ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : KINH TẾ PHÁT TRIỂN SO SÁNH

22 258 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN : KINH TẾ PHÁT TRIỂN SO SÁNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Giới thiệu cho sinh viên nắm được cách thức phân loại hệ thống kinh tế; quá trình hình thành, phát triển, những đặc trưng chủ yếu và quá trình vận động, chuyển hóa của các nền kinh tế trong hệ thống kinh tế thế giới xuất hiện trong thời gian từ đầu thế kỷ 20 đến nay. + Giúp cho sinh viên có được tư duy đúng, để từ đó có các kiến thức về nội dung, phương pháp đánh giá, so sánh giữa các nền kinh tế trong quá trình phát triển. Bao hàm trong nội dung nghiên cứu là những phân tích so sánh cả sự thành công, sự thất bại và quá trình chuyển đổi, hội nhập của các nền kinh tế trong hệ thống kinh tế thế giới

TRƯỜNG ĐH KINH TẾ & QTKD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT KHOA KINH TẾ NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: KINH TẾ PHÁT TRIỂN SO SÁNH Mã học phần: CED331 1) Thông tin chung giảng viên dạy môn học 1.1 Họ tên: Nguyễn Thu Hà - Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sĩ - Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế QTKD - Địa (CĐ,DĐ), email: + DĐ: 0974159763 + Email: nthatueba@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành công nghiệp vấn đề liên quan đến đầu tư phát triển Thông tin trợ giảng: - Họ tên: Nguyễn Thị Lương Anh + Địa liên hệ: Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kinh tế Trường ĐH KT&QTKD TN + DĐ: 0986275333, + Email: luonganh1810@gmail.com 2) Thông tin chung học phần: - Số tín chỉ: Loại học phần : Tự chọn - Các học phần tiên quyết: Không có - Học phần học trước: Kinh tế phát triển 1, Lịch sử học thuyết kinh tế - Các học phần song hành: Không có - Các yêu cầu học phần (nếu có): Không có - Bộ môn (Khoa) phụ trách học phần: Bộ môn Kinh tế phát triển – Khoa Kinh tế - Giờ tín hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết : 36 tiết + Thảo luận: 18 tiết + Làm tập : tiết + Thực hành, thực tập: tiết + Hoạt động theo nhóm: tiết + Tự học: 108 3) Mục tiêu môn học: - Mục tiêu kiến thức : + Giới thiệu cho sinh viên nắm cách thức phân loại hệ thống kinh tế; trình hình thành, phát triển, đặc trưng chủ yếu trình vận động, chuyển hóa kinh tế hệ thống kinh tế giới xuất thời gian từ đầu kỷ 20 đến + Giúp cho sinh viên có tư đúng, để từ có kiến thức nội dung, phương pháp đánh giá, so sánh kinh tế trình phát triển Bao hàm nội dung nghiên cứu phân tích so sánh thành công, thất bại trình chuyển đổi, hội nhập kinh tế hệ thống kinh tế giới + Trên sở giúp sinh viên có tư đánh giá góc độ so sánh trình phát triển chuyển đổi kinh tế Việt nam Từ lựa chọn đường lối chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước (ý mục tiêu CĐR) + Môn học gợi mở ý tưởng phát triển hệ thống kinh tế giới xu trình mở cửa, hội nhập, liên kết, liên minh kinh tế đặc biệt dự báo phát triển hệ thống kinh tế giới kỷ thứ 21 - Mục tiêu kỹ năng: + Có kỹ phát hiện, giải vấn đề, xác định vấn đề ưu tiên lĩnh vực kinh tế; + Có kỹ thu thập, phân tích thông lĩnh vực kinh tế, kinh doanh quản lý, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị lĩnh vực kinh tế phát triển; + Có kỹ bước đầu việc soạn thảo loại văn thông thường (biên bản, báo cáo, đơn đề nghị, thông báo, tờ trình, công văn, ); + Có khả trợ giúp việc định quản lý lĩnh vực kinh tế, kinh doanh quản lý, đặc biệt định liên quan đến hoạt động lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, lập sách phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội - Mục tiêu thái độ: + Môn học khơi dậy niềm đam mê người học với vấn đề phát triển kinh tế + Tạo lập dần cho người học tác phong công nghiệp kỷ luật lao động giúp người học chủ động với công việc + Tạo cho người học ý thức vị trí khả đất nước, khơi dậy truyền thống yêu nước, từ giúp người học vun đắp ý trí làm giàu cho thân cho xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực kinh tế phát triển; có sáng kiến trình thực nhiệm vụ giao + Có khả tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thích nghi với môi trường làm việc khác + Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường thuộc lĩnh vực kinh tế phát triển + Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn mức trung bình 4) Tóm tắt nội dung học phần: Môn học chia làm bao gồm phần chính: - Phần 1: Những vấn đề chung kinh tế phát triển so sánh bao gồm giới thiệu hệ thống kinh tế giới; kinh tế xu vận động kinh tế kỷ 20; Tiêu chí, phương pháp so sánh, đánh giá kinh tế - Phần 2: So sánh kinh tế hệ thống kinh tế giới: nội dung chủ yếu nhằm phân tích phát triển kinh tế, xu vận động nó, so sánh mô hình khác phát triển kinh tế kinh tế Chương trình kinh tế phát triển so sánh giới thiệu kinh tế kỷ 20 là: kinh tế tư chủ nghĩa, kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế phát triển - Phần 3: Sự liên kết kinh tế hệ thống kinh tế giới vấn đề hệ thống kinh tế giới kỷ 21 Nội dung so sánh mô hình, hình thức, tổ chức liên kết kinh tế giới; thách thức đặt kỷ 21 vấn đề đặt cho hệ thống kinh tế 5) Học liệu: - Giáo trình: Bộ môn Kinh tế Phát triển, Khoa Kinh tế, Trường ĐH Kinh tế & QTKD (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển so sánh (lưu hành nội bộ) - Tài liệu tham khảo: [1] PGS.TS.Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB LĐ - XH [2] Trần Bình Trọng (2009), Giáo trình Lịch sử HTKT, NXB ĐH KTQD, Hà Nội [3] Bộ môn Kinh tế học – Khoa Kinh tế trường ĐH KT&QTKD TN, Bài giảng lịch sử học thuyết kinh tế [4] MartinC.Schnitzet, Những hệ thống Kinh tế so sánh, Nxb Đại học South – Western 6) Nội dung chi tiết học phần: 6.1 Nội dung lý thuyết thảo luận: Chương 1: Hệ thống kinh tế giới tiêu thức đánh giá kết kinh tế (Tổng số tiết: 4; Số tiết lý thuyết: 04; Số tiết tập, thảo luận: 0) 1.1 Các hệ thống kinh tế giới 1.1.1 Hệ thống kinh tế đặc trưng hệ thống kinh tế 1.1.1.1 Khái luận hệ thống kinh tế 1.1.1.2 Các đặc trưng hệ thống kinh tế 1.1.2 Các hệ thống kinh tế tồn kỷ 20 xu vận động 1.1.2.1 Hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa xu vận động 1.1.2.2 Hệ thống kinh tế CHXH xu vận động 1.1.2.3 Hệ thống kinh tế nước phát triển 1.2 Tiêu chí đánh giá (so sánh) kết kinh tế hệ thống kinh tế 1.2.1 Phương pháp luận đánh giá so sánh kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm cách tiếp cận 1.2 1.2 Nội dung đánh giá 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá, so sánh kết kinh tế 1.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2.2.2 Hiệu kinh tế 1.2.2.3 Phân phối thu nhập, 1.2.2.4 Sự ổn định kinh tế 1.2.2.5 Khả thực hệ thống kinh tế Chương 2: So sánh kinh tế tư Chủ nghĩa (Tổng số tiết: 8; Số tiết lý thuyết: 06; Số tiết tập, thảo luận: 02) 2.1 Hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa 2.1.1 Các định chế chủ nghĩa tư 2.1.1.1 Sở hữu tư nhân tài sản động lợi nhuận 2.1.1.2 Hệ thống giá theo thị trường 2.1.1.3 Cạnh tranh tự kinh doanh 2.1.1.4 Chủ nghĩa cá nhân quyền tối cao người tiêu dùng (khách hàng thượng đế) 2.1.1.5 Vai trò hạn chế Chính phủ 2.1.2 Phân phối thu nhập kinh tế tư 2.1.2.1 Thể chế phân phối thu nhập theo vốn tác dụng tạo động lực tăng trưởng 2.1.2.2 Sự bất bình đẳng kinh tế Tư nguyên nhân tượng 2.1.3 Tiết kiệm trình tích lũy tư chủ nghĩa tư 2.1.3.1 Các nguồn tích lũy 2.1.3.2 Các động lực tích lũy 2.1.3.3 Sự phát triển hệ thống ngân hàng thưong mại 2.1.4 Những điều chỉnh kinh tế tư 2.1.4.1 Vai trò phủ 2.1.4.2 Những giới hạn cạnh tranh 2.1.4.3 Những đạo luật quy tắ xã hội 2.2 So sánh kinh tế TBCN 2.2.1 Giới thiệu kinh tế hệ thống Tư chủ nghĩa 2.2.1.1 Mô hình CNTB thị trường tự 2.2.1.2 Mô hình CNTB xã hội 2.2.1.3 Mô hình CNTB theo định hướng phủ 2.2.2 So sánh điển hình kinh tế hệ thống TBCN 2.2.2.1 Giới thiệu quốc gia so sánh điển hình 2.2.2.2 So sánh kinh tế điển hình Chương 3: Hệ thống kinh tế XHCN mô hình chuyển đổi (Tổng số tiết: 11; Số tiết lý thuyết: 09; Số tiết tập, thảo luận: 02) 3.1 Hệ thống kinh tế XHCN 3.1.1 Những định chế chủ nghĩa xã hội ( so sánh với hệ thống kinh tê TBCN) 3.1.1.1 Sở hữu công cộng tài sản vai trò huy kinh tế nhà nước 3.1.1.2 Kế hoạch hóa tập trung kinh tế quốc dân 3.1.1.3 Hệ thống giá thống 3.1.2 Phân phối kinh tế xã hội chủ nghĩa 3.1.2.1 Mô hình phân phối theo lao động Marx 3.1.2.2 Giải vấn đề công xã hội kinh tê XHCN 3.1.3 Hệ thống ngân hàng - tài xã hội chủ nghĩa 3.1.3.1 Tiền tệ hệ thống ngân hàng 3.1.3.2 Ngân sách nhà nước 3.2 Sự suy sụp kinh tế XHCN mệnh lệnh 3.2.1 Hai mô hình lý thuyết CNXH 3.2.1.1 CNXH mệnh lệnh 3.2.1.2 CNXH thị trường 3.2.2 Đánh giá kết kinh tế kinh tế XHCN mệnh lệnh 3.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 3.2.2.2 Nguồn lực tăng trưởng kinh tế 3.2.2.3 Phân phối thu nhập 3.2.2.4 Sự ổn định kinh tế 3.2.3 Sự sụp đổ kinh tế XHCN mệnh lệnh 3.2.3.1 Thất bại chế KHH tập trung 3.2.3.2 Sự suy sụp kinh tế 3.2.3.3 Cơ chế nhiều tầng bậc tệ nạn quan liêu tham nhũng 3.2.3.4 Sự xuống cấp hệ thống xã hội 3.3 So sánh mô hình chuyển đổi nước hệ thống kinh tế XHCN 3.3.1 Quá trình chuyển đổi hệ thống kinh tế XHCN 3.3.1 Thời kỳ trước 1988 3.3.1.2 Thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường ( sau 1988) 3.3.2 So sánh mô hình chuyển đổi kinh tế XHCN (Nga nước Đông Âu Ba Lan, công hòa Sec, Hunggari) 3.3.2.1 Phương thức chuyển đổi 3.3.2.2 Nội dung chuyển đổi 3.3.3 Đánh giá, so sánh kết chuyển đổi kinh tế XHCN Chương 4: So sánh kinh tế nước phát triển (Tổng số tiết: 5; Số tiết lý thuyết: 03; Số tiết tập, thảo luận: 02) 4.1 Sự đời nước phát triển 4.2 Sự giống khác biệt kinh tế phát triển 4.2.1 Sự giống 4.2.2 Sự khác 4.3 Các mô hình kinh tế nước Đang phát triển Chương 5: Vấn đề hội nhập hệ thống kinh tế giới (Tổng số tiết: 10; Số tiết lý thuyết: 07; Số tiết tập, thảo luận: 03) 5.1 Hội nhập kinh tế giới cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế 5.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 5.1.2 Các cấp độ hội nhập: 5.1.2.1 Khu vực tự thương mại 5.1.2.2 Liên minh thuế quan 5.1.2.3 Thị trường chung 5.1.2.4 liên minh kinh tế 5.1.2.5 Liên minh trị 5.2 Một số hình thức hội nhập kinh tế quốc tế tiêu biểu 5.2.1.Liên minh châu âu 5.2.2 Hiệp ước tự thương mại bắc Mỹ (NAFTA) 5.2.3 APEC 5.2.4 AFTA 5.2.5 WTO Chương 6: Thế kỷ thứ 21 (Tổng số tiết: 6; Số tiết lý thuyết: 05; Số tiết tập, thảo luận: 01) 6.1 Những thách thức kinh tế giới kỷ 21 6.1.1 Dân số 6.1.2 Môi trường 6.1.3 Bất ổn tài 6.1.4 Bất ổn trị 6.2 Viễn cảnh kỷ 21 6.2 Nội dung thực hành: Không có 6.3 Nội dung tập lớn, tiểu luận: Không có 7) Nội dung chi tiết kế hoạch triển khai: Tiế Nội dung giảng t dạy thứ Chương 1: Hệ thống kinh tế giới tiêu thức đánh giá kết kinh tế 1.1 Các Hệ thống kinh tế giới 1.1.1 Hệ thống kinh tế đặc trưng hệ thống kinh tế 1.1.1.1 Khái luận hệ thống kinh tế 1.1.1.2 Các đặc trưng hệ thống kinh tế Chương 1: (Tiếp) 1.1 (Tiếp) 1.1.2 Các hệ thống kinh tế tồn kỷ 20 xu Hình thức tổ chức giảng dạy Tài liệu đọc, tham khảo Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lý thuyết [1]- trang 7-9 Đọc tài liệu Lý thuyết Đọc tài liệu [1]- trang 1719 Ghi vận động 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá, so sánh kết kinh tế 1.1.2.1 Hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa xu vận động 1.1.2.2 Hệ thống kinh tế CHXH xu vận động 1.1.2.3 Hệ thống kinh tế nước phát triển Chương 1: (Tiếp) 1.2 Tiêu chí đánh giá (so sánh) kết kinh tế hệ thống kinh tế 1.2.1 Phương pháp luận đánh giá so sánh kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm cách tiếp cận 1.2 1.2 Nội dung đánh giá Chương 1: (Tiếp) 1.2 (Tiếp) 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá, so sánh kết kinh tế 1.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 1.2.2.2 Hiệu kinh tế 1.2.2.3 Phân phối thu nhập, 1.2.2.4 Sự ổn định kinh tế 1.2.2.5 Khả thực hệ thống kinh tế Chương 2: So sánh Lý thuyết [1]- trang 1921 Đọc tài liệu Lý thuyết [1]- trang 2237 Đọc tài liệu Lý thuyết Đọc tài liệu Các kinh tế tư Chủ nghĩa 2.1 Hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa 2.1.1 Các định chế chủ nghĩa tư 2.1.1.1 Sở hữu tư nhân tài sản động lợi nhuận 2.1.1.2 Hệ thống giá theo thị trường 2.1.1.3 Cạnh tranh tự kinh doanh 2.1.1.4 Chủ nghĩa cá nhân quyền tối cao người tiêu dùng (khách hàng thượng đế) 2.1.1.5 Vai trò hạn chế Chính phủ Chương 2: (Tiếp) 2.1 (Tiếp) 2.1.2 Phân phối thu nhập kinh tế tư 2.1.2.1 Thể chế phân phối thu nhập theo vốn tác dụng tạo động lực tăng trưởng 2.1.2.2 Sự bất bình đẳng kinh tế Tư nguyên nhân tượng Chương 2: (Tiếp) 2.1 (Tiếp) 2.1.3 Tiết kiệm trình tích lũy tư chủ nghĩa tư [1]- trang 3746 Lý thuyết Lý thuyết [1]- trang 4648 Đọc tài liệu [1]- trang 4853 Đọc tài liệu 2.1.3.1 Các nguồn tích lũy 2.1.3.2 Các động lực tích lũy 2.1.3.3 Sự phát triển hệ thống ngân hàng thưong mại Chương 2: (Tiếp) 2.1 (Tiếp) 2.1.4 Những điều chỉnh kinh tế tư 2.1.4.1 Vai trò phủ 2.1.4.2 Những giới hạn cạnh tranh 2.1.4.3 Những đạo luật quy tắ xã hội Chương 2: (Tiếp) 2.2 So sánh kinh tế TBCN 2.2.1 Giới thiệu kinh tế hệ thống Tư chủ nghĩa 2.2.1.1 Mô hình CNTB thị trường tự 2.2.1.2 Mô hình CNTB xã hội 2.2.1.3 Mô hình CNTB theo định hướng phủ 10 Chương 2: (Tiếp) 2.2 (Tiếp) 2.2.2 So sánh điển hình kinh tế hệ thống TBCN 2.2.2.1 Giới thiệu quốc gia so sánh điển hình Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết [1]- trang 5355 [1]- trang 5659 [1]- trang 6972 Đọc tài liệu Đọc tài liệu Đọc tài liệu 2.2.2.2 So sánh kinh tế điển hình 11 - Nghiên cứu đất nước Pháp rút học thảo luận - Nghiên cứu đất nước Đức rút học thảo luận 12 13 Chương 3: Hệ thống kinh tế XHCN mô hình chuyển đổi 3.1 Hệ thống kinh tế XHCN 3.1.1 Những định chế chủ nghĩa xã hội ( so sánh với hệ thống kinh tê TBCN) 3.1.1.1 Sở hữu công cộng tài sản vai trò huy kinh tế nhà nước 3.1.1.2 Kế hoạch hóa tập trung kinh tế quốc dân 3.1.1.3 Hệ thống giá thống 14 Chương 3: (Tiếp) 3.1.(Tiếp) 3.1.2 Phân phối kinh tế xã hội chủ nghĩa 3.1.2.1 Mô hình phân phối theo lao Lý thuyết Lý thuyết Làm thảo luận nhóm, [1]- trang 59- tìm tài liệu 60 chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, [1]- trang 60- tìm tài liệu 62 chuẩn bị thảo luận slide [1]- trang 7477 [1]- trang 7778 Đọc tài liệu Đọc tài liệu động Marx 3.1.2.2 Giải vấn đề công xã hội kinh tê XHCN 15 Chương 3: (Tiếp) 3.1.(Tiếp) 3.1.3 Hệ thống ngân hàng - tài xã hội chủ nghĩa 3.1.3.1 Tiền tệ hệ thống ngân hàng 3.1.3.2 Ngân sách nhà nước 16 Chương 3: (Tiếp) 3.2 Sự suy sụp kinh tế XHCN mệnh lệnh 3.2.1 Hai mô hình lý thuyết CNXH 3.2.1.1 CNXH mệnh lệnh 3.2.1.2 CNXH thị trường 17 Chương 3: (Tiếp) 3.2.(Tiếp) 3.2.2 Đánh giá kết kinh tế kinh tế XHCN mệnh lệnh 3.2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 3.2.2.2 Nguồn lực tăng trưởng kinh tế 3.2.2.3 Phân phối thu nhập 3.2.2.4 Sự ổn định Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết [1]- trang 7880 [1]- trang 8187 [1]- trang 8796 Đọc tài liệu Đọc tài liệu Đọc tài liệu kinh tế 18 Chương 3: (Tiếp) 3.2.(Tiếp) 3.2.3 Sự sụp đổ kinh tế XHCN mệnh lệnh 3.2.3.1 Thất bại chế KHH tập trung 3.2.3.2 Sự suy sụp kinh tế 3.2.3.3 Cơ chế nhiều tầng bậc tệ nạn quan liêu tham nhũng 3.2.3.4 Sự xuống cấp hệ thống xã hội 19 Chương 3: (Tiếp) 3.3 So sánh mô hình chuyển đổi nước hệ thống kinh tế XHCN 3.3.1 Quá trình chuyển đổi hệ thống kinh tế XHCN 3.3.1.1 Thời kỳ trước 1988 3.3.1.2 Thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trường ( sau 1988) 20 Chương 3: (Tiếp) 3.3.(Tiếp) 3.3.2 So sánh mô hình chuyển đổi kinh tế XHCN (Nga nước Đông Âu Ba Lan, công hòa Sec, Hunggari) Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết [1]- trang 9799 Đọc tài liệu [1]- trang 99Đọc tài liệu 104 [1]- trang 104- Đọc tài liệu 112 3.3.2.1 Phương thức chuyển đổi 3.3.2.2 Nội dung chuyển đổi 21 Chương 3: (Tiếp) 3.3.(Tiếp) 3.3.3 Đánh giá, so sánh kết chuyển đổi kinh tế XHCN 22 - Nghiên cứu đất nước Nga rút học Lý thuyết thảo luận 23 - Nghiên cứu đất nước Hunggari rút học thảo luận 24 Kiểm tra học phần 25 Chương 4: So sánh kinh tế nước phát triển 4.1 Sự đời nước phát triển 4.2.1 Sự giống 4.2.2 Sự khác 26 Chương 4: (Tiếp) 4.2 Sự giống khác biệt kinh tế phát triển [1]- trang 112-115 Đọc tài liệu Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Ôn tập Lý thuyết [1]- trang 115Đọc tài liệu 119 Lý thuyết [1]- trang 119Đọc tài liệu 133 27 Chương 4: (Tiếp) 4.3 Các mô hình kinh tế nước Đang phát triển 28 - Nghiên cứu đất nước Trung Quốc rút học 29 - So sánh mạnh thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm 30 Chương 5: Vấn đề hội nhập hệ thống kinh tế giới 5.1 Hội nhập kinh tế giới cấp độ hội nhập kinh tế quốc tế 5.1.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Chương 5: (Tiếp) 5.1 (Tiếp) 5.1.2 Các cấp độ hội nhập 5.1.2.1 Khu vực tự thương mại 5.1.2.2 Liên minh thuế quan 5.1.2.3 Thị trường chung 5.1.2.4 liên minh kinh tế 5.1.2.5 Liên minh trị 32 Chương 5: (Tiếp) Lý thuyết [1]- trang 133-137 Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide thảo luận thảo luận Lý thuyết Đọc tài liệu [1]- trang 137-139 Đọc tài liệu 31 Lý thuyết [1]- trang 139Đọc tài liệu 147 Lý thuyết [1]- trang 147- Đọc tài liệu 33 34 35 36 5.2 Một số hình thức hội nhập kinh tế quốc tế tiêu biểu 5.2.1.Liên minh châu âu Chương 5: (Tiếp) 5.2 (Tiếp) 5.2.2 Hiệp ước tự thương mại bắc Mỹ (NAFTA) Chương 5: (Tiếp) 5.2 (Tiếp) 5.2.3 APEC Chương 5: (Tiếp) 5.2 (Tiếp) 5.2.4 AFTA Chương 5: (Tiếp) 5.2 (Tiếp) 5.2.5 WTO 160 Lý thuyết [1]- trang 160Đọc tài liệu 167 Lý thuyết [1]- trang 167Đọc tài liệu 168 Lý thuyết [1]- trang 168Đọc tài liệu 170 Lý thuyết [1]- trang 170Đọc tài liệu 172 37 Thách thức hội Việt Nam tham gia vào WTO thảo luận Thách thức hội Việt Nam tham gia vào APEC thảo luận Thách thức hội Việt Nam tham gia vào AFTA thảo luận 38 39 40 Chương 6: Thế kỷ thứ 21 6.1 Những thách thức kinh tế giới kỷ 21 Lý thuyết Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide [1]- trang 177- Đọc tài liệu 181 41 42 43 44 6.1.1 Dân số Chương (Tiếp) 6.1 (Tiếp) 6.1.2 Môi trường Chương (Tiếp) 6.1 (Tiếp) 6.1.3 Bất ổn tài Chương (Tiếp) 6.1 (Tiếp) 6.1.4 Bất ổn trị Chương (Tiếp) 6.2 Viễn cảnh kỷ 21 Lý thuyết [1]- trang 181Đọc tài liệu 187 Lý thuyết [1]- trang 187Đọc tài liệu 193 Lý thuyết [1]- trang 172Đọc tài liệu 174 Lý thuyết [1]- trang 174Đọc tài liệu 177 thảo luận Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide thảo luận Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide thảo luận Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide 45 Đánh giá thách thức hội Việt Nam kỷ 21 46 Đánh giá tác động môi trường đến phát triển kinh tế kỷ 21 Đưa số giải pháp cho vấn đề 47 Đánh giá tác động môi trường đến phát triển kinh tế kỷ 21 Đưa số giải pháp cho vấn đề 48 Đánh giá tác động tài đến phát triển kinh tế kỷ 21 Đưa số giải pháp cho vấn đề 49 Đánh giá tác động trị đến thảo luận thảo luận Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, phát triển kinh tế kỷ 21 Đưa số giải pháp cho vấn đề 50 Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam? Rút học từ nước trước? 51 Trong thời kỳ đổi mới, Việt Nam phải đối mặt với thách thức nào? Đưa số biện pháp 52 Liên minh trị mang lại hội thách thức nào? 53 thảo luận thảo luận thảo luận Liên minh thuế quan mang lại hội thách thức nào? thảo luận Cơ hội thách thức cho Việt Nam kỷ 21 thảo luận 54 tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide Làm thảo luận nhóm, tìm tài liệu chuẩn bị thảo luận slide 8) Kiểm tra, đánh giá: 8.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên trọng số: 0,3 8.2 Kiểm tra, đánh giá định (giữa) kỳ trọng số 0,2 8.3 Thi, đánh giá cuối kỳ trọng số 0,5; Hình thức thi: Tự luận Hiệu Trưởng Khoa Bộ môn trưởng Giảng viên phụ trách Th.S Nguyễn T.Thu Hà Th.S Nguyễn Thu Hà ... 2: So sánh kinh tế hệ thống kinh tế giới: nội dung chủ yếu nhằm phân tích phát triển kinh tế, xu vận động nó, so sánh mô hình khác phát triển kinh tế kinh tế Chương trình kinh tế phát triển so. .. chính: - Phần 1: Những vấn đề chung kinh tế phát triển so sánh bao gồm giới thiệu hệ thống kinh tế giới; kinh tế xu vận động kinh tế kỷ 20; Tiêu chí, phương pháp so sánh, đánh giá kinh tế - Phần. .. triển so sánh giới thiệu kinh tế kỷ 20 l : kinh tế tư chủ nghĩa, kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế phát triển - Phần 3: Sự liên kết kinh tế hệ thống kinh tế giới vấn đề hệ thống kinh tế giới kỷ

Ngày đăng: 23/10/2017, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Hệ thống kinh tế XHCN.

  • 3.1.1. Những định chế của chủ nghĩa xã hội ( so sánh với hệ thống kinh tê TBCN)

  • 3.1.1.1 Sở hữu công cộng về tài sản và vai trò chỉ huy nền kinh tế của nhà nước.

  • 3.1.1.2 Kế hoạch hóa tập trung nền kinh tế quốc dân.

  • 3.1.1.3 Hệ thống giá cả thống nhất

    • 3.2. Sự suy sụp của các nền kinh tế XHCN mệnh lệnh

    • Chương 5: Vấn đề hội nhập trong hệ thống kinh tế thế giới

      • Chương 6: Thế kỷ thứ 21

      • 3.1. Hệ thống kinh tế XHCN.

      • 3.1.1. Những định chế của chủ nghĩa xã hội ( so sánh với hệ thống kinh tê TBCN)

      • 3.1.1.1 Sở hữu công cộng về tài sản và vai trò chỉ huy nền kinh tế của nhà nước.

      • 3.1.1.2 Kế hoạch hóa tập trung nền kinh tế quốc dân.

      • 3.1.1.3 Hệ thống giá cả thống nhất

        • 3.2. Sự suy sụp của các nền kinh tế XHCN mệnh lệnh

        • - Nghiên cứu về đất nước Hunggari và rút ra bài học

        • - Nghiên cứu về đất nước Trung Quốc và rút ra bài học

        • - So sánh thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm

        • Chương 5: Vấn đề hội nhập trong hệ thống kinh tế thế giới

        • Chương 5: (Tiếp)

        • 5.1. (Tiếp)

        • Chương 5: (Tiếp)

        • Chương 5: (Tiếp)

        • 5.2. (Tiếp)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan