72 2014 QDTTg Day va hoc tieng nuoc ngoai

7 96 0
72 2014 QDTTg Day va hoc tieng nuoc ngoai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 18.12.2014 15:10:14 +07:00 Quí thầy cô, phụ huynh các bạn học sinh hãy vào địa chỉ sau để download “PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY & HỌC TỐT MÔN TIẾNG ANH LỚP 9” http://my.opera.com/LinhNhatNgo Kính chúc quí thầy cô, phụ huynh các bạn học sinh sức khỏe. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Số: 6901 /BGDĐT-GDTrH V/v: Dạy học Tiếng Anh năm học 2010-2011 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2010 Kính gửi: Các Sở Giáo dục Đào tạo Ngày 11/8/2010, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) đã có Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2010-2011. Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh, tích cực chuẩn bị cho việc triển khai Đề án dạy học ngoại ngữ trong nền giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020 (sau đây gọi tắt là Đề án ngoại ngữ 2020) trong các trường trung học, Bộ GDĐT hướng dẫn các Sở GDĐT, các cơ sở giáo dục thực hiện tốt một số nội dung như sau: I - VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Tiếng Anh là ngoại ngữ 1 Khung phân phối chương trình Tiếng Anh cấp THCS do Bộ GDĐT ban hành áp dụng từ năm học 2009-2010. Trong quá trình xây dựng triển khai thực hiện phân phối chương trình chi tiết, các Sở GDĐT, các phòng GDĐT trường trung học lưu ý một số vấn đề sau: 1.1. Môn Tiếng Anh 8, không tổ chức dạy học phần Đọc (Read) trang 57, bài 6 (Unit 6 - The young pioneers club) trong sách giáo khoa Tiếng Anh 8. Liên hệ với Ông Đặng Hiệp Giang, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo để nhận nội dung bài thay cho phần nêu trên. 1.2. Một số phần bài dài khó của chương trình chuẩn như Unit 7, Tiếng Anh 12: Economic reforms (reading); Unit 1, Tiếng Anh 10: A day in the life of…(writing) hay Unit 11, Tiếng Anh 11: Sources of energy (listening) cần điều chỉnh phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể của từng địa phương. 1.3. Giáo viên phải dạy đầy đủ các kỹ năng của chương trình. Khi dạy kỹ năng nghe trong sách giáo khoa, phần băng đĩa có thể sử dụng nhiều nguồn khác nhau nhưng phải lấy sách giáo khoa làm căn cứ. 2. Tiếng Anh là ngoại ngữ 2 2.1. Các trường THCS THPT dạy học môn Tiếng Anh ngoại ngữ 2 theo Khung phân phối chương trình do Bộ GDĐT ban hành dựa trên Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Tiếng Anh với thời lượng giảng dạy mỗi tuần 2 tiết gửi kèm công văn này. Một số bài không có trong phân phối chương trình là các bài đọc thêm, không tổ chức dạy học . 2.2. Các trường THPT dạy học Tiếng Anh ngoại ngữ 2 cho học sinh bắt đầu học từ lớp 10 sử dụng bộ sách giáo khoa Tiếng Anh hệ 3 năm. 1 3. Các hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh Tích cực hưởng ứng tham gia các cuộc thi, các hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực tiếng Anh như các cuộc thi: Hùng biện tiếng Anh; Thi Olympic tiếng Anh trên Internet; . tạo cơ hội giao lưu sử dụng tiếng Anh cho học sinh giáo viên trên toàn quốc. II – VIỆC CHUẨN BỊ CHO VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN DẠY HỌC NGOẠI NGỮ GIAI ĐOẠN 2008 – 2020 Để tích cực chuẩn bị cho việc triển khai Đề án ngoại ngữ 2020 đối với giáo dục trung học, đề nghị các Sở GDĐT, các trường trung học thực hiện tốt các nội dung sau: 1. Tiến hành khảo sát đánh giá năng lực giáo viên Tiếng Anh cấp THCS THPT hoặc hỗ trợ giáo viên tự đánh giá năng UBND HUYỆN NGỌC HỒI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 11 /HD- PGD&ĐT Ngọc Hồi, ngày 2 tháng 11 năm 2010 V/v Dạy học Tiếng Anh năm học 2010-2011 Kính gửi: Các trường THCS trực thuộc. Thực hiện Hướng dẫn số 1354/HD-SGD&ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2010 Sở GD&ĐT tỉnh Kon Tum về việc Dạy học Tiếng Anh năm học 2010-2011. Phòng GD&ĐT huyện Ngọc Hồi hướng dẫn các đơn vị thực hiện tốt một số nội dung sau: I. Việc tổ chức dạy học: 1. Tiếng Anh là ngoại ngữ 1: Khung PPCT Tiếng Anh cấp THCS do Bộ GD&ĐT ban hành áp dụng từ năm học 2009-2010. Trong quá trình xây dựng triển khai thực hiện PPCT chi tiết, các đơn vị lưu ý một số vấn đề sau: 1.1 Môn Tiếng Anh 8, không tổ chức dạy phần Đọc (Read) trang 57, bài 6 (Unit 6 - The young pioneers club) trong SGK Tiếng Anh 8. Phòng GD&ĐT gửi kèm nội dung bài cho phần nêu trên trong file kèm theo. 1.2 Giáo viên phải dạy đầy đủ các kỹ năng của chương trình. Khi dạy kỹ năng nghe trong SGK, phần băng đĩa có thể sử dụng nhiều nguồn khác nhau nhưng phải lấy SGK làm căn cứ. 2. Các hoạt động ngoại khóa Tiếng Anh: Tích cực hưởng ứng tham gia các cuộc thi, các hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực Tiếng Anh như các cuộc thi: Hùng biện tiếng Anh; Thi Olympic tiếng Anh trên Internet; . tạo cơ hội giao lưu sử dụng tiếng Anh cho học sinh giáo viên. II. Việc chuẩn bị cho việc thực hiện Đề án Dạy học ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020: Để tích cực chuẩn bị cho việc triển khai Đề án ngoại ngữ 2020 đối với giáo dục trung học, đề nghị các đơn vị thực hiện tốt các nội dung sau: 1. Tiến hành khảo sát đánh giá năng lực giáo viên Tiếng Anh cấp THCS hoặc hỗ trợ giáo viên tự đánh giá năng lực để có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ giáo viên. Khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao năng lực Tiếng Anh. 2. Tích cực chuẩn bị cơ sở vật chất để tham gia thực hiện dạy học thí điểm chương trình Tiếng Anh theo Đề án ngoại ngữ 2020. 3. Đánh giá chất lượng học Tiếng Anh của học sinh về mức độ đáp ứng yêu cầu đầu vào cho từng cấp học theo Khung tham chiếu Năng lực Ngoại ngữ chung Châu Âu của Đề án dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2010 ban hành kèm theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ (gửi file kèm theo công văn). Phòng GD&ĐT đề nghị các đơn vị nghiên cứu kỹ Đề án dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2010 ban hành kèm theo Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ đặc biệt là A- ĐẶT VẤN ĐỀ I-LỜI MỞ ĐẦU -Trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước của chúng ta ngày nay, mọi người ai ai cũng muốn góp phần mình vào sự nghiệp đổi mới đất nước, đưa đất nước hoà nhập với thế giới trên mọi lĩnh vực: Văn hoá- Kinh tế- Chính trị- Thể thao . Đặc biệt ngày nay với một nền công nghệ thông tin chiếm lĩnh trên toàn thế giới cũng như việc cần thiết nghiên cứu tài liệu nước ngoài, thì việc trang bị cho những kiến thức về ngôn ngữ chung của thế giới là vô cùng cấp thiết đối với mỗi con người chúng ta. Trước những yêu cầu cấp thiết đó, Đảng Nhà nước ta đã xác định : "Giáo dục là quốc sách hàng đầu" đưa môn Tiếng Anh vào dạy ở trường học như một ngôn ngữ tất yếu bắt buộc- Một ngôn ngữ chung của thế giới để giao tiếp, đưa mọi người đến gần nhau hơn. -Hoà chung với không khí phát triển không ngừng của đất nước, thầy - trò trường THCS Yên Bái ra sức thi đua dạy tốt, học tốt để đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi của xã hội ở tất cả các bộ môn trong khuôn khổ giáo dục phổ thông. Bộ môn Tiếng Anh là một bộ môn mới nhưng rất được cấp trên chú ý tới. Người ta thường nói " Biết thêm một ngôn ngữ là hiểu thêm được một nền văn minh". Chính vì vậy mà thầy- trò trường THCS Yên Bái xác định đó là bộ môn cơ bản trong giáo dục ở nhà trường. -Về bộ môn Tiếng Anh có rất nhiều vấn đề cần được đề cập đến. Tuy nhiên ở đây tôi thiết nghĩ chúng ta cần quan tâm đến bước đầu các em bắt đầu học Tiếng Anh ở lớp 6. Chúng ta cần dạy cho các em một kỹ năng học ngoại ngữ tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho các em học cao hơn, rộng hơn. 1 II-THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾNG ANH HIỆN NAY Ở TRƯỜNG THCS. 1- Thực trạng 1.1- Thuận lợi. -Việc dạy học Tiếng Anh hiện nay được sự quan tâm chỉ đạo của ngành. -Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ thông của thế giới nên học sinh có ý thức học hỏi. -Đây là môn học mới nên học sinh rất thích học. -Tiếng Anh là ngôn ngữ viết bằng chữ La tinh nên có cùng hình thức chữ viết của Tiếng Việt, tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng tiếp cận được. -Tài liệu tham khảo rất phong phú. 1.2- Khó khăn: -Tiếng Anh là ngôn ngữ có âm gió nên học sinh gặp khó khăn trong việc phát âm. -Cơ sở vật chất ở địa phương còn nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy của bộ môn này như : Băng, đài, máy chiếu, tranh ảnh -Chưa có phòng chức năng dành cho môn học này. -Học sinh ở lớp 6 nhiều em mải chơi, chưa say mê học tập, hay làm việc riêng trong giờ. -Các em chưa nhận thức được tầm quan trọng của môn Tiếng Anh. - Tiếng Anh là môn học khó, phải học thuộc lòng từ vựng, cấu trúc câu ngữ pháp, học sinh rết dễ quên. -Học sinh chưa có nhiều thời gian thực hành trên lớp vì bài học quá dài. -Cán bộ giáo viên chưa có điều kiện tiếp xúc với người nước ngoài để mở rộng vốn từ phát âm chuẩn hơn. Thực tế thường thấy với một số tiết học thì công việc của thầy trò là : Học sinh chuẩn bị trước từ mới, thầy thuyết minh, học sinh ghi chép lặp lại. Sau đó giáo viên nhận xét rồi đưa ra câu trả lời đúng cho học sinh thực 2 hành. Cách tổ chức này thực tế tôi thấy chỉ có 25%-30% học sinh suy nghĩ làm việc tích cực. Học sinh cũng chỉ ghi chép bài trên bảng lắng nghe một cách thụ động, máy móc. Một số học sinh khác thì coi như không biết gì. Như vậy hiệu quả đào tạo rất thấp, học sinh khá giỏi thì cứ giỏi, còn học sinh yếu kém thì

Ngày đăng: 23/10/2017, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan