Bá GA NGỮ văn 9 HKI 2014 201

219 181 0
Bá GA NGỮ văn 9 HKI 2014 201

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường PTDTBT THCS Trà Don Ngày soạn: 18/08/2014 TUẦN 1: Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngày giảng: 20 /08/2014 TIẾT: 1+2: VH: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh TràA/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm nghị luận văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác B/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án,tranh ảnh, mẩu chuyện đời Bác HS: Trả lời câu hỏi SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị hs Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Khởi động- giới thiệu - GV: Cho học sinh nêu vài nét Bác Hồ mà em biết HS : trình bày GV: Chốt- chuyển: Vẻ đẹp văn hoá nét bật phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động 2: Đọc hiểu văn - GV hướng dẫn cách đọc cho hs : rõ ràng - HS: đọc tiếp chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết.đọc mẫu 1đoạn G:? Em hiểu “Truân chuyên,hiền HS: Dựa vào triết ,thuần đức ”? SGK - G:? Văn viết vấn đề gì? Vấn đề thuộc kiểu loại văn gì? ? Chủ đề văn gì? ? Nhắc lại chủ đề VBND học? GV: Nguyễn Nguyên I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1.Kiểu loại: Văn nhật dụng - Chủ đề: Sự hội nhập giới giữ gìn sắc văn hoá Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường PTDTBT THCS Trà Don HS: trả lời ? Phương thức biểu đạt VB gì? - HS: tìm, trả lời -G:?Văn chia làm phần? nội dung phần ? - Lệnh: theo dõi đoạn 1: - HS: Bắt nguồn - HS: Trả lời - G:? Bác làm cách để nắm hiểu tri thức văn hoá nhân loại ? P1:HCM với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại P2: Nét đẹp lối sống Bác P3: Bình luận KĐ ý nghĩa phong cách HCM - từ khát vọng tìm đường cứu nước năm 1911 - G:? Hoàn cảnh đưa HCM đến với tinh hoa Văn hoá nhân loại ? dân tộc - VB trích “ HCM Văn hoá VN”- Lê Anh Trà Phương thức biểu đạt: TS k/h NL Bố cục : HS: Tìm, trả lời - HS:Tự bộc lộ - HS: kq - G? Động lực giúp Bác có kho tri thức ? ? Tìm dẫn chứng để chứng minh ? -G:? Từ tất điều , em có nhận xét phẩm chất Bác ? -G:?Kết HCM thu dược vốn tri thức HS: Tự bộc lộ ? -G:? Sự kì lạ để tạo nên phong cách HCM -HS:? thảo luận ? - G:? Tại nói “ Phong cách HCM Việt Nam, Phương Đông ” ? II/ TÌM HIỂU VĂNBẢN 1.HCM với tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại -Hoàn cảnh : Khát vọng tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc - Cách tiếp thu : + Nắm vững phương tiện giao ngôn ngữ + Thông qua lao động + Tiếp thu có chọn lọc - Động lực : Ham hiểu biết - Kết : Vốn tri thức sâu rộng thâm , có chọn lọc, dựa tả văn hoá dân tộc -> Tạo nên nhân cách, lối sống Phương đông mới, đại Tiết - G:? Nét đẹp lối sống HCM thể khía cạnh ? Tìm chi tiết biểu ? Gv : Nhận xét , bổ sung - G:?Em hình dung sống nguyên thủ quốc gia giới GV: Nguyễn Nguyên - Hs thảo luận theo bàn - Đại diện nhóm trình bày - H: Liên hệ (Họ sống giàu 2.Nét đẹp phong cách HCM - Nơi nơi làm việc: đơn sơ mộc mạc - Trang phục giản dị - Ăn uống đạm bạc với Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường PTDTBT THCS Trà Don thời với Bác đương đại ? -G:? Em cảm nhận qua lối sống Bác ? - G:? Hãy giải thích tác giả so sánh lối sống Bác với vị hiền triết ? -G?Giữa Bác vị có giống , khác ? sang phú quý, có ăn dân dã, bình dị kẽ hầu người hạ, ăn sơn hào hải vị) - Hs : Đó kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà văn hoá dân tộc Hs : Tự bộc lộ GV: Giải thích thêm: Các vị danh nho xưa không màng danh lợi, hư vinh sống đời ẩn để lánh đời, không màng Bác Hồ sống để chiến đấu lí tưởng cộng sản, giải phóng nước nhà, tiết kiệm lo cho dân, cho nước - G:?Thông qua gương Bác, cần phải có suy nghĩ hành động ? -G: ?Hãy nêu vài biểu lối sống phi văn hoá ? -G:? Nhận xét cách trình bầy nội dung văn bản? Hoạt động 3: Khái quát Hs: Tự bộc lộ, liên hệ Hs: Liên hệ - Ăn mặc nói , ứng xử H: Kq Hs : Đọc - G:? Hãy nguy ,thuận lợi thời kì văn hoá hội nhập ? ? Tg sử dụng biện pháp nghệ thuật mđể làm sáng tỏ nội dung bài? ? Gọi hs đọc ghi nhớ SGK ? GV: Nguyễn Nguyên → Sd lời bàn luận, so sánh: thấy đc lối sống bình dị cao & sang trọng →Kế thừa phát huy nét đẹp nhà văn hoá dân tộc Đây cách di dưỡng tinh thần 3.Ý nghĩa phong cách HCM - Trong thời kì hội nhập: +Thuận lợi :Giao lưu tiếp thu với nhiều văn hoá đại + Nguy dễ bị văn hoá tiêu cực xâm hại -> Tiếp thu có chọn lọc, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc III- TỔNG KẾT * NT: - Kết hợp kể, phân tích, bàn luận Chọn lọc chi tiết tiêu biểu Nghệ thuật so sánh, đối lập đặc sắc Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Sử dụng từ HV trang trọng * Ghi nhớ : SGK - Hoạt động 4: CŨNG CỐ -DĂN DÒ- HƯỚNG DẪN TỰHOC: - GV hệ thống toàn - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm số chuyện đời Bác, tìm hiểu số từ HV đoạn trích - Soạn “ phương châm hội thoại ” GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngày soạn: 19 /08/2014 Ngày giảng: 21 /08/2014 TIẾT: 3- TV : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ: - Nhận biết phương châm hội thoại sử dụng phương châm hội thoại cho III/ CHUẨN BỊ : GV: Soạn giáo án , bảng phụ đoạn hội thoại HS : Trả lời câu hỏi SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : kiểm tra chuẩn bị HS Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động : KĐ- GT - Trong giao tiếp có quy định không nói thành lới người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, không dù câu nói không mắc lỗi vêềngữ âm, từ vựng, ngữ pháp giao tiếp không thành công, quy địng đợc thể qua phương châm hội thoại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức -G:? Nhắc lại Hội thoại gì? - Lệnh : hs đọc ví dụ SGK Cho biết “Bơi” có nghĩa ? G:? Từ khái niệm theo em câu trả lời Ba có đáp ứng điều mà An muốn hỏi không ? ? Theo em , An muốn hỏi điều ? - G:?Vậy với câu hỏi đáng Ba phải trả lời ? GV: Nguyễn Nguyên -H: nhắc lại Hs: đọc, trả lời I.PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG 1- a, VD1 : ( SGK) Bơi hoạt động di chuyển nước Hs : địa điểm - Hs trả lời Câu trả lời Ba chưa đáp ứng yêu cầu An Trường PTDTBT THCS Trà Don -G:? Từ rút học nội dung giao tiếp ? Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Hs: KL( Chú ý người nghe hỏi gì? Ntn? đâu?) b, NX: Cần nói nội dung yêu cầu giao tiếp, không nên nói giao tiếp cần hỏi - Gọi hs đọc ví dụ “ Lợn cưới áo ” ?Vì truyện lại gây cười ? Hãy chi tiết gây cười ? -G: Vậy cần nói để người nghe đủ hiểu điều cần hỏi trả lời ? -G:? Khi giao tiếp cần tuân thủ yêu cầu gì? G: ?Như tuân thủ phương châm lượng ? - G: Cho hs đặt tình vi phạm phương châm lượng - Gv nhận xét - Lệnh: Hs đọc văn “ Quả bí khổng lồ ” Những thông tin văn có thật không ? -G:? Truyện phê phán điều ? -G: ? Khi bạn nghỉ học em có trả lời thầy cô bạn chơi không ? Hs : -G:?Vậy giao tiếp cần tránh điều ? Hoạt động 3: thực hành -G Yêu cầu tập ? - GV cho lớp làm 3p Sau gọi em trả lời, chấm điểm( HS TB) -Yêu cầu hs làm vào Sau 3p gọi hs lên bảng điền GV: Nguyễn Nguyên Hs : Đọc, trả lời a,VD 2: LỢN CƯỚI ÁO MỚI - Hs : Bỏ nội - dung không cần thiết - Hs:kl Hs: Dựa vào ghi nhớ Hs : Không có thật Hs trả lời Hs:KL Nói thừa nội dung + Khoe lợn cưới tìm lợn +Khoe áo trả lời b, NX: Không nên nói nhiều cần nói *Ghi nhớ: Nói đề tài giao tiếp, không thừa không thiếu II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT VD: QUẢ BÍ KHỔNG LỒ NX: - Phê phán người nói sai thật, nói khoác Hs : Xác định phương châm lượng -> Không nên nói điều không thật, chứng xác Trường PTDTBT THCS Trà Don (Hs TB) - G:?Các cách nói có vi phạm phương châm hội thoại không ? Đó phương châm ? -G:? Phương châm không tuân thủ ? Hãy chổ vi phạm ? G: nx chung Hs : TL-nx Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n thực *Ghi nhớ : SGK III/ LUYỆN TẬP BT1: Phương châm lượng Hs : hđ đl- TL-nx H: Hoạt động nhóm- đ a.Thừa từ “nuôi nhà” d trả lời- nx gia súc vật nuôi nhà b “2 cánh” chất chim có cánh BT2: điền từ a.Nói có sách mách có chứng b.Nói dối c Nói mò d.Nói nhăng nói cuội e Nói trạng → Vi phạm phương châm chất BT3: Thừa câu “Rồi có nuôi không” → Vi phạm phương châm lượng BT4: a, Sử dụng trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm chất Người nói tin điều nói đúng, muốn đưa chứng xác thực để thuyết phục người nghe, chưa có chưa kiểm tra đợc nên phải dùng từ chêm xen b, Sd trường hợp người nói có ý thức tôn trọng phương châm lượng, nghĩa không nhắc lại điều đc GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n trình bày Hoạt động 4/ CŨNG CỐ- DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: -Gv hệ thống toàn Học thuộc ghi nhớ Làm tập lại Đặt đoạn hội thoại vi phạm phương châm trên, chưa lại cho Soạn “ Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn ” - Ngày soạn: 20 /08/2014 GV: Nguyễn Nguyên Ngày giảng: 22 /08/2014 Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n TIẾT:4- TLV: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN THUYẾT MINH I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh Thái độ: - Nhận biết biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng văn thuyết minh II/ CHUẨN BỊ : GV:Soạn giáo án , đoạn văn có sử dụng số biện pháp nghệ thuật HS: Trả lời câu hỏi SGK, ôn lại kiến thức văn TM lớp III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Văn thuyết minh ? Lập luận ? Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hoạt động : KĐ-GT - Ôn lại kiến thức cũ, gt -G: Như văn thuyết minh ? ?Hãy kể tên phương pháp thuyết minh học ? ? Văn thuyết minh có đặc điểm ? Khái niệm văn thuyết minh Cung cấp tri thức khách quan đối tượng Phương pháp : Nêu định nghĩa Phân tích phân loại Nêu ví dụ , số liệu cụ thể liệt kê so sánh Chứng minh , giải thích Đặc điểm : Khách quan, xác thực Hoạt động : Hình thành kiến GV: Nguyễn Nguyên HĐ CỦA TRÒ Hs : Nhớ trả lời NỘI DUNG GHI BẢNG Trường PTDTBT THCS Trà Don thức - Goị hs đọc văn “ HẠ LONG , đá nước” - GV cho HS thảo luận nhóm a.Văn thuyết minh vấn đề ? b.Chỉ phương pháp sử dụng văn ? - Đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét , bổ sung , chốt ý -G:? Nếu dung phương pháp liệt kê nêu kì lạ HẠ LONG chưa ? - G:?Tác giả hiểu kì lạ HẠ LONG vấn đề ? - G:?Tác giả giải thích để thấy kì lạ ? - G:? Câu văn nêu khái quát kì lạ HL? -G:? Để thấy kì lạ , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? -G:? Khi sd biện pháp NT VB TM ta phải lưu ý điều gì? - Hs thảo luận nhóm (10p ) - Hs: (Chưa , trừu tượng không dễ nhận thấy nên ta không dễ dàng TM = cách đo, đếm, liệt kê ) - Hs: ( Vẻ hấp dẫn kì diệu, cảm giác thú vị mà đá nước đem lại ) Hs: +Nứơc tạo di chuyển + Tuỳ theo góc độ tốc độ +Tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào - Hs: (Chính nước làm cho đá tâm hồn) I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VBTM Vấn đề: Sự kì lạ HẠ LONG Phương pháp : Liệt kê kết hợp với giải thích khái niệm vận động Nước Sự kì lạ HẠ LONG: Sự sáng tạo Nước → Đá sống dậy có tâm hồn, linh hoạt - Hs : TL -H: - Bảo đảm tính chất văn - Thực mục đích TM - Thể phương pháp TM -Hs trả lời - G:?Tác dụng biện pháp nghệ thuật viết ? - HS đọc ghi nhớ - KQ: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK Hs: Đọc Hoạt động 3: Thực hành - Cho hs đọc văn “Ngọc hoàng sử tội ruồi xanh” a Phương pháp thuyết minh sử dụng ? b Biện pháp nghệ thuật ? c Biện pháp nghệ thuật GV: Nguyễn Nguyên Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - BPNT : + Tưởng tượng “những dạo chơi”, miêu tả, liên tưởng + Nhân hoá “Thế giới người đá …” - T/d: Bài viết sinh động gây hứng thú cho người đọc * Ghi nhớ :SGK Trường PTDTBT THCS Trà Don Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : KĐ_ GT Hoạt động2: Ôn luyện - G:?Phần TLV chương trình ngữ văn có nội - Hs: văn thuyết dung ? minh , văn tự - G:?So với lớp 8, văn thuyết minh lớp có ? - Hs :tìm hiểu vai - G:?Trong văn thuyết minh trò biện yếu tố nghệ thuật có vai trò pháp nghệ thuật ? yếu tố miêu tả - Gv cho hs thảo luận nhóm văn thuyết câu hỏi số SGK Sau 5p đại minh diện nhóm trình bày - GV chốt ý bảng phụ - Gv đề - ? Hãy lập dàn ý cho đề ? - GV chốt ý - ? Viết đoạn văn thuyết minh giá trị nội dung Truyện Kiều ? - GV gọi 3-4 hs đọc đoạn văn , lớp nhận xét , bổ sung - Hs : Thảo luận 7’ - Sau đại diện nhóm trình bày - Hs : Viết vào giấy nháp - Hs đọc - Hs :TL - G:?Chúng ta học nội dung văn tự ? - G:?Vai trò miêu tả nội tâm, nghị luận văn tự ? - G:?Thế đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm văn tự - G:?Vai trò hình thức văn tự ? - G;?Trong văn tự có kể ?Tác dụng ? - Hoạt động : Thực hành - Hs :TL - Hs :TL - Hs :TL - Hs :TL GV: Nguyễn Nguyên Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ghi bảng I/ Các nội dung trọng tâm học Văn thuyết minh : Kết hợp văn thuyết minh với biện pháp nghệ thuật , yếu tố miêu tả - Các yếu tố nghệ thuật làm cho văn sinh động giàu tính biểu cảm Miêu tả TM Miêu tả yếu tố yếu tố phụ văn miêu - Ít liên tưởng , so tả - Liên tưởng so sánh sánh đa nghĩa Tự TM Văn tự : yếu tố Là yếu tố phụ , kể , kể diễn biến tóm tắt khái quát cụ thể * Đề : Viết văn thuyết minh Truyện KIều Nguyễn Du * Dàn ý : a Mở : Giới thiệu chung Truyện Kiều b Thân : - Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Du xuất xứ Truyện Kiều - Tóm tắt ngắn gọn nội dung Truyện Kiều - Giá trị tác phẩm : + Nội dung + Nghệ thuật c Kết : Khẳng định sức sống tác phẩm 2.Văn tự : Sự kết hợp tự biểu cảm , miêu tả nội tâm nghị luận + Miêu tả nội tâm : Tái cảm xúc nhân vật làm cho nhân vật sinh động Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường PTDTBT THCS Trà Don - G:?Tìm hiểu đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm , nghị luận , biểu cảm ? -G:?Lấy ví dụ đối thoại , độc thoại văn học ? - G:?Trong văn tự đại,văn kể theo thứ nhất,thứ ba ? -Gv sửa sai - Hs : Tìm t/p vừa học - Hs viết đoạn văn rõ hình thức đối thoại làm Hs : Ngôi : Chiếc lược ngà Ngôi : Làng, lặng lẽ Sa pa - lớp nhận xét + Nghị luận : Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí - Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm văn tự , có tác dụng khắc hoạ rõ nhân vật Người kể chuyện : + Ngôi thứ : Thể rõ diễn biến tâm lí tình cảm người kể chuyện + Ngôi thứ : Thể suy nghĩ, hành động nhân vật II/ Vận dụng : + Biểu cảm : Kiều lầu Ngưng Bích + Miêu tả nội tâm : Dứt lời …nhờ làng ( Làng ) + Nghị luận : bây giờ… thành đường ( Cố hương ) *.Đề : Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn sử dụng hình thức đối thoại , độc thoại , đọc thoại nội tâm - Hoạt động4: Củng cố : Gv hs làm đè tham khảo trang 224 Phần : 1.a 2.d 3.c 4.d 5.b 11.c 6.d 7.c 8.b 9.d 10.a 12.d Phần : Gv hướng dẫn hs nhà làm Câu : Tóm tắt 10-15 dòng Câu : Nêu : + Xuất xứ thể loại truyện Kiều + Tóm tắt truyện Kiều + Giá trị nội dung : Hiện thực , nhân đạo + Giá trị nghệ thuật, đóng góp ảnh hưởng truyện Kiều Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Ôn tập kiến thức học - GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don Ngày soạn: 14/12/2014 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngày giảng: 16 /12/2014 TUẦN 18- TIẾT 83 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (tt) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Hs củng cố , khắc sâu kiến thức , kĩ học chương trình ngữ văn HKI - Rèn kĩ làm văn thuyết minh, tự có kết hợp nhiều yếu tố - Giáo dục hs tính tích cực tự giác học tập II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án HS : Ôn nhà III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ : Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Tổ chức hoạt động : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn luyện I/Điểm văn tự - G:?Các nội dung học - Hs :TL nội dung chương trình ngữ văn so văn tự có khác so với 6,7,8 với lớp 6,7,8 ? - Kiến thức nâng cao : Tự kết hợp - G:?Vì văn - Hs : TL với miêu tả , biểu cảm ,nghị luạn có có đủ yếu tố miêu tả , miêu tả nội tâm, đối thoại , độc thoại, biểu cảm , nghị luận mà độc thoại nội tâm gọi văn tự ? - Kĩ nâng cao : Viết văn tự -G:?Theo em có văn Hs : Không kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, nhiều yếu tố bổ trợ , sâu vào nội tâm phương thức biểu đạt người không - Trong văn tự yếu tố miêu tả, biểu cảm , nghị luận yếu tố bổ trợ làm bật yếu tố tự II/ Sự kết hợp yếu tố - Cho hs thảo luận nhóm Hs thảo luận văn câu hỏi số SGK tt VB Các yếu tố kết hợp -Gv nhận xét đưa đáp - Sau 5p đại diện T M N B T Đ án , HS chép vào nhóm lên trình bày , Sự Tả L C M H - G:?Căn bảng trên,hãy - Hs : Chỉ có văn T Sự + + + + rút nhận xét ? điều hành không kết M.Tả + + + hợp yếu tố khác , + + văn lại kết N.Lu + + ận hợp 3,4 yếu tố B.Cả + + + - G:?Yếu tố có mặt - Hs : Miêu tả làm rõ m nhiều văn đối tượng TM + + ? Theo em ? văn Đ H G:?- Vì số tác - Hs : Vì hs rèn phẩm tự không theo bố luyện theo chuẩn mực cục phần mà văn cho thành thạo hs lại phải có phần ? - Gv : yêu cầu , hs phải rèn luyện trưởng thành phá cách - Gv yêu cầu hs trình bày - Hs trình bày nhận xét III/ Tính tích hợp phân môn câu số 11 SGK bổ sung TLV giảng văn - Gv phân tích vài ví - Các kiến thức kĩ TLV soi dụ tiêu biểu sáng nhiều việc tìm hiểu - G:?Vậy kiến thức TV, - Hs trả lời GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don giảng văn có tác dụng làm TLV ? - Gv : Tóm lại , phân môn môn NV có tác động bổ trợ qua lại muốn học tốt NV cần học phân môn - G:?Theo em đề có yếu tố ? - Gv cho hs viết đoạn văn khoảng 7’ Gv yếu tố sửa sai - Gv hướng dẫn hs nhà làm thành văn hoàn chỉnh Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n văn tự - Hs : Miêu tả , biểu cảm , nghị luận - Hs viết - Sau gọi hs trình bày, lớp nhận xét , bổ sung VD : Miêu tả nội tâm , độc thoại , đối thoại “TKiều” , “Làng” + Tự kết hợp miêu tả, biểu cảm , nghị luận “Cố hương” - Các kiến thức kỉ TV, giảng văn giúp hs làm văn tự tốt hơn: Chọn đề tài xây dựng tình huống, chọn kể , biết cách dùng từ ngữ xưng hô, dẫn trực tiếp , gián tiếp * Đề : Viết đoạn văn tự kể việc làm lời dạy sâu sắc người kính yêu Củng cố : Gv gọi hs nhắc lại toàn nội dung học chương trình Dặn dò : Ôn tập kĩ nắm nội dung TLV học Hoàn thành đề 2- Chuẩn bị kiểm tra học kì I GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngày soạn:14 /12/2014 Ngày giảng: 16 /12/2014 TUẦN 18- TIẾT 84 ÔN TẬP PHẦN VĂN (THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Nắm nội dung phần thơ truyện đại học Ngữ văn 9, thấy tính chất tích hợp chúng với văn lớp - Thấy tính kế thừa phát triển nội dung thơ truyện đại học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp Kĩ - Rèn HS khả cảm thụ thơ ca Thái độ GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n - Tự ý thức việc học nắm nội dung thơ truyện đại lớp 9, sau so sánh với kiểu văn lớp II Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu - HS: soạn theo yêu cầu III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp KTBC: Kiểm tra soạn học sinh Bài mới: HĐ1: Giúp HS nắm lại tác phẩm thơ đại ? Ở chương trình Thơ đại 9, em học - Yêu cầu HS kẻ bảng thống kê theo mẫu: + số thứ tự + tên tác phẩm + tác giả + năm sáng tác + nội dung + nghệ thuật - HS thảo luận cử đại diện trả lời - Các bạn khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh (bằng sơ đồ): ( Hs quan sát máy chiếu trả lời quan sát sơ đồ máy chiếu STT Tên tác phẩm Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe không kính Tác giả Chính Hữu Phạm Tiến Duật Năm sáng tác Nội dung Nghệ thuật 1948 Tình cảm người lính thời kỳ k/chiến chống Pháp bình dị mà sâu sắc sức mạnh vẻ đẹp tinh thần họ Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm Ngôn ngữ giọng điệu giàu tính ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn 1969 Đoàn thuyền HuyCận 1958 GV: Nguyễn Nguyên H/ ảnh xe ko kính người lính lái xe Trường Sơn với tư hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam Thể hài hòa Nghệ thuật thiên nhiên người liên tưởng, Trường PTDTBT THCS Trà Don đánh cá Bếp lửa Bằng Việt 1963 Khúc hát ru Nguyễn em bé Khoa 1971 lớn lưng Điềm mẹ Ánh trăng Nguyễn 1978 Duy Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n lao động, bộc lộ niềm vui, tự hào nhà thơ trước đất nước sống Những kỷ niệm đầy xúc động người tình cháu Lòng kính yêu biết ơn cháu gia đình, quê hương, đất nước Tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ miền tây Thừa Thiên Nhắc nhở người đọc năm tháng gian lao người lính, củng cố thái độ “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung kháng chiến tưởng tượng phong phú độc đáo Sự kết hợp biểu cảm với miêu tả, tự với bình luận Giọng điệu ngào, trìu mến Giọng tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm HĐ2: Hướng dẫn HS nắm lại kiến thức tác phẩm truyện đại ? Ở chương trình truyện đại 9, em học - Yêu cầu HS kẻ bảng thống kê theo mẫu: + số thứ tự + tên tác phẩm + tác giả + năm sáng tác + nội dung + nghệ thuật - HS thảo luận cử đại diện trả lời - Các bạn khác bổ sung - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh Yêu cầu học sinh quan sát máy chiếu STT Tên tác phẩm Tác giả Kim Lân Năm sáng tác Làng Nguyễn Lặng lẽ Sa Thành 1970 Pa Long GV: Nguyễn Nguyên 1948 Nội dung Nghệ thuật Tình yêu làng quê lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến nguời nông dân phải rời làng quê tản cư Vẻ đẹp nhân vật anh niên ý nghĩa công việc thầm Xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Xây dựng tình huống, kể chuyện tự nhiên Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường PTDTBT THCS Trà Don lặng Kết hợp tự sự, trữ tình với bình luận Nguyễn Tình cha sâu nặng Miêu tả tâm lý Chiếc lược Quang 1966 cao đẹp cảnh xây dựng tính ngà Sáng ngộ éo le chiến cách nhân vật tranh HĐ3: Tóm tắt nội dung tác phẩm a Làng (Kim Lân) b Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) c Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) 4.Củng cố Yêu cầu Hs nhắc lại tên tác phẩm, tác giả, hoàn cảnh sáng tác nội dung số tác phẩm nêu 5.Dặn dò: - Học bài, xem lại phần ôn tập - Chuẩn bị kiểm tra tiết - Nắm kiến thức bản, học thuộc thơ Ngày soạn:14 /12/2014 Ngày giảng: 16 /12/2014 TUẦN 18- TIẾT 85 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (TT) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp hs củng cố , khắc sâu kiến thức đặc điểm thể thơ chữ - Rèn kĩ gieo vần, kĩ làm thơ chữ - Giáo dục hs lòng yêu thích văn chương , tự sáng tác để bộc lộ tâm trạng cảm xúc II/ CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , bảng phụ, giấy roki, bút xạ HS : Chuẩn bị nhà GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : Thực hành -Hs: Nhắc lại: Số II/ Thực hành làm thơ chữ: - GV gọi hs nhắc lại đặc câu, vần, nhịp điểm thể thơ chữ … - G:?Tìm từ thích hợp điền - Hs: Vườn đỏ Bài : Điền từ vào thơ trên? nắng - Vườn đỏ nắng - Gv cho hs làm BT nhanh: Lướt bay qua - Lướt bay qua Điền từ: - Gv cho hs làm câu thơ cuối “Con trở tìm lại kí ức xưa - Đọc câu thơ , nhận xét , bổ Của thời dệt thương…( yêu sung nhớ) - Gv chọn câu hay phù hợp , Tuổi học trò nước mắt nhoà….( trang nêu đáp án để hs tham khảo vở) Hoạt động 2: Tập làm thơ Cả nụ cười ùa vào giấc mơ” theo chủ đề Bài : Làm câu thơ - Gv yêu cầu hs làm - Các tổ thảo - Câu cuối : đoạn thơ chữ câu chủ đề luận , tổ chọn “Áo trắng hồn giọt nhà trường đoạn hay sương” - Thi nhóm: Các trình bày vào giấy nhóm trình bày , nhóm roki Bài : Làm đoạn thơ theo chủ đề : khác nhận xét gieo vần , nội Nhà trường dung , phối GV nhận xét xếp thứ tự tổ Lưu ý: chủ đề, vần, nhịp Hoạt động3: Củng cố- Dặn dò: Làm thơ chữ : Một theo chủ đề tự chọn GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don GV: Nguyễn Nguyên Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Trường PTDTBT THCS Trà Don Ngày soạn:17 /12/2014 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngày giảng: 19 /12/2014 TIẾT: 86: HDĐT: NHỮNG ĐỨA TRẺ ( M Gorki ) I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Giúp hs nắm vấn đề chung văn : tácgiả , tác phẩm, nd Kĩ năng: Rèn kĩ đọc , tóm tắt, tìm bố cục văn Thái độ: Giáo dục hs lòng yêu thương người II/ CHUẨN BỊ : GV : Soạn giáo án, chân dung Mác xim Gorki, Máy chiếu GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n HS : Trả lời câu hỏi SGK III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Phân tích hình ảnh nghệ thuật văn “Cố hương”? Tổ chức hoạt động : Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: KĐ-GT Hoạt động2: Hướng dẫn ĐọcI/ Tìm hiểu chung : Hiểu VB Tác giả : Gorki (1868- 1936 ) tên - G;?Dựa vào thích SGK - Hs : TL Alếch xây pê scốp Nêu vài nét tác giả , tác - Là nhà văn lớn Nga phẩm ? - GV : Gơroki tiếng Nga có Tác phẩm : nghĩa “Cay đắng” Tuổi thơ Trích chương IX “Thời thơ ấu”: tiểu nhà văn thật cay đắng: bố thuyết tự thuật sớm, mẹ bước , ông ngoại ghét bỏ , tự sống nhiều nghề khác - Chiếu h/a T/g - GV gọi hs đọc văn - Hs : TL - Gv nhận xét cách đọc hs - Gọi hs đọc thích - Hs : đọc SGK Bố cục : phần - G:?Tìm bố cục văn - Hs : TL - p1 : đầu → cúi xuống : Tình bạn 3p tuổi thơ trắng - GV : tiểu thuyết tự - p2 : tiếp →nhà tao : Tình bạn bị truyện nên người kể chuyện cấm đoán Aliôsa – tên thân mật tác - p3 : lại : Tình bạn tiếp giả lúc nhỏ diễn -G:? Vậy nêu hoàn cảnh II/ Phân tích : Aliôsa ? Hoàn cảnh đứa trẻ : ? Nhận xét hoàn cảnh gia - Hs : NX - Aliôsa : Mồ côi bố , mẹ bước đình Aliôsa ? , với ông ngoại , hiền hậu yêu thương ông hay đánh - G:?Còn hoàn cảnh ba đứa đòn trẻ nhà hàng xóm ? → Gia đình bình thường ? Những đứa trẻ có hoàn - Hs : Giống : thiếu cảnh giống khác tình thương - Ba đứa trẻ hàng xóm : Mồ côi mẹ , ? Khác : Thành với dì ghẻ, bố hay đánh đòn phần gia đình → Gia đình giàu có - G:?Điều đưa chúng đến - Hs : Thân thiết , sống với ? cảm thông - GV : Tình bạn chúng GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don xuất phát từ sở thật đẹp chẳng suôn sẻ - G;?Theo quan sát Aliôsa , đứa trẻ có đặc điểm ? Hs :- Ba đứa trẻ bề giống phân biệt chúng theo tầm vóc - G:?Khi nói chuyện mẹ, tâm - Hs :TL trạng bọn trẻ ? ? Khi bị bố mắng , đứa - Hs :TL trẻ có biểu ? - G;?Để làm bật hình ảnh - Hs :TL đứa trẻ , t/g sử dụng NT gì? - Gv cho hs thảo luận nhóm ? Tìm biểu tình bạn lũ trẻ? - Sau 5p đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét , bổ sung, chốt ý - G:?Nhận xét em tình bạn ? - Hs : Gắn bó , sáng, vượt qua ngăn cấm - G:?Nhận xét cách kể chuyện tác giả ? - Hs : Mang đậm màu sắc cổ tích Hoạt động : Khái quát - G:?Nêu nét bật nghệ thuật văn ? - Hs : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n → Tuy khác thành phần gia đình hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nên khiến bọn trẻ thân thiết với Quan sát cảm nhận Aliôsa đứa trẻ - Khi nói chuyện mẹ : Có vẻ nghĩ ngợi gương mặt sầm lại, chúng ngồi sát vào giống - Khi bị bố mắng: Lặng lẽ vào nhà ngỗng ngoan ngoãn - Thường nói chuyện cách buồn già dặn → Nghệ thuật so sánh: vừa thể dáng dấp bên vừa thể giới nội tâm đứa trẻ đồng thời thể cảm thông sâu sắc Aliôsa người bạn Tình bạn đứa trẻ → Tình bạn gắn bó , sáng vượt qua cấm đoán sở hiểu thông cảm cho → Kể chuyện đời thường cổ tích lồng vào → Truyện mang đậm màu sắc cổ tích III Tổng kết - NT : So sánh , kể chuyện mang màu sắc cổ tích * Ghi nhớ : (SGK) Hoạt động4: Củng cố- Dặn dò- Hướng dẫn tự học : Qua văn , em có suy nghĩ tình bạn ? Tìm đọc toàn tác phẩm “Thời thơ ấu” GV: Nguyễn Nguyên Trường PTDTBT THCS Trà Don GV: Nguyễn Nguyên Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n ... PTDTBT THCS Tr Don GV: Nguyn Nguyờn Bỏ Giáo án Ngữ văn Trng PTDTBT THCS Tr Don Giáo án Ngữ văn Ngy son: 27 /08 /2014 TIT: 9- 10: TLV Ngy ging: 29 /08 /2014 S DNG YU T MIấU T TRONG VN THUYT MINH I/... PTDTBT THCS Tr Don GV: Nguyn Nguyờn Bỏ Giáo án Ngữ văn Trng PTDTBT THCS Tr Don Ngy son: 20 /08 /2014 TIT: 5- TLV: Giáo án Ngữ văn Ngy ging: 22 /08 /2014 LUYN TP S DNG MT S BIN PHP NGH THUT TRONG... b th gii v s sng cũn. GV: Nguyn Nguyờn Bỏ Trng PTDTBT THCS Tr Don Ngy son: 1/ 09/ 2014 Giáo án Ngữ văn Ngy ging:3/ 09/ 2014 TUN 3:TIT:12: VB TUYấN B TH GII V S SNG CềN QUYN C BO V V PHT TRIN CA TR

Ngày đăng: 23/10/2017, 16:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan