Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

49 170 0
Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: Tiết: Ngày soạn: 22/08/2015 Ngày dạy: 24/08/2015 Bài : ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Kể tên số dụng cụ thường dùng đo thể tích chất lỏng - Biết cách xác định thể tích chất lỏng dụng cụ đo thích hợp Kỹ năng: - Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ Thái độ: - Rèn tính trung thực, thận trọng đo thể tích chất II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bình chia độ, vật đựng chất lỏng - Tranh Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: - Đơn vị đo độ dài nước ta gì? - Hãy xác định GHĐ ĐCNN thước em có? Bài : Hoạt động 1: Đặt vấn đề Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Làm để biết - Lắng nghe suy nghĩ Tiết - Bài : xác bình, ấm ĐO THỂ TÍCH CHẤT chứa LỎNG nước? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Ôn lại đơn vị đo thể tích Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS nhắc lại - Nhắc lại đơn vị đo I Đơn vị đo thể tích: đơn vị đo thể tích học thể tích - Đơn vị đo thể tích tiểu học? thường dùng mét - Nhận xét Giới thiệu - Lắng nghe khối(m3) lít (l) đơn vị đo thể tích khác - Yêu cầu HS làm C1 - Lên bảng làm C1 - Nhận xét - Chú ý - Kết luận - Ghi Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS quan sát vào - Trả lời C2 hình 3.1 trả lời câu C2? - Yêu cầu HS trả lời C3? - Trả lời - Trong phòng TN để đo - Trả lời thể tích chất lỏng ta dùng dụng cụ nào? - Nhận xét Giới thiệu - Lắng nghe Chú ý quan bình chia độ sát - Yêu cầu HS xác định - Trả lời GHĐ ĐCNN bình chia độ - Vậy dụng cụ đo - Trả lời thể tích chất lỏng bao gồm dụng cụ ? - Kết luận - Ghi Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát tranh trả lời tranh trả lời câu C6, C7, C8 - Nhận xét Hướng dẫn - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận - Đại diện nhóm trình theo nhóm trả lời C9 bày - Nhận xét - Lắng nghe - Yêu cầu HS đọc hoàn - Làm theo yêu cầu chỉnh câu C9 - Kết luận - Ghi - Yêu cầu HS trả lời câu - Trả lời hỏi đầu * Thực hành: - Chia nhóm Hướng dẫn - Chú ý thực HS thực hành - Theo dõi nhóm TH - Chú ý Lưu ý HS ghi kết vào bảng kết - Yêu cầu HS trình bày kết - Trình bày nhóm Nội dung II Đo thể tích chất lỏng: Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: - Để đo thể tích chất lỏng dùng bình chia độ, ca đong… Nội dung Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng: - Ước lượng thể tích cần đo - Chọn bình chia độ có GHĐ, ĐCNN thích hợp - Đặt bình mắt nhìn cách - Đọc ghi kết đo quy định Thực hành: - Yêu cầu nhóm nhận - Các nhóm nhận xét xét chéo kết - Nhận xét - Lắng nghe Củng cố: - Nêu dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Nêu bước đo thể tích chất lỏng bình chia độ Dặn dò: - Học - Làm C1, C6, C7, C8 - Đọc trước nội dung IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 29/08/2015 Ngày dạy: 31/08/2015 Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ bình tràn Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo chất lỏng để đo thể tích vật rắn không thấm nước Thái độ: - Tuân thủ quy tắc đo trung thực với số liệu đo được, hợp tác công việc nhóm học tập II Chuẩn bị: Giáo viên : - Bình chia độ, bình tràn, dây buộc, vật rắn không thấm nước Học sinh : - Bảng 4.1 “ Kết đo thể tích vật rắn ” vào - Cả lớp: xô đựng nước - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Hãy cho biết đơn vị đo thể tích ? - Hãy kể tên số dụng cụ đo thể tích ? Bài : Đặt vấn đề: Yêu cầu HS quan sát hình 4.1 Làm để biết xác thể tích đinh ốc đá? Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình 4.2 I Cách đo thể tích hình 4.2 vật rắn không thấm - Yêu cầu nhóm thảo - Thảo luận theo nhóm trả nước chìm luận trả lời câu C1 lời câu C1 Đại diện nhóm nước: nêu cách đo thể tích Dùng bình chia độ: đá bình chia độ - Cách đo thể tích đá - Nhận xét nhấn mạnh - Lắng nghe bình chia độ: bước đo bình B1: Đo thể tích nước ban chia độ đầu có bình chia độ - Nếu đá to không bỏ - Lắng nghe (V1) lọt bình chia độ người B2: Thả đá vào bình ta dùng thêm bình tràn bình chứa để đo thể tích hình 4.3 - Treo hình 4.3 phóng to bảng Yêu cầu HS quan sát nhóm thảo luận trả lời câu C2 - Nhận xét Hướng dẫn HS cách đo thể tích chất lỏng bình tràn - Yêu cầu HS trả lời câu C3 - Nhận xét Gọi HS đọc cách đo thể tích vật rắn không thấm nước - Kết luận - Quan sát hình 4.3 thảo luận theo nhóm -> mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình tràn Đại diện nhóm trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe Đọc câu C3 hoàn chỉnh - Ghi chia độ B3: Đo thể tích nước dâng bình (V2) B4: Thể tích đá thể nước dâng lên trừ cho thể tích nước ban đầu (V2V1) Dùng bình tràn - Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước phương pháp bình tràn: B1 : Đổ nước đầy bình tràn B2 : Thả đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước chảy từ bình tràn sang bình chứa B3 : Đo thể tích nước tràn bình chia độ Đó thể tích đá Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật rắn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Kiểm tra việc chuẩn bị - Chia nhóm thực hành Thực hành đo thể tích nhà HS vật rắn: - Phát dụng cụ thực hành - Nhận dụng cụ thực hành Tính giá trị trung bình V1 + V + V - Yêu cầu HS thực hành - Thực hành theo nhóm -> theo nhóm ghi kết Ghi kết vào bảng VTb = đo vào bảng 4.1 - Theo dõi nhóm thực - Chú ý hành, sửa cách đo, cách đọc cho học sinh - Nhận xét trình làm - Các nhóm báo cáo kết việc nhóm Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS quan sát - Trả lời câu C4 II Vận dụng: hình4.4 trả lời câu C4 - Nhận xét - Lắng nghe Củng cố: - Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình tràn - Đọc phần ghi nhớ 5 Dặn dò: - Học cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ bình tràn - Làm BTVN - Chuẩn bị trước BTVN: Bạn hoa dùng bình chia độ có ĐCNN 1cm để đo thể tích viên sỏi Khi chưa thả viên sỏi vào bình, mực nước bình vạch 55cm Khi thả viên sỏi vào bình mực nước bình chia độ vạch 78cm3 Tính thể tích viên sỏi IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 05/09/2015 Ngày dạy: 07/09/2015 Bài 5: KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khối lượng vật cho biết lượng chất tạo nên vật - Nêu số túi đựng gì? - Biết khối lượng cân 1kg Kỹ năng: - Sử dụng cân Robecvan - Đo khối lượng vật cân Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực đọc kết II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ, cân đòn Rôbecvan, cân, tranh Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: - Làm để đo thể tích vật rắn không thấm nước? - Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn? Bài mới: Đặt vấn đề: Để đo khối lượng vật ta dùng dụng cụ gì? Hoạt động 1: Tìm hiểu khối lượng Đơn vị khối lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu số ghi vỏ - Chú ý quan sát I Khối lượng Đơn vị hộp sữa Ông Thọ, túi khối lượng: bột giặt OMO Khối lượng: - Yêu cầu HS trả lời câu - Trả lời - Mọi vật có khối C1, C2 lượng - Yêu cầu HS lấy thêm - Nêu ví dụ - Khối lượng vật VD khác để HS nắm lượng chất chứa khối lượng ? vật - Nhận xét - Lắng nghe - Yêu cầu HS trả lời C3, - Trả lời C4, C5, C6 - Kết luận - Ghi - Đơn vị thường dùng để - Trả lời Đơn vị khối lượng: đo khối lượng gì? - Trong hệ thống đo lượng - Giới thiệu cân mẫu - Giới thiệu đơn vị đo khối lượng khác - Kết luận - Chú ý - Lắng nghe hợp pháp Việt Nam đơn vị đo khối lượng Kilogam (Kg) - Các đơn vị đo khối lượng khác: 1kg = 1000g 1tấn =1000 kg 1tạ = 100kg 1g = 0,001kg 1g = 1000mg - Ghi Hoạt động 2: Đo khối lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu cho học sinh - Nghe giới thiệu quan II Đo khối lượng: biết cân Robecvan sát H5.2 cân thực tế - Người ta dùng cân để đo - Yêu cầu học sinh lên - Làm theo yêu cầu khối lượng bảng nhận biết Tìm hiểu cân Rô-becphận cân thật van: - Yêu cầu HS làm C8 - Làm câu C8 Cân Rô-bec-van gồm - Nhận xét Hướng dẫn - Chú ý phận: Đòn cân, - Hướng dẫn HS cách sử - Chú ý đĩa cân, kim cân, hộp dụng cân Rô-bec-van để cân, ốc điều chỉnh, cân vật mã - Yêu cầu HS trả lời C9 - Trả lời Cách dùng cân Rô- Yêu cầu HS thực - Làm theo yêu cầu bec-van để cân vật: cân số vật cân GV Các loại cân: Rô-bec-van - Giới thiệu số loại - Chú ý cân khác - Kết luận - Ghi Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS trả lời câu - Trả lời III Vận dụng: C13 - Nhận xét - Sửa Củng cố : - Củng cố kiến thức trọng tâm Chọn câu trả lời đúng: Trên hộp mứt tết có ghi 250g Số chỉ: A sức nặng hộp mứt B thể tích hộp mứt C khối lượng hộp mứt D Sức nặng khối lượng hộp mứt Dặn dò: - Học - Làm câu C12, BTVN - Đọc phần em chưa biết - Đọc trước nội dung BTVN: Có cách đơn giản để kiểm tra xem cân có xác không? IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: Tiết: Ngày soạn: 12/09/2015 Ngày dạy: 14/09/2015 Bài 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu thí dụ lực đẩy, lực kéo phương chiều lực - Nêu thí dụ lực cân - Nêu khái niệm lực cân đặc điểm chúng Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức làm tập, giải thích số tượng liên quan - Rèn luyện kĩ quan sát Thái độ : - Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận II Chuẩn bị: Giáo viên : - Tranh - Xe lăn, lò xo tròn, lò xo mềm, nam châm thẳng, gia trọng, giá TN Học sinh : - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ : - Trên túi bột giặt OMO có ghi 500g điều có nghĩa gì? - Làm để đo khối lượng ? - Đơn vị đo khối lượng ? Bài : Đặt vấn đề: Yêu cầu quan sách tranh mở đầu nêu câu hỏi: “ Trong hai người tác dụng lực đẩy, tác dụng lực kéo lên tủ?” Hoạt động 1: Hình thành khái niệm lực Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu TN hình 6.1 - Chú ý quan sát I Lực: - Dùng tay đẩy xe lăn ép - Dự đoán tượng Thí nghiệm: lò xo tròn có xảy Thí nghiệm 1: tượng xảy ra? NX: Lò xò tròn tác - Tiến hành TN Yêu cầu - Chú ý quan sát dụng lên xe lăn lực HS ý quan sát vào lò đẩy, xe tác dụng lên lò xo xo tròn lực ép - Có nhận xét tác - Trả lời Thí nghiệm 2: dụng lò xo tròn lên NX: Lò xo tác dụng lên xe xe, tác dụng xe lên lò lực kéo, xe tác 10 Tuần: 13 Ngày soạn: 07/11/2015 Tiết: 13 Ngày dạy: 09/11/2015 Bài 12: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách xác định khối lượng riêng chất rắn Kỹ năng: - Có kĩ đo thể tích bình chia độ, đo khối lượng cân Rô-bec-van - Tính khối lượng riêng theo công thức D = m V Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ, sáng tạo làm TN II Chuẩn bị: Giáo viên: - Cân Rô-bec-van, bình chia độ, cốc nước, sỏi Học sinh: - Mẫu báo cáo thực hành - Đọc trước nội dung thực hành III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: - Viết công thức tính khối lượng, công thức tính trọng lượng riêng Nêu tên đơn vị đại lượng có công thức Bài mới: Đặt vấn đề: Chúng ta tìm hiểu khối lượng riêng chất, công thức tính khối lượng riêng Trong tiết TH hôm giúp chúng hiểu rõ vận dụng công thức tính khối lượng riêng hiệu Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu nội dung TH - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS nêu dụng cụ cần thiết - Trả lời để TH - Nhận xét Giới thiệu dụng cụ TH - Chú ý - Chia nhóm TH - Chia nhóm Bầu nhóm trưởng - Kiểm tra chuẩn bị nhà HS - Thực theo yêu cầu GV - Phát dụng cụ cho nhóm - Đại diện nhóm nhận dụng cụ TH Hoạt động 2: Tổ chức thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc mục II.2 - Đọc sách - Hướng dẫn HS cách đo khối lượng - Chú ý riêng sỏi theo công thức : D = m/V - Hướng dẫn HS đo V sỏi - Đo thể tích sỏi theo hướng dẫn 35 GV - Đo khối lượng sỏi - Hướng dẫn nhóm đo khối lượng sỏi cân Rô-bec-van - Yêu cầu nhóm làm TN lần - Thực theo yêu cầu GV tính khối lượng riêng sỏi theo đơn vị g Kg - Theo dõi nhóm làm TH giúp đỡ - Chú ý nhóm yếu - Hướng dẫn nhóm làm báo cáo TH - Làm báo cáo TN ghi kết báo cáo Hoạt động 3: Tổng kết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu HS nhận xét kết TH - Đại diện nhóm tự nhận xét nhóm theo mục tiêu TH - Nhận xét TH chuẩn bị thái - Lắng nghe độ tham gia TH HS - Thu TH nhóm - Nộp báo cáo TH Củng cố : - Củng cố kiến thức trọng tâm bài, cách làm báo cáo TH Dặn dò : - Xem lại kiến thức học - Đọc trước nội dung 13 IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 36 Tuần: 14 Tiết: 14 Ngày soạn: 14/11/2015 Ngày dạy: 16/11/2015 Bài 13: MÁY CƠ ĐƠN GIẢN I Mục tiêu: Kiến thức - Nhận biết máy đơn giản có vật dụng thông thường - Kể tên số máy đơn giản - Nêu tác dụng máy đơn giản: giúp người di chuyển nâng vật dễ dàng Kỹ năng: - Làm TN để so sánh trọng lượng vật lực nâng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, nghiêm túc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Lực kế, nặng 2N - Tranh hình 13.1, 13.2, 13,3, 13.5, 13.6 Học sinh: - Đọc trước nội dung học III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ : Không Bài : Đặt vấn đề: - Yêu cầu HS quan sát hình 13.11 - GV nêu câu hỏi: Một ống bê tông bị lăn xuống mương Có thể đưa ống lên đỡ vất vả? Hoạt động 1: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình nhận I Kéo vật lên theo h13.2 nêu vấn đề biết vấn đề phương thẳng đứng: - Yêu cầu HS nêu dự - Nêu dự đoán Đặt vấn đề: đoán - Nếu dùng dây, liệu - Để biết dự đoán có - Lắng nghe kéo vật lên theo hay không phương thẳng đứng với phải làm TN lực nhỏ trọng lượng - Giới thiệu hướng dẫn - Chú ý lắng nghe vật không HS làm TN h13.3 Thí nghiệm: - Yêu cầu HS làm TN - Làm TN theo nhóm Nhận xét: Lực kéo vật lên h13.3 theo nhóm ghi hoàn thành bảng 13.1 kết lớn trọng 37 kết đo vào bảng TN 13.1 - Yêu cầu nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày kết TN bày - Nhận xét kết TN - Lắng nghe nhóm - Yêu cầu HS rút nhận - Rút nhận xét xét câu C1? - Nhận xét, yêu cầu HS - Hoàn thành câu C2 rút kết luận câu C2 - Khi kéo vật lên theo - Trả lời phương thẳng đứng thi gặp khó khăn gì? - Ghi - Nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu máy đơn giản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Trong thực tế em có - Suy nghĩ trả lời biết người ta thường làm để khắc phục khó khăn vừa nêu? - Nhận xét Giới thiệu - Chú ý quan sát lắng máy đơn giản nghe thực tế hình 13.4, 13.5, 13.6 SGK - Yêu cầu lấy VD máy - Nêu ví dụ đơn giản thực tế? - Yêu cầu HS trả lời C4 - Trả lời - Máy đơn giản có tác - Trả lời dụng gì? - Hướng dẫn HS trả lời - Chú ý câu C5 - Tìm VD sử dụng - Trả lời máy đơn giản sống - Nhận xét, chốt lại - Ghi Củng cố: - Củng cố kiến thức trọng tâm bài, cách làm tập Dặn dò: - Học - Làm lại C5, C6 38 lượng vật Rút kết luận: - Kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật Nội dung II Các máy đơn giản: - Các máy đơn giản thường dùng: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc… - Các máy đơn giản: giúp người di chuyển nâng vật dễ dàng - Đọc trước nội dung 14 39 Tuần: 15 Tiết: 15 Ngày soạn: 21/11/2015 Ngày dạy: 23/11/2015 Bài 14: MẶT PHẲNG NGHIÊNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng sống rõ ích lợi chúng Kỹ năng: - Biết sử dụng hợp lí mặt phẳng nghiêng trường hợp Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo, nghiêm túc II Chuẩn bị: Giáo viên: - Giáo án , SGK , dụng cụ TN ,bảng phụ Học sinh: - SGK,vở ghi III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên loại máy đơn giản ? - Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng lực kéo phải nghư so với trọng lượng vật ? - Để kéo vật nặng 200N lên cao theo phương trhẳng đứng cần lực ? Bài mới: Đặt vấn đề: Một số người định bạt bớt bờ mương, dùng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bêtông lên Liệu làm dàng không? Hoạt động 1: Làm TN để rút kết luận mặt phẳng nghiêng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát nêu dự Đặt vấn đề: H14.1 nêu vấn đề đoán Thí nghiệm : - Để kiểm tra dự đoán - Lắng nghe Nhận xét: phải làm TN - Lực kéo vật lên nhỏ - Yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nêu phương trọng lượng vật nêu phương án TN kiểm án TN kiểm tra - Mặt phẳng nghiêng tra lực kéo vật lên - Nhận xét Chọn phương - Lắng nghe nhỏ án khả thi - Hướng dẫn HS cách làm - Chú ý TN - Yêu cầu HS làm TN - Tiến hành TN theo nhóm 40 H14.2 ghi kết hoàn thành bảng kết đo vào bảng 14.1 14.1 - Theo dõi nhóm làm - Chú ý TN theo bước TN hướng dẫn - Yêu cầu đại diện - Đại diện nhóm trình nhóm trình bày kết bày kết TN TN nhóm - Nhận xét - Lắng nghe - Yêu cầu HS trả lời C2 - Trả lời - Nhận xét, chốt lại kiến - Lắng nghe thức Hoạt động 2: Rút kết luận thông qua TN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Từ kết TN ta - Rút kết luận rút kết luận gì? - Nhận xét - Lắng nghe - Kết luận - Ghi Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5 - Hướng dẫn - Nhận xét Nội dung Rút kết luận: - Dùng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên với lực kéo nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng lực cần để kéo vật mặt phẳng nhỏ Hoạt động học sinh Nội dung - Làm việc cá nhân trả lời C4: Dốc thoải tức độ nghiêng lực - Chú ý nâng người - Sửa nhỏ C5: F=500N Củng cố: - Củng cố kiến thức trọng tâm bài, cách làm tập Dặn dò: - Học - Làm BTVN: Tại đường ô tô qua đèo thường đường ngoằn ngoèo dài? - Chuẩn bị trước nội dung đề cương IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 41 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần: 16 Ngày soạn: 28/11/2015 Tiết: 16 Ngày dạy: 30/11/2015 Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống lại toàn kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra học kì I - Đo độ dài, đo thể tích - Khối lượng lực - Các máy đơn giản Kĩ năng: - Củng cố lại công thức vận dụng kiến thức học để giải tập - Làm tập trắc nghiệm, trình bày lời giải giải tập Thái độ: - Tích cực trình ôn tập II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đề cương Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức học - Làm đề cương ôn tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: - Kiểm tra trình ôn tập Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức - Hệ thống kiến thức - Chú ý lắng nghe A Lý thuyết: học Đo độ dài Đo thể tích chất lỏng Đo thể tích vật rắn không thấm nước Khối lượng Đo khối lượng Lực – Hai lực cân Trọng lực – Đơn vị lực Lực kế - Phép đo lực – Trọng lượng khối lượng Khối lượng riêng – 42 Trọng lượng riêng Máy đơn giản 10 Mặt phẳng nghiêng Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi lý thuyết đề cương - Yêu cầu HS trả lời lần - Trả lời theo yêu cầu lượt nêu câu hỏi GV đề cương ôn tập - Yêu cầu HS khác - Nhận xét nhận xét - GV chốt lại câu trả lời - Lắng nghe Sửa Yêu cầu tự điều chỉnh, sữa chữa làm Dặn dò: - Học theo đề cương ôn tập: Câu 10, 14 - Giải câu hỏi tập Tiết sau ôn tập tiếp IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 43 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 A LÝ THUYẾT: Đo độ dài - Đơn vị đo độ dài hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta gì? - Giới hạn đo (GHĐ) gì? - Độ chia nhỏ (ĐCNN) gì? - Nêu tên dụng cụ đo độ dài? Đo thể tích chất lỏng - Các đơn vị đo thể tích thường dùng gì? - Để đo thể tích ta dùng dụng cụ gì? Đo thể tích vật rắn không thấm nước - Trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ bình tràn? Khối lượng Đo khối lượng - Khối lượng vật có ý nghĩa gì? - Đơn vị đo khối lượng hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp nước ta gì? - Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ gì? Lực – Hai lực cân - Lực gì? - Hãy nêu khái niệm hai lực cân bằng? Trọng lực – Đơn vị lực - Trọng lực gì? Đơn vị lực - Trọng lượng gì? Lực kế - Phép đo lực – Trọng lượng khối lượng - Để đo lực ta dùng dụng cụ gì? - Viết hệ thức trọng lượng khối lượng vật? Nêu tên đơn vị đại lượng công thức? Khối lượng riêng – Trọng lượng riêng - Viết công thức tính khối lượng riêng trọng lượng riêng? Nêu tên đơn vị đại lượng công thức? Máy đơn giản : - Điều kiện để kéo vật theo phương thẳng đứng ? - Kể tên máy đơn giản thường dùng ? 10 Mặt phẳng nghiêng : - Dùng mặt phẳng nghiêng kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ trọng lượng vật - Mặt phẳng nghiêng ít, lực cần để kéo vật mặt phẳng nghiêng nhỏ B BÀI TẬP : I Trắc nghiêm : Câu 1/ Để đo chiều dài sân ta nên dùng thước sau đây? A Thước mét B Thước kẻ C Thước dây D Thước cuộn Câu 2/ Khối lượng vật chỉ: A lượng chất tạo thành vật B sức nặng vật C số kilogam vật D chất tạo thành vật nặng hay nhẹ Câu 3/ Lực lực sau lực kéo? A Lực vận động viên đạp lên bàn đạp chạy 100m B Lực đầu tàu tác dụng lên toa tàu làm toa tàu chuyển động 44 C Lực cung tên tác dụng lên mũi tên làm cho mũi tên bay vút D Lực Trái Đất tác dụng lên vật làm vật rơi xuống Câu 4/ Tìm câu sai: Lực nguyên nhân làm cho vật: A chuyển động chuyển động nhanh lên B chuyển động thẳng, chuyển động cong C chuyển động thẳng tiếp tục chuyển động thẳng D chuyển động thẳng dừng lại Câu 5/ Để đo chiều dài bàn ta dùng dụng cụ nào? A Thước B Bình chia độ C Cân D Lực kế Câu 6/ Trên túi bột giặt OMO có ghi 500g Số chỉ: A thể tích gói bột giặt B khối lượng bột giặt túi C sức nặng túi bột giặt D lực tác dụng lên túi bột giặt Câu 7/ Trong cày, trâu tác dụng vào cày lực A lực kéo B lực nâng C lực ép D lực đẩy Câu 8/ Khi đập bóng vào tường lực mà tường tác dụng lên bóng sẽ: A vừa làm biến dạng bóng, vừa làm biến đổi chuyển động B làm biến dạng bóng C làm biến đổi chuyển động bóng D không làm biến dạng không làm biến đổi chuyển động bóng Câu 9/ Hãy dùng từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm câu sau: a Trọng lực ……………… b Trọng lực có phương …………………… có chiều ………………………………… II Tự luận: Câu 10/ Hãy trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ? Câu 11/ Hãy tính khối lượng trọng lượng khối gỗ tích 2m Biết khối lượng riêng gỗ D=800kg/m3 Câu 12/ Hãy trình bày cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bình bình tràn? Câu 13/ Hãy tính khối lượng trọng lượng dầm thép tích 50 dm Biết khối lượng riêng thép D=7800kg/m3 Câu 14/ Điều kiện để kéo vật theo phương thẳng đứng gì? Hãy kể tên máy đơn giản thường dùng Tìm ví dụ sử dụng máy đơn giản sống? Câu 15/ Treo vật nặng sợi dây, vật nặng đứng yên Có lực tác dụng lên vật? Câu 16/ Để đo thể tích vật rắn không thấm nước chìm nước dụng cụ ? Bạn hoa dùng bình chia độ có ĐCNN 1cm để đo thể tích viên sỏi Khi chưa thả viên sỏi vào bình, mực nước bình vạch 55cm Khi thả viên sỏi vào bình mực nước bình chia độ vạch 78cm3 Tính thể tích viên sỏi Câu 17/ Hãy nêu công thức tính khối lượng riêng? Nêu tên đơn vị đại lượng có công thức Vận dụng: Hãy tính khối lượng trọng lượng dầm sắt tích 50dm Biết trọng lượng riêng sắt d=7800kg/m3 Câu 18/ Hãy kể tên máy đơn giản Tại đường ô tô qua đèo thường ngoằn ngoèo dài? Câu 19/ Điều kiện để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng? Tại lên dốc thoai thoải, dễ hơn? *CHÚC CÁC EM THI TỐT* 45 46 Tuần: 17 Tiết: 17 Ngày soạn: 05/12/2015 Ngày dạy: 07/12/2015 Tiết 16: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống lại toàn kiến thức học để chuẩn bị kiểm tra học kì I - Hệ thống kiến thức học Kĩ năng: - Củng cố lại công thức phương pháp giải thích tập - Vận dụng kiến thức học để giải tập - Cách thức trình bày thi Thái độ: - Tích cực trình ôn tập II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đề cương Học sinh: - Làm đề cương ôn tập III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Kiểm tra cũ: - Kiểm tra trình ôn tập Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm tập phần trắc nghiệm - Yêu cầu HS trả - Chú ý lắng nghe B Bài tập: lời câu hỏi trắc I Trắc nghiệm: nghiệm từ đến Giải 1.D; 2.A; 3.B; 4.C; 5.A; thích lựa chọn 6.B; 7.A; 8.D - Yêu cầu HS khác - Nhận xét a) lực hút Trái Đất nhận xét b) thẳng đứng; từ - Nhận xét - Sửa xuống Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi tập phần tự luận - Yêu cầu HS trả lời câu - Trình bày câu 10 10 - Cách đo thể tích vật 10 rắn không thấm nước - Yêu cầu HS khác - Nhận xét, bổ sung bình chia độ: nhận xét, bổ sung + B1: Đo thể tích ban đầu bình chia độ (V1) + B2: Thả vật cần đo vào 47 - Yêu HS lên bảng trình bày câu 11 - Yêu cầu HS khác nhận xét - Nhận xét Sửa - Làm câu 11 bảng - Yêu cầu HS trả lời câu 12 - Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung - Trình bày câu 12 - Nhận xét - Lắng nghe Sửa - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu HS trả lời câu - Trả lời 13 - Yêu cầu HS khác - Nhận xét nhận xét - Nhận xét - Sửa - Hướng dẫn HS trả lời - Chú ý 14, 15, 16, 17, 18 Củng cố: - Nhắc lại nội dung quan trọng - Hướng dẫn HS cách làm trình bày thi 48 bình chia độ + B3: Đo thể tích nước dâng lên bình (V2) + B4: Thể tích vật cần đo thể tích nước dâng lên trừ cho thể tích nước ban dầu (V2-V1) 11 Khối lượng khối gỗ : m=D.V = 800.2=1600 kg Trọng lượng khối gỗ P=10.m = 10.1600=16 000 N 12 - Khi kéo vật theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ trọng lượng vật - Các máy đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc - Ví dụ: Tùy HS + Ròng rọc sử dụng đỉnh cột cờ trường học để kéo cờ lên + Xe rùa + Dùng ván nghiêng để dắt xe + Dùng xà beng để nâng vật lên 13 * Các lực tác dụng lên nặng - Trọng lực - Lực căng dây Dặn dò: - Học tất nội dung ôn tập để chuẩn bị thi học kì IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 49 ... sinh - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát tranh trả lời tranh trả lời câu C6, C7, C8 - Nh n xét Hướng dẫn - Chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận - Đại diện nh m tr nh theo nh m trả lời C9 bày - Nh n... tích cần đo - Chọn b nh chia độ có GHĐ, ĐCNN thích hợp - Đặt b nh mắt nh n cách - Đọc ghi kết đo quy đ nh Thực h nh: - Yêu cầu nh m nh n - Các nh m nh n xét xét chéo kết - Nh n xét - Lắng nghe... cụ thực h nh T nh giá trị trung b nh V1 + V + V - Yêu cầu HS thực h nh - Thực h nh theo nh m -> theo nh m ghi kết Ghi kết vào bảng VTb = đo vào bảng 4.1 - Theo dõi nh m thực - Chú ý h nh, sửa

Ngày đăng: 23/10/2017, 15:52

Hình ảnh liên quan

- Lên bảng làm C1. - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

n.

bảng làm C1 Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Quan sát hình 4.3 thảo luận theo nhóm -> mô tả  cách đo thể tích vật rắn  không thấm nước bằng  bình tràn - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

uan.

sát hình 4.3 thảo luận theo nhóm -> mô tả cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Giới thiệu TH hình 6.2. - Dùng tay kéo xe cho lò  xo giãn ra thì có hiện  tượng gì xảy ra? - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

i.

ới thiệu TH hình 6.2. - Dùng tay kéo xe cho lò xo giãn ra thì có hiện tượng gì xảy ra? Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

Bảng ph.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

c.

kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Bảng phụ. - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

Bảng ph.

Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Giới thiệu bảng khối lượng riêng của một số  chất. - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

i.

ới thiệu bảng khối lượng riêng của một số chất Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Giải bài tập trên bảng. - Thảo luận thống nhất kết quả. - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

i.

ải bài tập trên bảng. - Thảo luận thống nhất kết quả Xem tại trang 34 của tài liệu.
các kết quả đo vào bảng 13.1. - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

c.

ác kết quả đo vào bảng 13.1 Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Giáo án, SGK, dụng cụ TN ,bảng phụ. - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

i.

áo án, SGK, dụng cụ TN ,bảng phụ Xem tại trang 40 của tài liệu.
và hoàn thành bảng kết quả 14.1.  - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

v.

à hoàn thành bảng kết quả 14.1. Xem tại trang 41 của tài liệu.
-Yêu HS lên bảng trình bày câu 11. - Giao an vat li 6 nh 2015 2016 t2 den t17

u.

HS lên bảng trình bày câu 11 Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Thực hành:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan