Hình thành năng lực tự đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua hệ thống đề kiểm tra phần hóa học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở

119 293 0
Hình thành năng lực tự đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua hệ thống đề kiểm tra phần hóa học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC DŨNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC DŨNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Thành, người hướng dẫn, giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THCS Mỹ Hà trường THCS Mỹ Thắng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành việc nghiên cứu đề tài luận văn Dù cố gắng tâm huyết song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn nhà khoa học bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Nguyễn Ngọc Dũng i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DH Dạy học ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh KQHT Kết học tập PPDH Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học p/ư Phản ứng TCHH Tính chất hóa học TĐG Tự đánh giá THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNTL Trắc nghiệm tự luận ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Lý trọn đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………………… Giả thuyết khoa học…………………………………………………… Nhiệm vụ đề tài…………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… Những đóng góp luận văn………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh…… 1.2 Kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực………………… 1.2.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá……………………………………… 1.2.2 Thế đánh giá lực……………………………………… 1.2.3 Các hình thức kiểm tra, đánh giá theo lực………………………… 1.2.4 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh…… 11 1.3 Tự đánh giá kết học tập học sinh………………………………… 15 1.3.1 Khái niệm tự đánh giá kết học tập……………………………… 15 1.3.2 Mục đích vai trò tự đánh giá trình dạy học………… 16 1.3.3 Đặc trưng hoạt động tự đánh giá hình thức hoạt động tự đánh giá… 18 1.3.4 Ưu điểm nhược điểm hình thức tự đánh giá…………………… 19 1.3.5.Các bước hoạt động tự đánh giá kết học tập học sinh… 20 1.3.6 Năng lực tự đánh giá kết học tập học sinh 20 1.4 Thực trạng tự đánh giá kết học tập môn Hóa học HS THCS…… 21 Tiểu kết chương 1……………………………………………………………… 23 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP THCS NHẰM HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH………… 24 2.1 Mục tiêu, cấu trúc phần Hóa học Vô lớp 9…………………………… 24 2.1.1 Mục tiêu phần Hóa học Vô lớp 9……………………………… 24 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần Hóa học Vô lớp 9………………………… 25 2.2 Đặc điểm nội dung kiến thức phần Hóa học vô lớp 9………………… 25 2.3 Nguyên tắc quy trình biên soạn đề kiểm tra………………………… 26 2.3.1 Nguyên tắc chung biên soạn đề kiểm tra…………………………… 26 2.3.2 Yêu cầu biên soạn câu hỏi, tập đề kiểm tra đánh giá lực 27 2.3.3 Quy trình biên soạn đề kiểm tra………………………………………… 28 2.4 Xây dựng hệ thống đề kiểm tra phần hóa học vô lớp – THCS…… 29 2.4.1 Hệ thống đề kiểm tra chương 1: Các loại hợp chất vô cơ……………… 29 2.4.2 Hệ thống đề kiểm tra chương 2: Kim loại 50 2.4.3 Hệ thống đề kiểm tra chương 3: Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học…………………………………………………………… 64 2.5 Phương pháp sử dụng hệ thống đề kiểm tra phần Vô lớp THCS… 78 2.5.1 Đối với giáo viên……………………………………………………… 78 2.5.2 Đối với học sinh………………………………………………………… 79 2.6 Thiết kế tiêu chí công cụ đánh giá việc hình thành lực tự đánh giá kết học tập học sinh……………………………………………… 80 2.6.1 Tiêu chí đánh giá việc hình thành lực tự đánh giá kết học tập học sinh…………………………………………………………………… 80 2.6.2 Xây dựng công cụ đánh giá việc hình thành lực tự đánh giá kết học tập học sinh……………………………………………………… 81 Tiểu kết chương 2……………………………………………………………… 84 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………………… 85 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm………………………………………… 85 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm………………………………………… 85 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm………………………………………… 85 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm……………………………………… 85 3.3.2 Lựa chọn nội dung thực nghiệm………………………………………… 85 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm……………………………………… 86 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm…………………………………………… 86 3.5.1 Xử lý kết thực nghiệm……………………………………………… 86 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm………………………………………… 88 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm………………………………………… 97 Tiểu kết chương 3……………………………………………………………… 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 99 Kết luận…………………………………………………………………… 99 Khuyến nghị………………………………………………………………… 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 100 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng số lượng phiếu điều tra………………………………………… 21 Bảng 1.2 Ý kiến HS việc sử dụng loại tài liệu tham khảo……………… 21 Bảng 1.3 Bảng thống kê số lượng HS có số biểu lực TĐG KQHT…………………………………………………………………………… 22 Bảng 2.1 Các mức độ kiến thức cần đạt – chương 1: loại hợp chất vô cơ……………………………………………………………………………… 29 Bảng 2.2 Các mức độ kiến thức cần đạt – chương 2: kim loại………… 50 Bảng 2.1 Các mức độ kiến thức cần đạt – chương 3: Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố nguyên tố hóa học…………………………… 65 Bảng 2.4: Bảng kiểm quan sát mức độ đạt lực TĐG KQHT………… 82 Bảng 2.5 Phiếu hỏi HS mức độ đạt lực TĐG KQHT……… 82 Bảng 3.1 Kết GV đánh giá mức độ đạt lực TĐG KQHT HS 88 Bảng 3.2 Số lượng phiếu tự đánh giá…………………………………………… 88 Bảng 3.3 Tự đánh giá HS sau kết thúc chương 1…………………… 89 Bảng 3.4 Tự đánh giá HS sau kết thúc chương 2…………………… 90 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra chương 1…………………………… 92 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra chương 1………… 92 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra chương trường THCS Mỹ Hà………………………………………………… 93 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra chương trường THCS Mỹ Thắng……………………………………………… 93 Bảng 3.9 Thông số xem xét khác biệt số liệu thống kê hai lớp (TN ĐC) kiểm tra chương 1……………………………………………………… 94 Bảng 3.10 Bảng thống kê điểm kiểm tra chương 2……………………… 94 Bảng 3.11 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra chương 94 Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra chương trường THCS Mỹ Hà…………………………………………………………… Bảng 3.13 phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra chương trường THCS Mỹ Thắng………………………………………………………… Bảng 3.14 Thông số xem xét khác biệt số liệu thống kê hai lớp (TN ĐC) kiểm tra chương 2………………………………………………… 95 96 96 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Hình 3.1 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra chương – trường THCS Mỹ Hà…………………………………………………………………………… 92 Hình 3.2 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra chương – trường THCS Mỹ Thắng………………………………………………………………………… 92 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra chương trường THCS Mỹ Hà…………………………………………………………………… 94 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra chương trường THCS Mỹ Thắng………………………………………………………………… 94 Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra chương – trường THCS Mỹ Hà…………………………………………………………………………… 95 Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra chương – trường THCS Mỹ Thắng………………………………………………………………………… 95 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra chương trường THCS Mỹ Hà…………………………………………………………………… 96 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra chương trường THCS Mỹ Hà…………………………………………………………………… 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Để nâng cao chất lượng giáo dục việc đổi nội dung phương pháp dạy học (PPDH) việc đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá khâu quan trọng Đổi kiểm tra – đánh giá động lực để đổi PPDH ngược lại đổi PPDH điều kiện quan trọng để đổi kiểm tra – đánh giá Kiểm tra đánh giá công cụ quan trọng chủ yếu để điều chỉnh hoạt động dạy học Ngoài việc giáo viên (GV) đánh giá học sinh (HS) phải trọng hướng dẫn HS phát triển khả tự kiểm tra - đánh giá kiểm tra - đánh giá lẫn Tự đánh giá (TĐG) mức độ tiếp thu kiến thức, kĩ năng, lực điều chỉnh kịp thời thân trình học tập lực cần mà nhà trường phải trang bị cho HS Việc TĐG kết học tập (KQHT) HS có vai trò quan trọng, giúp HS tự đưa nhận xét, tự bình luận lực thân công việc học tập qua có định hướng điều chỉnh cách học nhằm nâng cao chất lượng học tập phát huy nội lực thân Bên cạnh TĐG khâu quan trọng trình tự học nói riêng trình giáo dục (GD) nói chung Thực tế cho thấy việc đánh giá KQHT HS chủ yếu giáo viên (GV) nên HS chưa thể có đầy đủ thông tin phản hồi để tự điều chỉnh trình học tập Do đó, hoạt động đánh giá KQHT cần phải có tham gia HS em hiểu thân em cả, em TĐG mức độ nắm kiến thức phát triển lực so với yêu cầu GV chuẩn môn học nhiều hình thức khác Tuy nhiên, thị trường, sách tham khảo câu hỏi tập hóa học có nhiều, HS lựa chọn loại sách giúp tăng cường khả tự kiểm tra – đánh giá lực thân thực có hiệu Bảng 3.13 Phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra chƣơng trƣờng THCS Mỹ Thắng Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi Điểm Xi 10 TN 0 0 14 ĐC 0 0 11 11 TN 0,00 0,00 0,00 0,00 2,50 7,50 12,50 35,00 22,50 17,50 2,50 ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 5,00 15,00 27,50 27,50 15,00 10,00 0,00 % HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 2,50 5,00 10,00 20,00 22,5 47,50 57,5 75,00 80,00 90,00 97,50 100,00 100,00 100,00 Từ bảng 3.12 bảng 3.13 ta có đồ thị sau: Hình 3.7 Đồ thị đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra chƣơng trƣờng THCS Mỹ Hà Hình 3.8 Đồ thị đƣờng lũy tích biểu diễn kết kiểm tra chƣơng trƣờng THCS Mỹ Thắng Bảng 3.14 Thông số xem xét khác biệt số liệu thống kê hai lớp (TN ĐC) kiểm tra chƣơng Trƣờng THCS Mỹ Hà Trƣờng THCS Mỹ Thắng TN ĐC TN ĐC 7,39 6,73 7,30 6,63 Điểm trung bình( ) Độ lệch chuẩn (S) 1,30 1,30 1,32 1,33 Hệ số biến thiên(V)% 17,59 19,31 18,08 20,06 P độc lập 0,012 0,013 SMD 0,51 0,50 96 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết TNSP thông qua việc xử lý số liệu TNSP, nhận thấy chất lượng KQHT HS nhóm TN cao nhóm ĐC Điều thể qua:  Kết thực nghiệm định tính với bảng TĐG KQHT HS sau chương cho thấy em HS hình thành lực TĐG KQHT môn Hóa học qua có điều chỉnh kịp thời hoạt động học tập thân  Kết thực nghiệm định lượng : * Các kiểm tra thực nghiệm cho thấy: Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC tỉ lệ % HS đạt điểm yếu kém, điểm trung bình nhóm TN lại thấp so với nhóm ĐC Như vậy, phương án thực nghiệm có tác dụng nâng cao kết học tập HS thông qua hệ thống đề kiểm tra, đồng thời giúp HS tự đánh giá khả học tập * Đồ thị đường lũy tích: Ở nhóm TN nằm bên phải phía đường lũy tích nhóm ĐC Điều cho thấy chất lượng học tập nhóm TN tốt nhóm ĐC * Giá trị tham số : - Điểm trung bình cộng HS nhóm TN cao nhóm ĐC Điều chứng tỏ HS nhóm TN nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức tốt hơn, kết học tập cao nhóm ĐC - Hệ số biến thiên V nằm khoảng 10% - 30%( Dao động trung bình) - Quy mô ảnh hưởng mức độ trung bình (từ 0,5 – 0,51) - Giá trị p < 0,05 cho thấy kiểm tra sau tác động nhóm TN ĐC có ý nghĩa 97 Tiểu kết chƣơng Trong chương trình bày trình TNSP mang lại kết khả quan, kết thu khẳng định tính đắn giả thuyết, cụ thể là: - Sử dụng hệ thống đề kiểm tra phần Hóa học Vô lớp có tính khả thi mang lại hiệu việc hình thành lực TĐG KQHT HS - Sau sử dụng hệ thống đề tự kiểm tra – đánh giá, HS hình thành lực TĐG KQHT môn Hóa học qua xác định thiếu sót để có điều chỉnh hoạt động học tập phù hợp - Nâng cao lực tự học cho HS - Nâng cao kĩ làm bài, chuẩn bị cho kì đạt kết cao TNSP phát ưu điểm hạn chế việc áp dụng hệ thống đề kiểm tra việc hình thành lực TĐG KQHT cho HS qua khẳng định điều kiện cần thiết để đảm bảo vận dụng chúng đạt kết tốt Qua TNSP chứng minh khả ứng dụng đề tài số môn học khác 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, tiến hành hoàn thiện đề tài mang lại những kết sau : * Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn TĐG KQHT HS, đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực HS * Điều tra thực trạng việc TĐG KQHT môn Hóa học HS trường THCS, qua nắm bắt tình hình thực lực TĐG KQHT HS * Trên sở điều tra thực trạng xây dựng hệ thống đề kiểm tra chuyên đề học tập chương thuộc phần Hóa học Vô lớp gồm 16 đề kiểm tra 15 phút đề kiểm tra 45 phút * Hệ thống đề kiểm tra xây dựng dựa ma trận đề theo định hướng đánh giá lực HS * Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống đề kiểm tra cho GV HS, đề xuất phương pháp giúp HS nâng cao lực TĐG KQHT thân * Thiết kế tiêu chí công cụ đánh giá việc hình thành lực TĐG KQHT HS * Tiến hành TNSP trường THCS Mỹ Hà THCS Mỹ Thắng với 161 HS lớp khối trường THCS thu kết tốt Qua phân tích kết thực nghiệm, nhận thấy: Việc sử dụng hệ thống đề kiểm tra giúp HS tăng cường khả tự học, hình thành lực TĐG KQHT mình, giúp em tự tin trước kiểm tra, thi trình lĩnh hội kiến thức, giúp cho em nhiều hoạt động học nhóm, hoạt động tập thể, tạo hứng thú em với môn Hóa học Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm đề tài, có vài khuyến nghị sau : - Từ kết bước đầu việc sử dụng hệ thống đề kiểm tra, tiếp tục nghiên cứu phương pháp áp dụng mang lại hiệu tốt hơn, góp phần nhiều vào việc hình thành lực TĐG KQHT HS - Nâng cao lực tự học, hình thành lực tự kiểm tra đánh giá việc GV thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực toàn diện cho HS kết hợp với hệ thống câu hỏi, hệ thống đề kiểm tra dạy, chuyên đề chương học 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Ngọc An (2004) , Các toán hóa học chọn lọc, NXB Giáo dục Ngô Ngọc An (2003), 400 tập hóa học 9, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ Giáo dục – đào tào, vụ giáo viên Phạm Đức Bình (2010), Bài tập nâng cao hóa học 9, NXB Giáo dục Blue G (1994), Self – assessment of Foreign Language Skills: Does it work? CLE Working Papers Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo khoa hóc học 9, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách tập hóa học 9, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo, vụ trung học phổ thông(2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS, Môn Hóa học 10 Tony Buzan (2007), Sử dụng trí tuệ bạn NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Cƣơng (chủ biên) – Nguyễn Mạnh Dung (2007), Phương pháp dạy học hóa học – tập 1, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12 Công văn số 5555/ BGDĐT- GDTrH (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chứcvà quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng các, Bộ GD – DT 13 Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 14 Patrick Griffin, Peter Nix (2006), Education Asessment and Report, NXB Pearson Prentice Hall (USA) 15 Đỗ Xuân Hƣng (2008), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học Quốc da Hà Nội 16 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục, nội dung – phương pháp – kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 17 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Ngà, Vũ Anh Tuấn (2009), Tự học, tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ hóa học THPT Dành cho học sinh giỏi( tập – Hóa sở), NXB Giáo dục Việt Nam 18 Đặng Thị Oanh số tác giả khác (2007), Bộ đề kiểm tra đánh giá môn 100 Hóa học 10, NXB Đại học Sư phạm 19 Đặng Thị Oanh số tác giả khác (2007), Bộ đề kiểm tra đánh giá môn Hóa học 11, NXB Đại học Sư phạm 20 Mats Oscarson (1998) Learner Self-Assessment of Language Skills IATEFL TEA SIG Newsletter 21 Nghiêm Thị Phiến (1998) Khả tự đánh giá học sinh lớp 4, trường tiểu học, Bộ GD – ĐT 22 M N Sacđacop ( 1970), Tư học sinh, NXB Giáo dục 23 Sở giáo dục Đào tạo Nam Định (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển 24 Nguyễn Trọng Thọ (2003), Hóa vô – phần – Kim loại, NXB Giáo dục 25 Đặng Xuân Thƣ (2009), Ôn tập hóa học 9, NXB Giáo dục 26 Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ (2007), Bài tập hóa học , NXB Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Trƣờng (2011), Bài tập nâng cao hóa học 9, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Xuân Trƣờng (2007), 900 câu trắc nghiệm hóa học 9, NXB ĐHQD TP Hồ Chí Minh 29 Vụ Giáo dục trung học – Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 101 PHỤ LỤC Phiếu tham khảo ý kiến HS: 1.1 Bạn thƣờng sử dụng loại tài liệu tham khảo dƣới đây: ( Đánh dấu X vào ô trống loại tài liệu mà bạn sử dụng) - Không sử dụng thêm sách tham khảo, làm tập GV cho - Sách tập hóa học - Sách hướng dẫn giải tập hóa học - Loại sách trắc nghiệm hóa học - Sách tự kiểm tra – đánh giá KQHT môn Hóa học 2.2 Bạn có biểu lực TĐG KQHT: ( Đánh dấu X vào ô trống lực mà bạn có) Một số biểu lực TĐG KQHT Đối chiếu làm với đáp án, mẫu Làm lại bài, đề kiểm tra sau đối chiếu đáp án Tự kiểm tra để biết kiến thức, kĩ nắm kiến thức kĩ chưa nắm Đối chiếu kiến thức, kĩ với mục tiêu, nhiệm vụ môn học Tự đánh giá khả vận dụng kiến thức việc làm câu hỏi, tập đề kiểm tra Nhờ biết kiến thức, kĩ thân mà tự đề kế hoạch học tập phù hợp để nâng cao kết học tập Đáp án – biểu điểm hệ thống đề kiểm tra 2.1 Chƣơng 1: Các loại hợp chất vô Đáp án hệ thống đề kiểm tra 15 phút – chương  Chuyên đề oxit : * Đề số 1: 1C, 2D, 3C, 4A, 5D, 6B, 7B, 8C, 9B, 10A * Đề số : 1A, 2A, 3B, 4D, 5B, 6B, 7D, 8C, 9B, 10C  Chuyên đề axit * Đề số 1: 1C, 2D, 3C, 4A, 5C, 6C, 7B, 8B, 9D, 10A * Đề số 2: 1C, 2A, 3D, 4C, 5B, 6B, 7B, 8A, 9D, 10A  Chuyên đề bazơ * Đề số 1: 1B, 2C, 3A, 4C, 5D, 6B, 7A, 8C, 9C, 10B * Đề số 2: 1C, 2B, 3B, 4A, 5A, 6D, 7B, 8D, 9B, 10C 102 Đánh dấu  Chuyên đề muối – phân bón hóa học * Đề số 1: 1A, 2B, 3B, 4C, 5A, 6D, 7B, 8C, 9A, 10A * Đề số 2: 1B, 2C, 3A, 4C, 5B, 6D, 7A, 8D, 9C, 10A Đáp án – biểu điểm hệ thống đề kiểm tra 45 phút – chương * Đề số I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1B, 2C, 3D, 4A, 5B, 6C, 7A, 8A, 9C, 10B II Tự luận( điểm) Câu ( 1đ) Nội dung * Hiện tượng : Xuất chất rắn không tan màu trắng 0,5 đ * PTHH : Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH 0,5 đ ( 2đ) Điểm (1) Fe + HCl → FeCl2 + H2 0,5 đ (2) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl 0,5 đ (3) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 0,5 đ (4) 2Fe(OH)3 0,5 đ Fe2O3 + 3H2O a) PTHH : BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 0,25đ Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 (2đ) Tính theo PTHH tìm = 0,1 mol 0,25đ = 0,05 mol → m = 0,1 106 + 0,05 208 = 21 gam 0,25đ 0,25đ b) mdd sau pứ = 200 + 21 – 0,1.44 – 0,05 233 = 204,95( g) 0,5đ → 0,5đ = 6,93% = 1,78% * Đề số 2: I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1B, 2B, 3C, 4B, 5B, 6A, 7B, 8C, 9C, 10A II Tự luận( điểm) Câu ( 1đ) ( 2đ) Nội dung * PTHH : 4P + 5O2 → P2O5 Điểm 0,5 đ P2O5 + 3H2O → 3H3PO4 0,5 đ * Dùng quỳ tím phân biệt được( lấy chất để thử) - Nhóm ( làm quỳ tím hóa xanh): Ba(OH)2 KOH 0,5 đ - Nhóm ( quỳ tím không đổi màu): KCl Na2SO4 0,5 đ * Lần lượt cho chất nhóm tác dụng với chất nhóm 103 - Cặp chất có phản ứng tạo kết tủa là: Ba(OH)2 Na2SO4 0,5 đ Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH - Cặp chấ lại tượng là: NaCl NaOH 0,5 đ a) PTHH : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 0,25đ BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 0,25đ (2đ) Tính theo PTHH tìm =2 = 0,2 mol 0,25đ → = (lít) = 0,25đ a = 0,1 100 = 10 (g) b) 0,5đ < m< 0,5đ → 0,1 100 < m < 0,1 197 → 10 < m < 19,7 * Đề số I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1B, 2C, 3C, 4D, 5C, 6C, 7A, 8B, 9B, 10D II Tự luận( điểm) Câu ( 1đ) ( 2đ) (2đ) Nội dung Điểm a) Zn + HCl → ZnCl2 + H2 0,25đ b) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 0,25đ c) 3KOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + KCl 0,25đ d) Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓+ 2NaOH 0,25đ (1) CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4↓ 0,5 đ (2) CuCl2 + 2AgNO3 → CuNO3 + 2AgCl↓ 0,5 đ (3) CuNO3 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3 0,5 đ (4) Cu(OH)2 0,5 đ CuO + H2O a) PTHH : CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O 0,25đ Tính theo PTHH tìm 0,25đ → = = 0,03 mol = 0,03 197 = 5,91( g) b) PTHH: CuSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Cu(OH)2 mol x x m↓ = 233x + 98x = 3,31 → x = 0,01 = (0,03 + 0,01)171 = 6,84( g) 104 0,5 đ 0,25đ x 0,25đ 0,5 đ 2.2 Chƣơng 2: Kim loại Đáp án hệ thống đề kiểm tra 15 phút – chương  Chuyên đề: Tính chất kim loại dãy hoạt động hóa học kim loại * Đề số 1: 1B, 2C, 3C, 4A, 5B, 6C, 7B, 8D, 9A, 10D * Đề số 2: 1C, 2D, 3B, 4A, 5D, 6D, 7C, 8A, 9D, 10B  Chuyên đề: Nhôm, sắt, hợp kim sắt ăn mòn kim loại * Đề số 1: 1A, 2C, 3B, 4C, 5C, 6C, 7D, 8B, 9D, 10B * Đề số 2: 1C, 2B, 3B, 4A, 5D, 6B, 7C, 8B, 9D, 10A Đáp án – biểu điểm kiểm tra 45 phút chương * Đề số I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1A, 2C, 3D, 4B, 5D, 6B, 7A, 8B, 9B, 10C II Tự luận( điểm) Câu Nội dung Điểm a) Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng: 0,25đ ( 1đ) 4Al + 3O2 0,25đ 2Al2O3 b) Natri nóng chảy thành giọt tròn chạy bề mặt nước tan dần, 0,25đ dung dịch chuyển sang màu đỏ 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ( 2đ) Lấy chất để p/ứ với thuốc thử: * Dùng dd NaOH: +Nhận Al( Al tan, sủi bọt khí), viết PTHH 0,5 đ + Nhận Al2O3( tan, khí), viết PTHH 0,5 đ * Dùng dd HCl: + Nhận Fe( Fe tan, sủi bọt khí), viết PTHH + Không có dấu hiệu → Cu 0,25đ a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (2đ) = → 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ + = 8,45 + 0,4 36,5 0,2 = 22,65( g) 0,5 đ b) Gọi x tổng số mol Mg Zn, y số mol Fe → x + y = 0,2 mol(1) 0,25đ = 24,45 – 8,45 = 15,975( g) → = x + 3y/2 = 0,225 mol( 0,25đ 2) 0,25đ Giải hệ (1); (2) được: x = 0,15; y = 0,05 0,25đ → = 0,05 56 = 2,8( g) → % 105 = 33,1% * Đề số 2: I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1B, 2A, 3B, 4C, 5C, 6C, 7B, 8B, 9D, 10D II Tự luận( điểm) Câu ( 2đ) Nội dung Điểm a) Sắp xếp: Ag, Cu, Fe, K 0,5 đ b) PTHH : * Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag * Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu * Na + H2O → NaOH + H2 Cu hoạt động mạnh Ag Fe hoạt động mạnh Cu Na hoạt động mạnh Fe 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ (1) Fe + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2 0,25đ (2) FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4 0,25đ (3) Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O 0,25đ (4) 3FeCl2 + 2Al → 2AlCl3 + 3Fe 0,25đ a) Các PTHH : (1) Cu + Cl2 → CuCl2 0,25đ (2đ) * Chất rắn A gồm: CuCl2 Cu dư 0,25đ (2) CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl↓ 0,25đ (3) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 0,25đ ( 1đ) b) Áp dụng ĐL BTKL : → = 16,7 – 9,6 = 7,1( g) 0,25đ = 0,1 mol * Chất rắn A gồm: 0,05 mol Cu 0,1 mol CuCl2 Tính theo PTHH được: = 0,2 mol = 0,1 mol → m = 0,2 143,5 + 0,1 108 = 39,5 0,25đ 0,25đ 0,25đ * Đề số 3: I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1C, 2B, 3D, 4C, 5C, 6A, 7C, 8B, 9C, 10A II Tự luận( điểm) Câu ( 2đ) Nội dung a) Hiện tượng: Màu xanh dung dịch nhạt dần, có kim loại màu đỏ Điểm 0,5 đ bám mảnh Al PTHH: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu b) Hiện tượng: Al tan dần, có sủi bọt khí PTHH: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2↑ 106 0,5 đ ( 2đ) (1) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + 2H2↑ 0,25đ (2) Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ 0,25đ * Chất rắn Y gồm: BaSO4và Cu(OH)2 (3) Cu(OH)2 (2đ) 0,5 đ 0,25đ CuO + H2O * Chất rắn Z gồm: BaSO4 CuO 0,25đ * Dd X hòa tan Al → dd X: Ba(OH)2 CuSO4 dư 0,25đ (4) 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ 0,25đ a) Chất rắn A + HCl → H2 Vậy A có Fe dư → Cu chưa p/ứ 0,5 đ A gồm: Fe, Cu, Ag Các PTHH : (1) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (2) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ 0,25đ 0,25đ b) Gọi x, y số mol Fe p/ứ (1) Cu ban đầu, ta có: (x + 0,02)56 + 64y = 13,12 mA = 56 0,2 + 216x + 64y = 29,12 0,25đ Giải hệ phương trình: x = 0,1 mol; y = 0,1 mol 0,25đ 0,25đ =(0,1 + 0,02)56 = 6,72( g) →% = 51,22% ; % = 48,78% 0,25đ 2.3 Chƣơng3: Phi kim Sơ lƣợc bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Đáp án hệ thống đề kiểm tra 15 phút – chương  Chuyên đề: Tính chất phi kim số phi kim cụ thể( Clo, cacbon) * Đề số 1: 1C, 2A, 3D, 4C, 5D, 6A, 7B, 8D, 9B, 10C * Đề số 2: 1A, 2B, 3C, 4B, 5C, 6A, 7C, 8D, 9B, 10D  Chuyên đề: Hợp chất cacbon Silic, công nghiệp silicat sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học * Đề số 1: 1C, 2D, 3A, 4A, 5B, 6C, 7C, 8A, 9C, 10D * Đề số 2: 1B, 2D, 3B, 4B, 5A, 6C, 7B, 8D, 9B, 10D Đáp án – biểu điểm hệ thống đề kiểm tra 45 phút chương 3: * Đề số I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1B, 2C, 3A, 4B, 5C, 6B, 7D, 8C, 9B, 10A II Tự luận( điểm) 107 Câu Nội dung (1) S + H2 ( 2đ) Điểm H2 S (2) H2S + Cl2 → 2HCl + S 0,5đ (3) MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O 0,5đ (4) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 0,5đ 0,5đ - Đưa mẩu giấy quỳ tím ẩm vào lọ khí: + Quỳ tím chuyển sang đỏ, sau màu → Cl2 (2đ) 0,5đ + Làm quỳ tím ẩm hóa đỏ → SO2 CO2 + Không có tượng → O2 0,5đ - Dẫn khí (SO2 CO2) vào bình đụng dung dịch Br2 + Làm màu dung dịch Br2 → SO2: 0,5đ SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr + Khí lại tượng → CO2 (1đ) + Xác định dung dịch A có muối cacbonat( M2CO3) 0,5đ 0,25đ hirocacbonat( MHCO3) + Cô cạn dung dịch A nhiệt độ cao thu muối M2CO3( 33,8 g) mà 0,15 < < 0,3 → < < 0,5đ → 26,34 < M < 82,67 → M Kali( K) + Gọi x, y số mol K2CO3 KHCO3 Ta có hệ pt: x + y = 0,3 138x + 100y = 33,8 → x = 0,1 y = 0,2 → = 0,4 mol → 0,25 =0,4/0,2 = 2M * Đề số I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1B, 2A, 3B, 4C, 5D, 6B, 7C, 8B, 9C, 10B II Tự luận( điểm) Câu ( 2đ) Nội dung (1) C + O2 Điểm 0,5đ CO2 (2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 0,5đ (3) CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 0,5đ (4) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O + 2CO2↑ 0,5đ 108 + Chất rắn X gồm: CaO CaCO3 0,25đ Khí Y : CO2, dd Z gồm: Na2CO3 NaHCO3 (2đ) + PTHH : (1) CaCO3 → CaO + CO2↑ 0,25đ (2) Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NaCl 0,5đ 2NaHCO3 + 2KOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O (3) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 CO2 + NaOH → NaHCO3 0,5đ (4) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 0,5đ CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Gọi x, y số mol Fe Cu m gam hỗn hợp (1đ) + 0,25đ = 3x/2 + y = 0,285 mol( 1) + Xác định → 56x – 64y = 0( 2) = 0,25đ Giải hệ (1) (2): x = 0,12; y = 0,105 → m = 0,12 56 + 0,105 64 = 13,44 (g) 0,25đ → 0,25đ = 0,12 22,4 = 5,376( lít) * Đề số I Trắc nghiêm khách quan: ( 10 câu – điểm) 1C, 2B, 3C, 4A, 5D, 6C, 7B, 8C, 9C, 10A II Tự luận( điểm) Câu Nội dung Điểm a) Nước vôi dung dịch bazơ có khả hấp thụ khí ( 2đ) 0,5đ CO2 Cl2 PTHH : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O Cl2 + 2Ca(OH)2 → CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O 0,25đ 0,25đ b) Điều chế FeCl3 từ MnO2, HCl Fe a) (1) MnO2 + 4HClđặc → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 0,5đ (2) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0,5đ = 1000 1,01 = 1010 (g) → = 1010 0,9% = 9,09 (g) 0,5đ → = 1010 – 9,09 = 1000,91 0,5đ (2đ) b) = 0,15538 (mol) → CM = 0,15538 : = 0,15538 M = Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ (1đ) 1đ (g) mol 0,06 ← 0,03 109 0,25đ Oxit + HCl → Muối + H2O mol 0,24 0,12 Bảo toàn nguyên tố : = Bảo toàn khối lượng → → = 0,12 (mol) = 12 – 0,12 16 = 10,08 (g) = 110 x 160 = 14,4 (g) 0,25đ 0,25đ 0,25đ ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN NGỌC DŨNG HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ... để giúp em HS lớp TĐG KQHT môn Hóa học, chọn đề tài : Hình thành lực tự đánh giá kết học tập học sinh thông qua hệ thống đề kiểm tra phần Hóa học Vô lớp trung học sở ” Lịch sử vấn đề nghiên cứu... sinh ……………………………………………………… 79 2.6 Thiết kế tiêu chí công cụ đánh giá việc hình thành lực tự đánh giá kết học tập học sinh …………………………………………… 80 2.6.1 Tiêu chí đánh giá việc hình thành lực tự đánh giá kết học tập học sinh …………………………………………………………………

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan