Báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng sara.docx

26 1.5K 11
Báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng sara.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư xây dựng sara.

Trang 1

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SARA

I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SARA

1.1 Giới thiệu khái quát về công ty CP đầu tư xây dựng Sara -Tên Công ty: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Sara

-Địa chỉ: Số 1, ngách 15, ngõ 167 Tây Sơn, phường Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội-Điện thoại : 04 35334586

-Fax : 04 35334600- Mã số thuế : 0101652971

- Tên giao dịch: SARA INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY

- Tên viết tắt: SARA TRACINCO., JSC

- Website : http://www.sara.vn

Công ty cổ phần đầu tư xây dựng SARA được Sở kế hoạch đầu tư TP Hà nội cấp chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103007834 ngày 11/5/2005, hoạt động trên cơ sở nền tảng có sẵn của Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Hợp Nhất và được sự hỗ trợ tài chính cũng như

nhân lực từ SARA Group hoạt động trong lĩnh vực Đầu tư và xây dựng Song hành với sự

phát triển mạnh mẽ và hội nhập ngày càng sâu sắc của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới và cũng để đáp ứng nhu cầu tự khẳng định vị thế của các doanh nghiệp đã, đang và sẽ hoạt động trên thị trưởng Việt Nam nói riêng Quốc tế nói chung

Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, cùng với sự phát triển của xã hội, sự bùng nổ các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực CNTT, truyền thông, xây dựng… Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng gay gắt quyết liệt Hiểu và biết rõ được nhu cầu đó, công ty cổ phần và đầu tư xây dựng SARA đã và đang không ngừng nỗ lực phấn đấu tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong thị trường và đã khẳng định định mình bằng những con số đáng tự hào, vượt xa các đối thủ cạnh tranh Nổi bật là các giải thưởng cho các công trình xây dựng tầm cỡ và các dự án to lớn góp phần vào xây dựng đất nước

Với tư duy và chiến lược phát triển là Đầu tư, Sản xuất và Kinh doanh, SARA sẽ luôn nghiên cứu, tìm kiếm cho mình "con đường mới thích hợp nhất để tìm điểm chung trên mọi con đường" và để từng bước hoà nhập vào dòng chảy toàn cầu hoá, góp phần tạo nên hình ảnh, giá trị và uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trên thương trường, góp phần thu hút đầu tư trong và ngoài nước Với phương châm hoạt động “Vững bước tiên phong-Xây dựng các công trình mới và hiện đại” SARA sẽ không ngừng phát huy sáng tạo, áp dụng những quy trình công nghệ xây dựng tiên tiến trên thế giới vào những công trình, dịch vụ của mình.

1.2 Đặc điểm – Chức năng – Nhiệm vụ của doanh nghiệp.

Trang 2

Hình thức sở hữu vốn: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Sara là Công ty thuộc hình thức

Công ty cổ phần với số vốn điều lệ 20.000.000.000 VNĐ, được thành lập theo giấy chứng nhận

đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần số 0103007834 thay đổi lần 5 ngày 14/10/2008 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà nội cấp.

Lĩnh vực kinh doanh: Đầu tư, xây dựng, thương mại và dịch vụ.Ngành nghề kinh doanh:

• Thi công và xử lý nền móng các công trình xây dựng;

• Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (đường, cầu), thuỷ lợi;• Xây lắp đường dây trạm biến áp dưới 110 KV;

• Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, khu dân cư;

• Sản xuất và buôn bán vật liệu xây dựng, thiết bị, máy móc phục vụ ngành giao thông, xây dựng, công nghiệp;

• San lấp mặt bằng;

• Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp;• Lập tổng dự toán công trình xây dựng;• Trang trí nội, ngoại thất công trình;• Môi giới và kinh doanh bất động sản;• Sản xuất, mua bán hàng thủ công mỹ nghệ;• Kinh doanh khách sạn, nhà hành;

• Đại lý mua bán, ký gủi hàng hoá;

• Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh;• Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách bằng ôtô;• Thiết kế kết cấu công trình dân dụng, công nghiệp;• Thiết kế công trình thuỷ công;

• Thiết kế công trình giao thông đường bộ;• Thiết kế công trình cảng - đường thuỷ;

• Giám sát thi công xây dựng công trình xây dựng giao thông;

• Giám sát thi công xây dựng và hoàn thiện công trình dân dụng và công nghiệp;• Khảo sát trắc địa công trình;…

Phương châm hoạt động.

Trang 3

Với những kinh nghiệm vững chắc trong quá trình xây dựng và phát triển, ngày nay Công ty CP đầu tư xây dựng SARA là một Công ty mạnh trong lĩnh vực xây dựng và đầu tư, Công ty CP đầu tư xây dựng SARA luôn đặt ra phương châm hoạt động:

Phát triển kinh doanh là phát triển uy tín và năng lực, với việc không ngừng hoàn thiện bộ máy con người với chất xám, trang thiết bị, cũng như tiềm lực tài chính Công ty CP đầu tư xây dựng SARA 425 luôn mong muốn cùng khách hàng hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ Đến với Công ty CP đầu tư xây dựng SARA điều đó có nghĩa là đến với quan hệ hợp tác ổn định lâu bền và sẽ được đáp ứng các dịch vụ tin cậy và hoàn hảo nhất Đây cũng chính là những giá trị cơ bản và văn hoá, triết lý kinh doanh của Công ty CP đầu tư xây dựng SARA

Phương hướng phát triển.

Không ngừng củng cố và phát triển đa dạng hoá sản phẩm và loại hình kinh doanh, Công ty CP đầu tư xây dựng SARA đã không chỉ ổn định các phương thức kinh doanh, cải tiến công tác quản lý và tổ chức sản xuất đồng thời tập trung tìm kiếm phương thức kinh doanh mới nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Sơ đồ bộ máy tổ chức.

Chủ tịch HĐQTTổng giám đốc

Phòng kỹ thuật dự ánPhòng TVTK & giám sátPhòng kế hoạch tổng hợp

Phòng kế toán tài chínhĐội thi công 2Phòng hành chính nhân sự

Đội thi công 1

Đội thi công 3Đội khảo sát

Đội địa chất

Trang 4

Chủ tịch HĐQTTổng giám đốcPhó giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kỹ thuật dự ánPhòng TVTK & giám sátPhòng kế hoạch tổng hợpPhòng kế toán tài chính

Đội thi công 2Phòng hành chính nhân sự

Đội thi công 1

Bộ máy điều hành công ty có mô hình theo kiểu trực tuyến – chức năng, mô hình này phù hợp với các đơn vị xây dựng, thiết kế, thi công như công ty cổ phần đầu tư xây dựng Sara Việc áp dụng mô hình này công ty vừa tiết kiệm nhờ quy mô, vừa sử dụng hiệu quả các nguồn năng lực, phân công nhiệm vụ phù hợp với chuyên môn của họ, đào tạo và giải quyết nhanh chóng các vấn đề kỹ thuật

Theo cơ cấu này, Chủ tịch HĐQT và tổng giám đốc Công ty là người có quyền quyết định cao nhất, là người lãnh đạo có nhiệm vụ quản lý toàn diện các mặt hoạt động trong Công ty và chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của Công ty Tổng giám đốc công ty sẽ được sự giúp đỡ của phó giám đốc và các phòng chức năng trong việc thu thập thông tin, bàn bạc, phân tích thông tin phục vụ cho quá trình ra quyết định.

Các phòng chức năng là những tổ chức bao gồm cán bộ, nhân viên được phân công chuyên môn hóa theo các chức năng quản trị có nhiệm vụ giúp giám đốc chuẩn bị cho việc ra quyết định, theo dõi hướng dẫn các bộ phận sản xuất kinh doanh cũng như các cán bộ nhân viên cấp dưới thực hiện đúng đắn, kịp thời

Trang 5

II. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CTY CP ĐẦU TƯ XD SARA 2008-2009

2.1 Ý nghĩa của việc phân tích tài chính

Phân tích tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính của Doanh nghiệp.

Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có mối quan hệ qua lại Hoạt động sản xuất kinh doanh tốt là tiền đề cho tình hình tài chính tốt và ngược lại, hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Với ý nghĩa này, việc phân tích tình hình tài chính Doanh nghiệp là vấn đề cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh bởi nó cho biết thực trạng và xu hướng phát triển của sản xuất kinh doanh Bảng cân đối kế toán được trình bày làm 2 phần cụ thể: Phần Tài Sản (TSNH & TSDN) và Nguồn Vốn (Nợ phải trả & Vốn CSH).

2.2 Phân tích các báo cáo tài chính

Phân tích tổng quan bảng cân đối kế toán

Công ty cổ phần xây dựng sara

( Báo cáo đã được kiểm toán bởi công ty Kiểm toán AASC)

PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2009

Tỷ trọng (%)

(%)

Trang 6

A TÀI SẢN NH19,108,918,213 87.2%44,581,491,205 89.125,472,572,992 57.14%I Tiền và các khoản

tương đương tiền

III Các khoản đầu tư tài

TỔNG CỘNG TÀI SẢN21,924,359,642 10050,041,014,414 10028,116,654,772 56.19%

Trang 7

Tỷ trọng (%)

Tỷ trọng (%)

(%)A NỢ PHẢI TRẢ21,373,913,148 97.4847,650,207,811 95.1826,276,294,663 55.14%I Nợ ngắn hạn 21,369,992,581 97.48 47,646,287,244 95.18 26,276,294,663 55.15%

Nhận xét : Từ bảng so sánh quy mô bảng cân đối kế toán năm 2008- 2009 ta thấy:

Trang 8

Về tài sản:

- TSNH trong năm 2009 tăng so với năm 2008 là 25,472,572,9925đồng tương đương 7,14 %, giá trị phần tăng này chủ yếu do khoản phải thu tăng 73,9% và giá trị hàng tồn kho tăng hơn 10 tỷ so với năm 2008

- Tỷ trọng hàng tồn kho trong năm 2009 tăng so với năm 2008 là10,677,621,686 đồng Nguyên nhân là đối với công ty có đặc thù là xây dựng, khi tiếp tục xây dựng các công trình, nguyên liệu dự trữ trong kho nhiều, đồng thời do sự phục hồi của nền kinh tế nên các công trình, các hạng mục công trình cũng nhiều hơn so với năm 2008.

- Còn khoản phải thu sẽ tăng vì năm 2009 một số công trình đã hoàn thành, nhưng chưa thu được từ khách hàng

- Tài sản dài hạn trong năm 2009 đạt 5.459.523.209 đồng tăng 2.644.081.780 đồng tương ứng 48,43% Có được điều này là do trong năm 2009 Công ty đã đầu tư mua thêm máy móc thiết bị thay thế có các máy móc cũ và sắp hết khấu hao và cũng là cần thiết để đổi mới công nghệ cho phù hợp.

Như vậy, tổng tài sản năm 2009 đạt hơn 50 tỷ đồng tăng 71.591 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 56,19%.

Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản

 Qua cơ cấu tài sản ta thấy tài sản NH chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty Điều này là có thể hiểu vì do đặc thù của ngành nghề tuy nhiên nếu quá chú trọng vào huy động

Trang 9

vốn cho TSNH mà không chú trọng đến việc đầu tư, mua sắm máy móc trang thiết bị, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật của TSCĐ sẽ dẫn đến sự ổn định không cao và năng lực cạnh tranh thấp.• Về nguồn vốn:

Nợ phải trả năm 2009 tăng 26,276,294,633 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 55,14% Trong đó:

- Nợ ngắn hạn năm 2009 tăng hơn 26 tỷ đồng tương ứng tăng 55,15% so với năm 2008 điều này ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình hoạt động sản xuất của Công ty, mất tính chủ động về tài chính

- Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 77%, năm 2009 vốn CSH là hơn 2 tỷ 3 (năm 2008 là gần 550 triệu) chứng tỏ doanh nghiệp đang cải thiện dần dần, dùng nguồn vốn dài hạn để trang trải tài sản dài hạn.

 Qua bảng cơ cấu nguồn vồn ở dưới ta thấy nợ phải trả trong cả 2 năm đều chiếm tới hơn 95% tổng nguồn vốn trong đó chủ yếu là nợ ngắn hạn Điều này cho thấy công tác quản lý tài chính của Công ty là chưa tốt, việc vay nợ quá nhiều là điều không tốt, Công ty cần phải điều chỉnh lại cho cân đối và phù hợp để đảm bảo sản xuất kinh doanh.

Trang 10

Vốn CSH 2,5%

TSNH 89,1%

TSDH 10,9%

Nợ ngắn hạn 95,2 %

Vốn CSH 4,8%

Trang 11

Theo số liệu trên ta thấy công ty mất khả năng cân bằng về tài chính, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn (hơn 87%) trong tổng tài sản và có xu hướng tăng vào năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do tăng lượng hàng tồn kho Nợ phải trả cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, nguyên nhân là do việc mua sắm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất Tỷ lệ nợ dài hạn là quá nhỏ so với nợ ngắn hạn, chiếm tỷ lệ 0,02% Không thể hiện được trên sơ đồ, nợ ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn chứng tỏ toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp được tài trợ bởi nợ ngắn hạn Tài sản dài hạn được tài trợ bằng Nguồn vốn chủ sở hữu và một phần nợ ngắn hạn

Phân tích khái quát BCKQKD 2008 - 2009

(03=01 - 02)

28,050,554,710 86,100,997,128 58,050,442,418 67,42%

4 Giá vốn hàng bán 4 25,259,378,213 80,225,172,353 54,965,794,140 68,51%5 Lợi nhuận gộp (05 = 03 - 04) 5 2,791,176,497 5,875,824,775 3,084,648,278 52,5%

Trang 12

12 Chi phí khác 12 117,533 -117,533 -100%13 Lợi nhuận khác

Nhận xét: Năm 2009 số lượng các công trình xây dựng đều tăng nên tổng doanh thu tăng

gần 60 tỷ đồng tương ứng tăng 67,42% so với năm 2008 Giá vốn hàng bán năm 2009 cũng tăng so với năm 2008 là gần 55 tỷ đồng tương ứng tăng 68,51% Do doanh thu thuần tăng cao làm cho lợi nhuận gộp năm 2009 tăng so với năm 2008 là 3,084,648,278 đồng tương ứng tăng 67,42%.

Các chi phí tài chính vẫn tăng cao nhưng rất ít nên nhìn chung lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn tăng cao hơn so với năm 2008 là gần 2 tỷ đồng tương ứng tăng 87,41% rất cao Sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 25% tổng lợi nhuận trước thuế vào năm 2009, lợi nhuận sau thuế năm 2009 của công ty vẫn đạt gần 1,5 tỷ đồng tương ứng tăng 87,42% so với năm 2008.

Qua các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty xây dựng Sara: Tổng doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau

Trang 13

thuế… đều có xu hướng tăng lên rất nhiều so với năm 2008 Rõ ràng việc tăng quy mô, thêm công trình đã làm tăng tổng các chỉ tiêu nói trên.

2.3 Phân tích chỉ số về khả năng quản lý vốn vay

 Chỉ số nợ: Mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay trong kinh doanh

Chỉ số nợ: Phản ánh sự đóng góp của vốn chủ sở hữu và mức độ rủi ro mà doanh nghiệp có

thể gánh chịu Chỉ số này giảm từ 0,975 (2008) xuống 0,95 (2009) chứng tỏ DN đang nợ rất nhiều nhưng đang có xu hướng giảm nợ Tổng nợ tăng 2,2 lần trong khi tổng TS tăng là 2,3 lần chứng tỏ DN đang hạn chế dần rủi ro, đối với Cty XD thì mặc dù đây là con số hơi lớn nhưng do một CT có thể hoàn thành trong vài năm, vì vậy có thể số nợ ghi nhận ở thời điểm này nhưng được thanh toán tại thời điểm khi CT hoàn thành.

 Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay

Khả năng thanh toán lãi vay(TIE) = lntrướclãivayvàthuế(EBIT)Lãivay

Trang 14

Khả năng thanh toán lãi vay 1.71 6.22 4.51 72,5%

- Chỉ số này cho biết một đồng lãi vay đến hạn được che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế EBIT

- Lãi vay là một trong các nghĩa vụ ngắn hạn rất quan trọng của doanh nghiệp Mất khả năng thanh toán lãi vay có thể làm giảm uy tín đối với chủ nợ, tăng rủi ro và nguy cơ phá sản của doanh nghiệp Nhìn qua bảng các tỷ số tài chính ta thấy khả năng thanh toán lãi vay của Công ty trong năm 2009 đã tăng so với năm 2008, nó cho thấy một đồng lãi vay chỉ được che chở bởi 6,22 đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế Khả năng thanh toán lãi vay năm 09 tốt hơn rất nhiều so với 08, đây là tình trạng chung của SARA nói riêng và các DN SX, xây dựng cơ bản nói chung vì các doanh nghiệp hoạt động trong năm 2009 đều được hưởng mức lãi suất vay thấp (4%) từ gói kích cầu kinh tế của nhà nước

2.4 Phân tích các chỉ số về khả năng thanh toán

 Chỉ số thanh toán hiện hành:

Khả năng thanh toán hiện hành =

Trang 15

toán hiện hành

Khả năng thanh toán hiện hành :

Khả năng thanh toán hiện hành của công ty cho biết tài sản lưu động mà công ty đang dự trữ có đủ để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn hay không Qua 2 năm 2008, 2009 chỉ số này tăng từ 0.89 lên 0.94 Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng ngày càng tốt hơn Tuy nhiên chỉ số này nhỏ hơn 1 nên TSNH vẫn chưa đủ để thanh toán cho nợ ngắn hạn Nguyên nhân tăng là do TSNH tăng 2.3 lần trong khi Nợ ngắn hạn tăng 2.2 lần chỉ số này đối với công ty có đặc thù xây dựng nói chung là tốt.

 Chỉ số thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh =

Chỉ số khả năng thanh

Khả năng thanh toán nhanh: phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn cho các chủ nợ, ở đây

chỉ số thanh toán nhanh tăng từ 0.89 lên 0.94, trong khi chỉ số khả năng thanh toán tức thời lại giảm từ 0.016 xuống còn 0.0086 do vốn bằng tiền chỉ tăng 1,2 lần mà nợ ngắn hạn lại tăng 2,2 lần

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan