Bài tập về kim loại

7 382 1
Bài tập về kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập về kim loại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

Chuyªn ®Ò: vÒ kim lo¹i Al, Zn hîp chÊt lìng tÝnh A. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TOÁN LƯỠNG TÍNH: Cần chú ý đến 2 kim loại sau: Al, Zn. Phương trình phản ứng khi tác dụng với bazơ: Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 2 3 H 2  Zn + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2  - Oxit của 2 kim loại này đóng vai trò là oxit acid và tác dụng với bazơ như sau: Al 2 O 3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2 O ZnO + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + H 2 O - Hidroxit(bazơ) của 2 kim loại này đóng vai trò là acid và tác dụng với bazơ như sau: Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O Zn(OH) 2 + 2NaOH → Na 2 ZnO 2 + 2H 2 O - Kết tủa Al(OH) 3 tan trong dung dịch kiềm mạnh và acid nhưng không tan trong dung dịch kiềm yếu như dung dịch NH 3 . Kết tủa Zn(OH) 2 tan lại trong dung dịch NH 3 do tạo phức chất tan. Ví dụ: Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NH 3 + 6H 2 O → 2Al(OH) 3  + 3(NH 4 ) 2 SO 4 - Do đó khi cho muối của một kim loại có hidroxit lưỡng tính tác dụng với dung dịch kiềm, lượng kết tủa sẽ được tạo thành theo 2 hướng: + Lượng kiềm dùng thiếu hoặc vừa đủ nên chỉ có một phần muối đã phản ứng. Nghĩa là có sự tạo kết tủa Al(OH) 3 , HOẶC Zn(OH) 2 nhưng kết tủa không bị tan lại. + Lượng kiềm dùng dư nên muối đã phản ứng hết để tạo kết tủa tối đa sau đó kiềm hòa tan một phần hoặc hòan toàn kết tủa.  Thường sẽ có 2 đáp số về lượng kiềm cần dùng. a. Khi có anion MO 2 (4-n)- với n là hóa trị của M: Ví dụ: AlO 2 - , ZnO 2 2- … Các phản ứng sẽ xảy ra theo đúng thứ tự xác định: Thứ nhất: OH - + H + → H 2 O - Nếu OH - dư, hoặc khi chưa xác định được OH - có dư hay không sau phản ứng tạo MO 2 (4-n)- thì ta gỉa sử có dư Thứ hai: MO 2 (4-n)- + (4-n)H + + (n-2)H 2 O → M(OH) n  - Nếu H + dư sau phản ứng thứ hai thì có phản ứng tiếp theo, khi chưa xác định được H + có dư hay không sau phản ứng tạo M(OH) n thì ta giả sử có dư Thứ ba: M(OH) n + nH + → M n+ + nH 2 O b. Khi có cation M n+ : Ví dụ: Al 3+ , Zn 2+ … - Nếu đơn giản thì đề cho sẵn ion M n+ ; phức tạp hơn thì cho thực hiện phản ứng tạo M n+ trước bằng cách cho hợp chất chứa kim loại M hoặc đơn chất M tác dụng với H + , rồi lấy dung dịch thu được cho tác dụng với OH - . Phản ứng có thể xảy ra theo thứ tự xác định : Thứ nhất: H + + OH - → H 2 O (nếu có H + - Khi chưa xác định được H + có dư hay không sau phản ứng thì ta gỉa sử có dư. Thứ hai: M n+ + nOH - → M(OH) n  - Nếu OH - dư sau phản ứng thứ hai, hoặc khi chưa xác định chính xác lượng OH - sau phản ứng thứ hai thì ta giả sử có dư. Thứ ba: M(OH) n + (4-n)OH - → MO 2 (4-n)- + 2H 2 O Gi¸o viªn : trÇn h÷u tuyÕn - trêng thpt – vò quang 1 Chuyªn ®Ò: vÒ kim lo¹i Al, Zn hîp chÊt lìng tÝnh - Nếu đề cho H + (hoặc OH - dư thì không bao giờ thu được kết tủa M(OH) n vì lượng M(OH) n ở phản ứng thứ hai luôn bị hòa tan hết ở phản ứng thứ ba, khi đó kết tủa cực tiểu; còn khi H + hoặc (OH - ) hết sau phản ứng thứ hai thì phản ứng thứ ba sẽ không xảy ra kết tủa không bị hòa tan và kết tủa đạt gía trị cực đại. Câu 1: Cho 3,42gam Al 2 (SO 4 ) 3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo ra được 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol của NaOH đã dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M và 4M D. 1,2M hoặc 2,8M Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH trong dung dịch sau phản ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 3: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl 3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào? (Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M Câu 4: Hoà tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H 2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 ( đkc). a có giá trị là: (Mg=24;Al=27;H=1;Cl=35,5;Na=23) A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6 Câu 5: Cho a mol AlCl 3 vào 200g dung KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI LÝ THUYẾT 1- Phản ứng kim loại với dung dịch muối xảy theo qui tắc α “Chất khử mạnh tác dụng với chất oxi hoá mạnh để sinh chất khử yếy chất oxi hoá yếu VD: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Cu + Fe3+ → Fe2+ + Cu2+ 2- Trường hợp cho hỗn hợp nhiều kim loại tác dựng với dung dịch muối kim loại có tính khử mạnh bị OXH trước VD: Hoà tan hỗn hợp kim loại Mg, Fe Cu dung dịch chứa muối AgNO3 thứ tự phản ứng xảy sau: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag + Cu + 2Ag → Cu2+ + 2Ag Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag 3- Trường hợp hoà tan kim loại vào dung dịch chứa nhiều muối ion kim loại có tính OXH mạnh bị khử trước VD: Hoà tan Fe dung dịch chứa đồng thời dung dịch HCl, AgNO3 CuSO4, thứ tự phản ứng xảy sau: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag 2+ Fe + Cu → Fe2+ + Cu Fe + 2H+ → Fe2+ + H2 4- Để giải toán ta thường sử dụng kết hợp phương pháp giải sau: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố, tăng giảm khối lượng, bảo toàn electron… 5- Các kim loại tan nước tác dụng với dung dịch muối không cho kim loại VD: 2Na + CuSO4 + H2O → Cu(OH)2 + Na2SO4 + H2 6- Trong môi trường trung tính ion NO3- tính OXH môi trường axit NO3- chất OXH mạnh VD: 3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm Al Cu tác dụng với dung dịch AgNO đến phản ứng kết thúc, thu dung dịch Z chứa muối Chất chắn phản ứng hết A Al Cu B AgNO3 Al C Cu AgNO3 D Al Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO 3)2 đến phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch Z chứa muối Các muối Z A Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 B Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 C Al(NO3)3 Cu(NO3)2 D Al(NO3)3 Mg(NO3)2 Câu 3: (A – 2012) Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Mg(NO3)2 Fe(NO3)3 C AgNO3và Mg(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 4: (B – 2014) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch gồm chất tan: A Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2, AgNO3 C Fe(NO3)3, AgNO3 D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch Y gồm Cu(NO 3)2 AgNO3 đến phản ứng kết thúc, thu chất rắn T gồm kim loại Các kim loại T A Al, Cu Ag B Cu, Ag Zn C Mg, Cu Zn D Al, Ag Zn Cu ( NO3 ) AgNO3 Câu 6: (CĐ – 2008) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại A Al, Cu, Ag B Al, Fe, Cu C Fe, Cu, Ag D Al, Fe, Ag Câu 7: (CĐ – 2008) Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 dung dịch H2SO4 loãng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X2 chứa chất tan A Fe2(SO4)3 H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 H2SO4 Câu 8: (CĐ - 2008) Cặp chất không xảy phản ứng hoá học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 9: (A - 2013) Kim loại sắt tác dụng với dung dịch sau tạo muối sắt(II)? A CuSO4 B HNO3 đặc, nóng, dư C MgSO4 D H2SO4 đặc, nóng, dư Câu 10: (A - 2013) Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Mg Fe tác dụng với dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 đến phản ứng xong, thu chất rắn T gồm kim loại Chất chắn phản ứng hết A Fe, Cu(NO3)2 AgNO3 B Mg, Fe Cu(NO3)2 C Mg, Cu(NO3)2 AgNO3 D Mg, Fe AgNO3 Câu 12: (A-2009) Cho hỗn hợp gồm Fe Zn vào dung dịch AgNO đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X A Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 B Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 C AgNO3 Zn(NO3)2 D Fe(NO3)2 AgNO3 Câu 13: Cho Al Cu vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 AgNO3 đến phản ứng xong, thu dung dịch Z gồm muối chất rắn T gồm kim loại A Al Ag B Cu Al C Cu Ag D Al, Cu Ag Câu 14: Cho Al tác dụng với dung dịch Y chứa AgNO Cu(NO3)2 thời gian, thu dung dịch Z chất rắn T gồm kim loại Chất chắn phản ứng hết A Al B Cu(NO3)2 C AgNO3 D Al AgNO3 Câu 15: Cho Ni vào dung dịch Y chứa x gam hỗn hợp muối Pb(NO 3)2, AgNO3 Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn, thu dung dịch Z chất rắn T gồm kim loại Cho T tác dụng với dung dịch HNO dư, thu dung dịch chứa y gam muối Quan hệ x y A x ≥ y B x = y C x ≤ y D x > y Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn tác dụng với dung dịch Cu(NO 3)2 đến phản ứng xong, thu dung dịch Z chất rắn T gồm kim loại Cho Z tác dụng với dd dịch NaOH dư, thu kết tủa Số lượng muối có dung dịch Z A B C D DẠNG CHO KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DICH MUỐI Câu 1: Ngâm đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO4 x M Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6gam Giá trị x A 1,000 B 0,001 C 0,040 D 0,200 Câu 2: Cho Cu nặng 50g vào 200ml dung dịch AgNO3 Khi phản ứng kết thúc đem đồng cân lại thấy khối lượng 51,52 g Nồng độ mol/lít dung dịch AgNO3 ban đầu A 0,05M B 0,01M C 0,20M D 0,10M Câu 3: Ngâm vật đồng có khối lượng 10gam 250gam dung dịch AgNO 4% Khi ... Trường THPT Lạng Giang số 1 - Tỉnh Bắc Giang GV: Nguyễn Tuấn Quảng I) Bài tập về kim loại tác dụng với dung dịch axit Bài 1 : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư sau phản ứng thu được 560 ml N 2 O ( đktc) là sản phẩm khử duy nhất . Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2 : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 . tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 ban đầu. Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với H 2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Al trong dung dịch HNO 3 1M thu được 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO và N 2 O (đktc) . tính tỷ khối của B so với H 2 ( không có spk khác) Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 dư thu được 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp 2 khí NO và N 2 O là sản phẩm khử duy nhất . sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. tìm M Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit H 2 . Nếu cũng hoà tan 3,3 gam X ở trên bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lit hỗn hợp N 2 O và NO có tỷ khối so với H 2 là 20,25( các thể tích đo ở đktc). Tìm R và % về khối lương của hỗn hợp X Bài 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 2M (loãng) thu được dung dịch B. Cho x ml dung dịch NaOH 1M vào B và khuấy đều . với giá trị nào của x để kết tủa lớn nhất; để không có kết tủa Bài 8: Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp H 2 SO 4 0,8M và HCl 1,2 M, sau phản ứng thu được x lit H 2 ở đktc. Tính x Bài 9: Cho 5,4 gam một kim loại R vào cốc chứa 146 gam dung dịch HCl 20% , sau khi phản ứng kết thúc thu được 6,72 lit H 2 (đktc) . Tìm R Bài 10: hỗn hợp X gồm Al và kim loại M có hoá tri 2 và khối lượng nguyên tử nhỏ hơn của Al. Cho 7,8 gam X vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy kim loại tan hết và thu được 8,96 lit H 2 (đktc) . Tìm M và % về khối lượng trong X Bài 11: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 1M và HCl 1M sẽ thu được tối đa bao nhiêu lit NO (đktc) Bài 12: So sánh thể tích khí NO ( duy nhất ) thoát ra trong 2 thí nghiệm sau: a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO 3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp( HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M). Cô cạn dung dịch ở trường hợp b sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ( giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn , các khí đo cùng đk) Bài 13: Hoà tan hoàn toàn 1,62 gam Al trong 280 ml dung dịch HNO 3 1M được dung dịch A và khí NO ( là sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl được dung dịch B và 2,8 lit H 2 (đktc) . khi trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai lim loại và tính nồng độ Họ và tên: . bài kiểm tra điểm Lớp: môn hoá học Thời gian: 15' Hãy khoanh tròn chữ cái trớc phơng án đúng Câu 1:Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Ca(Z=20) là: A.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 1 Câu 2: Dẫn từ từ 8,96 lít khí CO 2 vào 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 1,5M thì sau phản ứng kết thúc thu đợc m gam kết tủa và không còn khí thoát ra.Gía trị của m là : (cho C=12,Ca=40,O=16,H=1) A.25g. B.30g C.20g D.Không xác định Câu 3: Trong số các kim loại Na,Mg,Al,Ba, kim loại có tính khử mạnh nhất là: A.Mg B.Al C.Ba D.Na Câu4: ở nhiệt độ cao CuO không phản ứng đợc với: A.CO B.Al C.Ag D.H 2 Câu5: Trong công nghiệp ngời ta điều chế Al bằng cách: A.Dùng C để khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao B.Dùng CO để khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao C.Dùng H 2 để khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao D.Điện phân Al 2 O 3 nóng chảy Câu6: Trong công nghiệp ngời ta điều chế NaOH bằng phơng pháp: A.Cho Na 2 O tác dụng với nớc B.Điện phân NaCl nong chảy C.Cho Na tác dụng với nớc D.Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn xốp ngăn hai điện cực Câu 7: Ba chất Na,Na 2 CO 3 và NaHCO 3 đều tác dụng với: A.Rợu etylicB.Phenol C.NaOH D.axit HCl Câu 8: ở nhiệt độ thờng, CaCO 3 phản ứng đợc với dung dịch: A.KOH B.H 2 S C. NaCl D.NaHCO 3 Câu 9: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng? A.K B.Fe C.Ca D.Al Câu 10: Cho 0.69g một kim loại kiềm tác dụng với nớc d thu đợc 0,336 lít khí H 2 ( ở đktc). Kim loại kiềm là : (cho Li=7,Na=23, K=39, Rb=85) A.Rb B.Na C.K D.Li Câu11: Nớc cứng là nớc có chứa nhiều ion? A.Al 3+ ,Fe 3+ B.Na + ,K + C.Ca 2+ ,Mg 2+ D.Cu 2+ ,Fe 2+ Câu 12:Số electron ngoài cùng của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm II là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 13: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH(d) thu đợc 6,72 lít khí H 2 (ở đktc).khối lợng bột nhôm dã phản ứng là : (Al=27). A.10,4g B.5,4g C.2,7g D.16.2g Câu 14: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là? A.Quặng pirit B.Đất sét C.quặng boxit D.quặng mica Câu 15: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaAlO 2 tạo ra kết tủa? A.Dung dịch NaOH B.Dung dịch Na 2 CO 3 C.khí CO 2 D.Khí NH 3 Câu 16: Al không bị hoà tan bởi dung dịch: 1 A.HNO 3 lo·ng B.HCl C.HNO 3 ®Æc nguéi D.H 2 SO 4 lo·ng 2 Đề hoá 3 1.Hoà tan 88,2g hh A gồm Cu, Al, FeCO 3 trong 250 ml dd H 2 SO 4 98%(d=1,84g/ml), nóng, tới hết hh, đợc hh khí và dd B. Khí qua dd Br 2 đợc dd C. Khí thoát ra khỏi bình Br 2 hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH) 2 đợc 39,4g kết tủa, lọc kết tủa thêm NaOH d vào đợc 19,7g kết tủa nữa. BaCl 2 d cho vào C đợc 349,5g kết tủa. a) Tính % về khl các chất trong A. b) Tính thể tích dd NaOH 2M cần cho vào B để tách riêng Al 3+ ra khỏi các ion kim loại trong A. 2. HH A gồm 2 este có CTPT là C 4 H 8 O 2 và C 3 H 6 O 2 td với NaOH d đợc 6,14g hh muối và 3,68g 1 ancol B duy nhất có dB/O 2 =1,4375. a) Tính khl từng chất trong A. b) Đun toàn bộ B với H 2 SO 4đặc đợc 1 chất C, dC/B=1,6087, H=80%, tìm C. 3. Điện phân 200 ml dd CuSO 4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, dòng điện có I=1A. Kết thúc điện phân khi catôt bắt đầu có khí thoát ra. Trung hoà dd sau điện phân cần 50 ml dd NaOH 0,2M. Tính thời gian điện phân và nồng độ mol/lit của dd CuSO 4 . 4. Điện phân 100 ml dd A gồm H 2 SO 4 0,1M , CuSO 4 0,05M với cờng độ dòng I=0,05A. Tính thời gian điện phân dd A để đợc 0,016g Cu, H=80%. 5. Điện phân 500 ml dd hh NiCl 2 0,2M,; CuSO 4 0,4M với cờng độ I=10A và thời gian điện phân là 90. Có những chất gì và lợng bao nhiêu thoát ra trên bề mặt điện cực grafit, tính nồng độ mol/lit của các chất trong dd sau khi điện phân. 6. Tiến hành diện phân điện cực trơ, màng ngăn xốp 1 dd có mg(CuSO 4 , NaCl) tới khi nớc điện phân ở 2 cực thì dừng lại, thu đợc 0,448 lit khí ở anôt, dd sau điện phân hoà tan tối đa 0,68g Al 2 O 3 . a) Tính m. b) Khl catôt tăng bao nhiêu g? c) Khl dd sau điện phân giảm bao nhiêu g? 7. Cho 1 dd HCl có pH=2, hỏi phải pha loãng bao nhiêu lần vào nớc để đợc dd có pH=4. 8. Cho 2 lit dd 1 axit có pH=2, hỏi phải thêm bao nhiêu g dd H 2 SO 4 để đợc dd có pH=1(coi thể tích dd là ko đổi). 9. 1 dd có pH=5 trộn với 1 dd có pH=9 theo tỉ lệ thể tích nh thế nào để đợc dd có pH=8. 10. Cho thêm 0,5885g NH 4 Cl vào 100 ml dd NaOH có pH=12, rồi đun nóng và cho quỳ vào.Hỏi quỳ có màu gì? 11. Ngời ta nung 6,4g CuS 2 trong O 2 d, đợc chất rắn A và hh B gồm 2 khí. Nung nóng A rồi cho NH 3 d đi qua đợc chất rắn A 1 . Cho A 1 hoà tan trong dd HNO 3 đợc dd A 2 . Cô cạn A 2 rồi nung đợc chất rắn A và hh khí B 3 . Cho B 3 hấp thụ hoàn toàn bởi 250 ml H 2 O đợc dd A 4 .Tính pH của A 4 . 12. Trộn 250 ml dd hh gồm HCl 0,08M và H 2 SO 4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH) 2 aM, đợc mg kết tủa và 500 ml dd có pH=12. Tìm m,a. 13. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,002 mol FeS 2 vào H 2 SO 4đặc,nóng d, khí thu đợc hấp thụ hết vào dd KMnO 4 d đợc dd Y ko màu, có pH=2. Tính thể tích của Y. 14. Cho a mol bột Fe vào dd có b mol AgNO 3 khuấy đều để p hoàn toàn đợc dd X và chất rắn Y. Hỏi X,Y có những chất gì, bao nhiêu mol theo a,b. 15. Trong bình kín dung tích ko đổi có a mol O 2 , 2a mol SO 2 ở 100 o C, 10atm, xúc tác V 2 O 5 .Nung bình 1 thời gian sau đó làm nguội tới 100 o C, áp suất p. Hãy lập biểu thức tính p và dhh/H 2 theo hiệu suất H, p và d có giá trị trong khoảng nào? 16. Có 11g hh(Fe và kim loại hoá trị 2 đứng trớc H 2 ) td với HCl d, đợc 0,03 mol khí. Tìm kim loại. 17. Khi hoà tan cùng 1 lợng kim loại A bằng dd HNO 3 và H 2 SO 4 thì NO và H 2 thoát ra có thể tích bằng nhau, ở cùng điều kiện, m muối nitrat =159,21%. m muối sunfat . Tìm kim loại đó. 18. Khi hoà tan cùng 1 lợng kim loại R vào dd HNO 3đặc, nóng và dd H 2 SO 4loãng thì VNO 2 =3.VH 2 ở cùng đk. Và m muối sunfat =62,81%.m muối nitrat . a) Tìm R. b) Nếu nung cũng lợng R nh trên với O 2 ( có thể tích bằng 22,22%.VNO 2 , ở cùng đk) đợc chất A là oxit của R. Hoà tan 20,88g A vào dd HNO 3 d 25% so với lợng cần, đợc 0,672 lit khí(đkc) là oxit của nitơ. Tính mHNO 3 đã dùng. 19. X là hh gồm 1 ancol no đơn chức và anđêhit no đơn chức đều mạch hở có cùng số C trong phân tử. Đốt hoàn toàn 4,02g X đợc 7,92g CO 2 . Hãy tìm các chất trong X. 20. Hoà tan hoàn toàn 9,6g 1 kim loại R bằng H 2 SO 4đặc,nóng đợc dd A và 3,36 lit SO 2 Bài tập về tính chất của kim loại 1/ Hoà tan hết 3,5 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 3,136 lít khí (đktc) và m gam muối clorua. Tính m gam A. 13,44 gam B. 15,2 gam. C. 12,34 gam D. 9,6 gam 2/ Hòa tan hoàn toàn 12 gam kim loại nhóm IIA tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 7,3% (d = 1,25 g/ml)Kim loại đó là : A. Ca B. Be C. Ba D. Mg 3/ Hoà tan 54 g kim loại A có hoá trị không đổi vào dung dịch H 2 SO 4 10% vừa đủ thu được 50,4 lít H 2 đkc và dung dịch B . Xác định tên kim loại A và khối lượng H 2 SO 4 cần dùng? 4/ Hòa tan 7,8 g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng dung dịch HCl dư . Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7 g. Tính khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là : A. 5,4 và 2,4 B. 2,7 và 1,2 C. 5,8 và 3,6 D. 1,2 và 2,4 5/ Chia 2,29 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Zn , Mg , Al thành 2 phần bằng nhau : P1: tan hoàn toàn trong dung dịch HCl giải phóng 1,456 lít H 2 đkc và m g hỗn hợp muối clorua. P2: bị oxi hoá hoàn toàn thu được m’ g hỗn hợp 3 oxit. Xác định m và m’ A. 5,76 và 4,37 B. 4,42 và 2,185 C. 3,355 và 4,15 D. 5,76 và 2,185 6/ Hỗn hợp 2 kim loại A , B ở 2 chu kỳ liên tiếp ở phân nhóm chính nhóm 2 . Lấy 0,88 g X cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư tạo ra 672 ml H 2 đkc . Cô cạn dung dịch thu được m g muối khan . a. Xác định giá trị m là : A. 3,01 g B. 1,945 g C. 2,84 g D. Kết quả khác b. A và B là : A. Be , Mg B. Mg , Ca C. Be , Ca D. Ca , Sr 7/ Hỗn hợp gồm X gồm 2 kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước , tạo ra dung dịch C và 0,06 mol H 2 . Thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch C. A. 120 ml B. 30 ml C. 1,2 lít D. 0,24 lít 8/ Hoà tan mẫu hợp kim Ba – Na vào nước được dung dịch A và có 13,44 llít H 2 bay ra đkc . Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dung dịch A. A. 120 B. 600 C. 40 D. 750 9/ Cho m gam hỗn hợp Fe, Al tác dụng với dd NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đkc). Mặt khác cũng m gam hỗn hợp trên tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 4,48 lít khí (đkc). Tính m A. 4,15 gam B. 5,5 gam C. 8,3 gam D. 9,65 gam 10/ Hoà tan x gam hổn hợp Al, Mg trong dung dịch HCl loãng dư thu được 1,568 lít khí (đkc).Nếu cũng x gam hổn hợp trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng còn lại 0,6 gam chất rắn. Thành phần % khối lượng Al trong hổn hợp đầu là A. 57,45% B. 65,7% C. 56,5% D. 66,94% 11/ Cho 24,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 19,264 lít khí (đkc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc kết tủa nung trong không khí thu được 23,2 gam chất rắn. Khối lượng của kim loại lần lượt là A. 9,18, 12,88, 2,88 B. 13,5, 5,6, 5,84 C. 2,16, 16,8, 5,98 D. Kết quả khác 12/ Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian phản ứng , lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô , đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu g ? A. 12,8 g B. 9,6 g C. 6,4 g D. 8,2 g 13/ Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 (đkc) . Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H 2 thu được là : A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít 14/ Khi cho cùng một lượng kim lọai R tan trong dung dịch H 2 SO 4 loãng và HNO 3 loãng thì thể tích H 2 tạo ra bằng thể tích khí NO (duy nhất) đo ở cùng điều kịên. Biết tỉ lệ khối lượng muối nitrat và sunfat là 1,592. Xác định tên kim lọai R. 15/Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N 2 O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3 . Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H 2 bằng 19,2. ----------------------------------------------------------- BÀI TẬP DÃY HOẠT ĐỘNG HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI 1/ Nhúng thanh kim loại X hóa trò ... Nhúng kim loại R hoá trị II vào dung dịch chứa a mol CuSO 4, sau thời gian thấy khối lượng kim loại giảm 0,05% Cũng kim loại nhúng vào dung dịch chứa a mol Pb(NO3)2 khối lượng kim loại tăng 7,1% Kim. .. người ta thấy kim loại ngâm muối Pb(NO3)2 tăng 19%, khối lượng kim loại giảm 9,6% Biết phản ứng lượng kim loại bị hòa tan Tên kim loại là: A Zn B Fe C Mg D Cd Câu 8: Ngâm Zn có khối lượng gam... 0,76gam B 10,76gam C 1,08gam D 17,00gam Câu 4: Nhúng kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl 0,5M Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng kim loại giảm 0,45g Kim loại M A Al B Mg C Zn D Cu Câu 5: Ngâm Zn dung

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan