìm bịp muốn cổ ngoặt Chim cuốc muốn chết ngắc qua Con cò thích chết dụi chui [47,tr.28] Bài này, việc sáng tạo nên lời thơ đồng dao mà việc giúp em tổ chức thành trò chơi 66 Trong thực tế nội dung hát với nghi lễ tương ứng với kết cấu chặt chẽ, mà nhiều hai hình thức có khoảng cách định [VHDG VN, tr.665] Trong đồng dao nghi thức diễn xướng vượt khỏi khuôn khổ Vậy thấy, trẻ em người biết tiếp thu vận dụng chức sinh hoạt nghi lễ vào trình sáng tạo đồng dao Điều khiến cho hát đồng dao mang tính nghi lễ có nội dung độc đáo Hình thức nghi lễ hát cúng thần trẻ em người Mường phản ánh qua lời hát đồng dao Đó việc bắt chước lời hát cúng vía thầy cúng Dạ dê dà dà lời mở đầu mà thầy cúng thường dùng để lấy trước bắt đầu cúng theo phong tục, tập quán dân tộc Mường, thấy: Đùa trẻ nhỏ (tr.162); Quả mướp (tr.165); chẳng hạn: Dạ dê dà dà/Trứng gà trứng vịt/Đam đam mồi mồi/Dạ dê!.[47,tr.165] Từ hát phục vụ cho nhu cầu tín ngưỡng, dân tộc, lời hát đưa vào đồng dao tạo nhịp điệu âm nhạc hát đồng dao trẻ Lúc lời ca không mang âm hưởng trầm buồn ca nghi lễ cúng thần mà vang lên âm điệu hoà tấu ca vui, vừa gợi lên không khí rộn ràng trò chơi nhạc Dạ dê dà dà ngân lên Hoặc tục mừng nhà đồng bào dân tộc trẻ em người Tày đưa vào trò chơi đồng dao: Bảo cho kiến có mồi/Báo loài ong tổ/Mời bố mẹ trọc đầu lại đây/Ăn thịt chuồn chuồn/Ăn đuôi giả gỉn /Ăn cơm mừng nhà [441,tr.56] Tuy nhiên, mục đích hát mừng nhà mà cốt để phục vụ cho trò chơi đa dạng nhiều vẻ Đây biểu phong phú tính độc đáo tính thống tư sáng tạo trẻ em nói chung trẻ em dân tộc thiểu số nói riêng Ở bình diện khác, đồng dao giới thiệu cho biết đến phong tục sinh hoạt văn hoá người Tày 67 Mặt khác, hát đồng dao đời việc gắn với hoạt động lao động trẻ nhỏ Tiêu biểu cho phận đồng dao đời môi trường lao động trẻ em miền núi ca hụ (gọi) vật Ví dụ đồng dao trâu húc trẻ chăn trâu miền núi sáng tác trẻ nhỏ chăn trâu Những câu hát đồng dao vang lên với giai điệu vui, rộn ràng, gắn liền với tiếng hò reo sôi động trẻ, tạo nên không khí ồn ã, khẩn trương.tươi vui Hụ hụ Húc húc Sừng mày sừng đa Thân mày thân nghiến Cây nghiến đóng bờ ruộng Cây đa làm cọc nương Cây tre dựng cột nhà Húc húc [43,tr.33] Trẻ em đọc thấy trâu húc chúng hát, hò la Nhờ nhân cách hoá ngôn ngữ đồng dao mà giới loài vật, vật trở thành bạn bè gắn liền với đời sống trẻ Vì thế, trẻ tưởng tượng vật có khả nghe, hiểu điều em nói Trong chăn trâu, trẻ nhỏ có điều kiện gần gũi vật em muốn bày tỏ tình cảm với trâu đáng yêu Trẻ nhỏ vừa dỗ dành vừa thách “trâu” như: Sức vác, sức nghiêng/Sừng mày sừng thân trúc/Thân mày thân nghiến/Mày húc tao xem/ Mày què chân tao chữa/Mày gãy chân tao nuôi/Sừng vác, sừng nghiêng…[44,tr.40] Khi hát này, trẻ lấy làm thích thú chúng nghĩ rằng: hò la hét to trâu chúng có niềm động viên, khích lệ sức húc Cứ thế, lúc đồng dao lại đám trẻ cố gắng sức hò reo 68 khiến cho không gian bao la núi rừng dường không vẻ heo hút, vắng lặng mà thay vào không khí vui chơi rộn ràng đầy tiếng ca chan hoà tình yêu loài vật Bài đồng dao trở thành phương tiện để đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ trẻ tham gia nhiệm vụ lao động chăn trâu giúp bố mẹ Cũng lao động em sáng tạo nên nhiều hát đồng dao gắn với trò chơi Lời hát đồng dao lời đối thoại em với vật, với vật cách hồn nhiên Chẳng hạn trẻ em dân tộc Thái với đồng dao nói nỏ đây:Nỏ tao sát num – ne/Con nhát thành đạn/Dạn mái gà ấp/Nỏ tao lôi xuống ngay/Bỏ vào túi, mang bản/Đứa lười việc ngủ trưa!Đứa muốn xem đến mà ngó! [47,tr.29] Khi chăn trâu, em thường tự làm nỏ cho Các em tranh cãi xem nỏ tốt cách hát to hát Cứ lần vậy, âm điệu đồng dao chia thành nhiều giai đoạn, lúc đầu nhịp điệu chậm rãi âm vừa phải, sau nhịp điệu mau, âm lớn Trong sinh hoạt lao động, hát đồng dao giúp em làm việc có hiệu hơn, biểu mối quan hệ văn học dân gian với lao động phổ biến rộng rãi nhân dân Bài Tăm khảu (giã gạo) đồng dao Nùng thể rõ điều đó: Thình thịch Giã gạo thình thịch mời bố chồng Bố chồng què Bố chồng mù Bố chồng ăn mướp nấu canh [43,tr.53] Bài hát em chơi bố mẹ giã gạo Các em hát theo nhịp giã, nhịp chày rơi vào từ : thình, thịch, giã, thình, mời Bài đồng dao trẻ hát vận dụng nhịp điệu lời thơ, khiến cho hoạt động lao động người lớn phần giảm bớt nặng nhọc, vất vả 69 Như vậy, hoạt động lao động trẻ nhỏ hát đồng dao đời có vai trò quan trọng tạo nên cảm hứng sáng tác thi ca Chẳng hạn đồng dao sau :Tao thả vịt chiều cho diều cút/Cho quạ chuồn/Diều nhìn vịt tao, diều đau mắt/Quạ liếc vịt nhỏ tao, quạ đau bụng/Cho diều sợ vịt tao/Như dê già sợ hổ/Cho quạ hãi vịt nhỏ tao/Như gái chê chồng sợ ngón [47,tr.27] Các em hát chăn vịt không chăn vịt thấy có quạ, diều bay trời liền hát cho “bõ ghét” Vì thương vật nuôi nhiều lần bị quạ, diều hâu bắt ăn thịt nên bọn trẻ muốn đuổi chúng cách khác việc cất tiếng hát thật to Như vậy, hát đồng dao đời môi trường lao động không đơn giản nhịp điệu âm mà thể tư tưởng, tình cảm định không giúp cho việc cải thiện tình trạng lao động mà khởi nguồn cho sáng tác nghệ thuật Tuy nhiên, đồng dao- tính nghệ thuật gọt rũa, chọn lọc mà chủ yếu cấu thành từ động tác lao động kết hợp với nhịp điệu âm nhạc Bên cạnh hát đồng dao gắn với lao động trẻ nhỏ, công việc lao động nương rẫy làm ruộng người lớn phản ánh qua lời hát đồng dao lời gửi gắm kinh nghiệm lao động thực tiễn Bài hát đồng dao thể quan sát tinh tế trẻ em dân tộc Mường qua Làm ruộng sau: Đồng ruộng lởm chởm Cày bừa qua loa Trẻ phụ nữ người già Vừa làm Vừa bắt cà kêm dế mèn Tiếng cơm nếp cơm tẻ Không nên miếng mà ăn vào lòng [47,tr.184] Có thể thấy, đồng dao gắn với hoạt động lao động trẻ em dân tộc thiểu số thể nhiều nội dung phong phú Chính môi trường lao 70 động mà giai điệu đồng dao trở nên hấp dẫn trẻ nhỏ phát huy lực vui chơi, ca hát cách tối ưu 3.3.2 Phát huy tinh thần tập thể quan hệ cộng đồng Một ưu hát đồng dao chỗ dung nạp tất muốn tham gia Rất hát đồng dao quy định giới hạn số người định, số lượng người đông hát đồng dao lại tạo không khí hào hứng hát vui chơi cho trẻ nhỏ Tinh thần tập thể hát vui chơi đồng dao phát huy tối đa Trước hết bắt nguồn từ tự nguyện người tham gia chơi Mỗi người chơi phải thể vai trò, trách nhiệm việc thực nhiệm vụ vai chơi Trong trò chơi có người “cầm đầu” hay người làm vai trò người vô quan trọng Cuộc chơi phải diễn không khí vui tươi, hồ hởi, phấn khởi Muốn vậy, người làm phải linh hoạt thể vai trò “cầm quân” Chẳng hạn đồng dao Trốn mụ rằn [44,tr.77] trẻ em Tày (giống trò chơi Rồng rắn lên mây trẻ em người Kinh) Đối với trò chơi người làm mụ Rằn người đuổi bắt phải người chọn có sức khỏe cả, người làm “mẹ” rồng rắn phải nhanh có khả suy đoán hướng đuổi bắt mụ Rằn để bảo vệ Như người đuổi người bị đuổi phát huy hết khả tinh thần đoàn kết Với trò chơi đồng dao thể sức mạnh tập thể thể cách chơi theo nhóm, theo đội hay phân bên Trong trò chơi phân thành nhiều kiểu chơi khác nhóm chơi động tác, hát hành động tất chơi có một, hai người hoạt động chủ đạo Bài đồng dao Vào vào – ra trẻ em dân tộc Thái (tr.38) (cũng giống trò Lộn cầu vồng trẻ em người Kinh, trò Mua thuốc trẻ em Nùng): Khòm khọm, ông trước/Lốc nhốc, cháu theo 71 sau/Ngắt mồng tơi vẽ mặt./Mặt chim sẻ, mặt hoa./Mặt chúng ta, mặt vằn/Vằn vằn trái dưa chuột/Vèo trái dưa gang/(Kéo qua) gốc xoan/Gốc xoan có vỏ/Chờ non, nhỏ sau (mà bắt) [43,tr.69] Để tổ chức trò chơi cần hai trẻ nắm tay giơ cao lên tạo thành “cái cổng” hát Các em khác sau lấy mồng tơi chín vẽ lên má nắm vạt áo tạo thành “dây dài” “Dây” phải chui qua hết “cổng” trước hát kết thúc Nếu không “cổng” sập bắt lấy phần chưa kịp chui Hoặc nhóm trò chơi chia thành chia thành hai nhóm chơi đối kháng yêu cầu nhóm chơi phải thực phối hợp nhịp nhàng động tác người nhóm phải đạt sức lực đủ lớn mạnh giành phần thăng Trò chơi thường gặp độ tuổi 10 -12 kéo co, nhảy ngựa trẻ em người Kinh, Như vậy, thực tế phải thừa nhận đồng dao - trò chơi trẻ em nói chung phát huy vai trò loại hình sinh hoạt dân gian dành cho trẻ em Trước hết việc giúp trẻ phát triển tinh thần cộng đồng, biết nhường nhịn “biết người biết ta”, môi trường để trẻ nhỏ tham gia có điều kiện giao lưu, chia sẻ niềm vui, niềm thích thú kinh nghiệm học hỏi lẫn Trong hát vui chơi tinh thần tập thể giáo dục cách tự nhiên từ trẻ nhỏ bổ sung cho nét đẹp tính cách, ngôn ngữ cộng đồng Trong hát vui chơi đồng dao trẻ nhỏ thể bình đẳng trẻ không trung thực, không hoà đồng có biểu chèn lấn hay tính xấu bị tập thể phê phán, loại trừ cách không hưởng ứng cho vui Vì lẽ tất trẻ nhỏ tham gia vào hoạt động tập thể phải tự sửa đổi, tự điều chỉnh cho hài hoà chung với nhóm, với bạn chơi để hoà đồng Hát vui chơi dù nhóm hay đông người, trẻ, nhóm có ý thức vai trò tập thể nhóm với nhóm khác Vì vậy, cố gắng thể vừa có nghĩa khẳng định cá nhân vừa thể sức mạnh tập thể điều tăng vai trò đóng góp tính cộng đồng 72 trẻ Đây khác biệt trò chơi đồng dao với nhiều trò chơi trẻ nhỏ Có nhiều hát đồng dao phụ hoạ cho trò chơi đòi hỏi nhiều sức mạnh tập thể Đó hát có thao tác hát, làm lặp lặp lại nhiều lần Khi tham gia trẻ có tinh thần gắn kết xây dựng chung mục đích trò chơi tạo khối đại đoàn kết tập thể Khối sức mạnh đem lại chiến thắng trò chơi trẻ nhỏ phát huy trò chơi khác Như vậy, tinh thần đoàn kết hình thành cách tự nhiên tâm thức trẻ dường trở thành tất yếu trò chơi đồng dao Bên cạnh đó, đặc điểm nhịp điệu thơ đồng dao ngắn gọn, giản dị mà sinh động thường thích hợp với hoạt động tập thể trẻ em, chúng hát lên thường khớp với cách tuyệt đối gây hứng thú cho trẻ Chính đặc điểm khiến câu hát đồng dao trở nên có chức tập hợp đứa trẻ tham gia sinh hoạt cộng đồng cách tự nguyện Do đó, câu hát đồng dao có thay đổi di chuyển từ nhóm chơi này, từ làng này, dân tộc sang không gian khác Tính chất tính tập thể mở rộng thêm có nghĩa tạo mối quan hệ cộng đồng vĩ mô giới trò chơi trẻ Tính tập thể đồng dao thể mối quan hệ trẻ em với trẻ em mà thể mối quan hệ người lớn với trẻ em, người lớn với người lớn Điều khiến cho đồng dao lưu truyền tồn Vì lẽ đó, hát đồng dao sợi dây gắn kết tình cảm trẻ em gia đình với gia đình khác, làng với làng khác, miền với miền khác phát huy sức mạnh tập thể để tạo khối quan hệ cộng đồng bền chặt, vững Đồng dao chất keo nối tình bạn sáng, ngây thơ trẻ nhỏ với mà ta khó tìm thấy trò chơi đại ngày 73 Trẻ nhỏ ngày nay, đặc biệt trẻ khu vực thành thị, em bị áp lực việc học hành lớn đồng thời ảnh hưởng môi trường đô thị hoá mà cha mẹ chúng quan tâm đến việc giáo dục văn hoá dân gian truyền thống thông qua nét đẹp trò chơi dân gian Dó đó, trẻ em thành thị dường không làm quen với trò chơi dân gian mà thay vào thú vui giải trí khác game, điện tử không lành mạnh Tiểu kết Đồng dao đời nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ nên đồng dao trở thành phương tiện, công cụ để chơi trò chơi Xét mối quan hệ đồng dao với trò chơi quan hệ công cụ với đối tượng chơi Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đồng dao phải đảm bảo yếu tố lời ca ngắn gọn, phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ Tương tự vậy, trò chơi đồng dao phải đảm bảo môi trường diễn xướng Trong không gian vui chơi, đồng dao tổ chức thành trò chơi hay có hát Nhưng dù hình thức nào, đồng dao phát huy tinh thần tập thể quan hệ cộng đồng để thoả mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ nhỏ Có thể thấy đồng dao trò chơi với đặc điểm yếu tố cấu thành góp phần làm tăng thêm giá trị nhiều mặt Đồng dao đời, lưu truyền tồn vừa mang tính quy luật phá cách khuôn khổ Vì vậy, việc bổ sung trò chơi đồng dao sở kế thừa đồng dao truyền thống đóng vai trò quan trọng việc giáo dục bồi đắp đời sống tinh thần cho trẻ nhỏ Đồng thời nhằm gìn giữ phát huy sắc độc đáo phận thơ ca dân gian 74 KẾT LUẬN 1- Đồng dao trò chơi trẻ em dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đề tài mẻ hấp dẫn Bộ phận thơ ca dân gian có vị trí quan trọng đời sống tinh thần trẻ em dân tộc thiểu số nói riêng, đời sống văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số nói chung Mặc dù gần có số công trình sưu tập đồng dao, song công việc chưa đáp ứng thực tế lưu truyền tồn phong phú thể loại Đặc biệt, việc đặt vấn đề nghiên cứu đồng dao dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc đối tượng khoa học khoảng trống Vì vậy, đặt vấn đề nghiên cứu đồng dao dân tộc việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Giới hạn phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài, đồng dao dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường sử dụng suốt trình thực Về khái niệm đồng dao, nhà nghiên cứu đề cập tới nhiều phương diện đồng dao cách nhận diện, phân loại chưa quán Chúng quan niệm đồng dao câu hát dân gian trẻ em sáng tác, truyền miệng mà có hát người lớn sáng tác nhằm đáp ứng nhu cầu hát vui chơi cho trẻ nhỏ Đồng thời phân loại đồng dao thành hai phận: phận đồng dao gắn với trò chơi phận đồng dao không gắn với trò chơi trẻ em dân tộc thiểu số 2- Tuy nhiên, để chứng minh đồng dao với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập, tiến hành so sánh đồng dao với ca dao, dân ca, vè câu đố Ở bình diện thể loại so sánh, thấy đồng dao thể loại có quan hệ gần gũi với nhau, chúng lại có khác biệt Rõ nét đối tượng diễn xướng thể loại Đồng dao chủ yếu hướng đến đối tượng trẻ nhỏ, đáp ứng thoả mãn nhu cầu hát vui chơi cho trẻ Còn ca dao, vè hay câu đố phương tiện nhận thức thỏa mãn nhu 75 cầu tri thức nhân dân lao động Vì vậy, đồng dao coi phận thơ ca dân gian hướng đến đối tượng em nhỏ Do vậy, trẻ nhỏ chủ thể hoạt động diễn xướng đồng dao Qua tác phẩm đồng dao, trẻ nhỏ trang bị mặt kiến thức, giáo dục nhân cách Điều khẳng định giá trị mặt nội dung tác phẩm đồng dao Vì hướng đến đối tượng trẻ nhỏ nên ngôn ngữ đồng dao ngôn ngữ hát ngôn ngữ nói hay gọi ngôn ngữ “tự đồng dao” Đồng thời với ngôn ngữ thơ giàu nhịp điệu, hòa âm gắn liền với hình thức diễn xướng tạo nên phong cách âm nhạc đồng dao Vì vậy, đồng dao coi tác phẩm văn học đạt đến giá trị tác phẩm âm nhạc - Phân loại đồng dao thành hai phận: đồng dao gắn với trò chơi đồng dao không gắn trò chơi thân bao hàm tính phức tạp Bởi thực tế có hát đồng dao trò chơi lại em hát chơi Những hát đồng dao trò chủ yếu em nhỏ hát vui chơi, trẻ lớn thường thích đồng dao gắn với trò chơi vận động Trong trình xử lý tư liệu, nhận thấy khó phân loại triệt để tất đồng dao tính hỗn tạp Nhưng dù hình thức đồng dao đáp ứng nhu cầu vui chơi cho trẻ đạt giá trị định Như vậy, xét mối quan hệ đồng dao với trò chơi quan hệ công cụ với đối tượng chơi trò Hoạt động trò chơi đồng dao đa dạng, phong phú, lôi trẻ nhỏ tác phẩm đồng dao đáp ứng yếu tố lời ca ngắn gọn, đơn giản Hơn nữa, trò chơi đồng dao diễn đa dạng không gian Đây điều kiện tạo cho đồng dao tác phẩm nghệ thuật mang chất nhạc dân gian Đề tài nhiều hạn chế mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu Chúng nâng cao, bổ sung hoàn thiện trình thực luận án NCS để hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Nghiên cứu lý luận: Trần Lê Bảo (1997), Về đồng dao Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung, Tạp chí Văn hoá dân gian (1) Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ Ca dao Việt Nam, Tạp chí Văn học (2) Nguyễn Phương Châm (1997), Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt, Tạp chí Văn hoá dân gian, (4) Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể laọi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1960), Lối đối đáp ca dao trữ tình, Tạp chí Văn học, (9) Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Đính (1985), Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ, Tạp chí Văn học (5+6) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cao Sơn Hải (2005), Đố - sinh hoạt văn hoá người Mường, Văn hoá dân tộc, 10 Hoàng Hoá (2002),Câu đố trẻ em dân tộc Tày, Nùng,Văn hoá dân tộc, 11 Phạm Hổ (1978), Đọc số thơ gần em, Tạp chí văn học (2) 12 Nguyễn Thị Huế (2003), Đồng dao trăng trung thu trẻ em dân tộc Việt Nam, Tạp chí Nguồn sáng dân gian (3) 13 Bùi Công Hùng (1989), Vài ý kiến mối quan hệ văn học dân gian văn học viết nay, Tạp chí Văn hoá dân gian (1) 14 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2000), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 15 Vũ Ngọc Khánh (1974), Mấy điều ghi nhận đồng dao Việt Nam, Tạp chí Văn học (4) 16 Vũ Ngọc Khánh (1993), Thi pháp đồng dao, Tạp chí Văn học (5) 17 Nguyễn Xuân Kính (1991), Thi pháp văn học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian, Tạp chí Văn hoá dân gian (3) 18 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 19 Phong Lê (1993), Đi tìm đặc trưng văn học thiếu nhi, Tạp chí Văn học (5) 20 Đặng Văn Lung (1989), Vai trò văn học dân gian phát triển văn học dân tộc, Tạp chí Văn học (2) 21 Lã Thị Bắc Lý (1988), Bước đầu tìm hiểu đồng dao hệ thống nghiên cứu thơ nhi đồng, Tạp chí Văn học (2) 22 Trần Đức Ngôn (1990), Một số vấn đề lý luận xung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian, Tạp chí Văn học dân gian (3) 23 Phan Đăng Nhật, Lời đồng dao trò chơi cổ truyền trẻ em, Tạp chí Giáo dục Mầm non (3) 24 Bùi Mạnh Nhị, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp (1999), Văn học Việt Nam – Văn học dân gian - công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Triều Nguyên (2008), Đặc điểm số đồng dao nói quan hệ gia đình, Tạp chí Ngôn ngữ đời sống, 26 Triều Nguyên (2008), Tìm hiểu lối nói vòng đồng dao, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, 27 Triều Nguyên (2008), So sánh đồng dao Việt với đồng dao Tày, Nùng vần nhịp kết cấu, Tạp chí Văn hoá dân gian, 28 Võ Quảng (1968), Làm thơ cho em, Tạp chí Văn học (12) 29 Lê Chí Quế nhóm tác giả (1996), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 78 30 Mông Kí Slay (1994), Ngôn ngữ trẻ thơ qua đồng dao Nùng, Tạp chí Văn hoá dân gian (4) 31 Chu Thị Hà Thanh (2002), Xung quanh khái niệm đồng dao, Tạp chí Văn hoá dân gian (3) 32 Chu Thị Hà Thanh (2002), Nhân cách hoá đồng dao, Tạp chí Nguồn sáng dân gian 33 Tô Ngọc Thanh (1974), Đồng dao với sống dân tộc Thái Tây Bắc, Tạp chí Văn học (4) 34 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Hữu Thu (1986), Diễn xướng đồng dao, Tạp chí Văn học (4) 36 Nguyễn Thành Thi (1998), Đồng dao nói ngược Khánh Hoà – Phú Yên, Tạp chí Văn hoá dân gian (2) 37 Ngô Đức Thịnh (2009), Bẳn sắc văn hoá vùng Việt Nam, nxb GD VN 38 Nguyễn Định Trung (1997), Vè nói ngược - kiểu đồng dao độc đáo, Tạp chí Văn hoá dân gian (1) 39 Hoàng Tiến Tựu (1978), Về phân vùng văn hoá dân gian ý nghĩa phương pháp luận nó, Tạp chí Dân tộc học, (2) 40 Nghiêm Đa Văn (1995), Vị trí đồng dao, Tạp chí Vì trẻ thơ 41 Nguyễn Văn Vĩnh (1935), Trẻ hát trẻ chơi, Tứ dân văn uyển (1) 42 Bùi Huy Vọng (2005), Đố trò chơi dân gian độc đáo, hữu ích trẻ em Mường, Văn hoá dân tộc, II Tác phẩm 42 Chuyển thẻ (đồng dao) (1973), Trần Gia Linh sưu tầm giới thiệu, Nxb Kim đồng, Hà Nội 43 Đồng Dao Nùng (1995), Nông Hồng Thăng sưu tầm, tuyển dịch, biên soạn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 79 44 Đồng dao Tày (1994), Hoàng Thị Cành biên soạn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 45 Đồng dao trò chơi trẻ em người Việt (1997), Nguyễn Thuý Loan, Đặng Diệu Trang, Nguyễn Huy Hồng, Trần Hoàng sưu tầm, biên soạn, Nxb Văn hoá, Hà Nội 46 Đồng dao Mường (2004) ,Bùi Thiện st dịch, nxb Văn hóa dân tộc, HN 47 Đồng dao Thái Tây Bắc (1994), Tô Ngọc Thanh, nxbVawn hóa dân tộc,HN 48 Đồng dao Việt Nam (2002), Trần Gia Linh tuyển chọn giới thiệu, Nxb giáo dục, Hà Nội 49 Những thơ hay viết thiếu nhi dân tộc miền núi (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Thi ca bình dân Việt Nam (1998), Nguyễn Tấn Long, Phan Canh biên soạn, Nxb Hội Nhà văn, Tập IV, Hà Nội 51 Trò chơi dân gian xứ Nghệ (2000), Thanh Lưu chủ biên, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An xuất 52 Trò chơi dân gian trẻ em (2009), Trần Hòa Bình, Bùi Lương Việt, nxb Giáo dục Việt Nam, HN 53 Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam (1997), Vũ Ngọc Phan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Truyện thơ đồng dao Thái - Miền Tây Nghệ An (1996), La Quán Miên, Nxb Nghệ An 55 Văn hoá dân gian Lào Cai (1997), Trần Hữu Sơn, Nxb Văn hoá dân tộc 56 Văn miêu tả kể chuyện (2002), Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Văn học dân gian Việt Nam (1990), Hoàng Tiến Hựu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn nghệ dân gian (2000), Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Ghi chú: Số liệu điều tra dân số đề tài lấy từ: http//vietnam.untpa.org : Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Hà Nội, 12/201 80 ... đồng dao số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc giới hạn việc khảo sát tư liệu đồng dao dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc như: đồng dao Tày, đồng dao Nùng, đồng dao Thái, đồng dao Mường…... Việt Nam: Đồng dao dân tộc Nùng (20 bài); Đồng dao dân tộc Mường (2 bài); Đồng dao dân tộc Khơmú (1 bài); Đồng dao dân tộc Bana (1bài); Đồng dao dân tộc Mnông (3 bài); Đồng dao dân tộc Nguồn... phú phận văn học dân gian dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Đặc biệt, việc đặt vấn đề nghiên cứu đồng dao dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói riêng, đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nói

Ngày đăng: 23/10/2017, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan