ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ THỂ DỤC THỂ THAO

62 425 2
ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ THỂ DỤC THỂ THAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương SINH LÝ VẬN ĐỘNG I CẤU TẠO MỘT ĐƠN VỊ VẬN ĐỘNG Mỗi đơn vị vận động có thành phần: Nơron vận động; sợi synap thần kinh – 1.1 Nơron vận động 1.1.1 Cấu tạo Về cấu trúc nơron vận động thuộc hệ thần kinh quan điểm chức nơron vận động phận quan trọng máy vận động Nơron vận động nằm sừng trước tuỷ sống Cấu tạo nơron vận động giống nơron khác sợi trục nơron vận động người dài, có sợi dài đến 1,2m Song có sợi trục ngắn, ví dụ sợi trục nơron vận động đến mặt lưỡi Khi tới gần vùng sợi cơ, sợi trục nơron vận động phân nhánh nhiều lần vậy, sợi trục tiếp xúc với nhiều sợi Vùng tiếp xúc nhánh tận sợi trục với sợi tạo nên synap thần kinh – (khớp thần kinh – cơ) Nơron vận động có hai loại nơron vận động alpha nơron vận động gamma Nơron vận động alpha điều khiển hoạt động sợi cơ, nơron vận động gamma chi phối sợi nhỏ suốt thần kinh - điều hoà trương lực vậy, nơron vận động alpha thành phần máy vận động Mỗi nơron vận động điều khiển nhiều sợi Hình 1.1 Cấu tạo đơn vị vận động 1.2 Sợi 1.2.1 Sơ lược cấu tạo sợi Sợi cấu tạo bắp Số lượng sợi người xác định sau đời khoảng - tháng sau không thay đổi Mỗi sợi có độ dài từ 0,1 - 3cm (sợi may dài 12cm) dày khoảng từ 0,01 đến 0,2mm Bên sợi bao bọc màng sợi cơ, bên tương Trong tương có nhân, ty lạp thể, ribôxom, đặc biệt chức tơ lưới tương thành phần quan trọng liên quan đến hoạt động co sợi Chiều dài tơ tương đương với chiều dài sợi Xen kẽ tơ có ty lạp thể hệ thống ống ngang, ống dọc lưới tương đường kính sợi khoảng - 2micron, có khoảng 200 – 400 tơ Ở người không rèn luyện, tơ nằm phân tán hơn, tập luyện chúng nằm thành bó Hình 1.2 Cấu tạo sợi Tơ bó nhỏ sợi xơ nằm song song với Đó xơ actin xơ miozin, xơ actin có hai loại protein tropomiozin trôponin xếp xơ actin, miozin tạo thành khúc ô (đơn vị co cơ), chế phân tử co sợi actin trượt sợi miozin làm chiều dài khúc ô ngắn lại (xem cấu tạo sợi chế phân tử co phần giải phẫu-sinh lý hệ cơ) 1.2.2 Các loại sợi Có loại sợi cơ: sợi chậm nhóm I sợi nhanh nhóm II Trong sợi nhanh nhóm II lại chia thành nhóm nhỏ II-a II-b Các sợi nhanh dày chứa nhiều tơ sợi chậm Sợi nhanh thường tham gia cấu tạo nên đơn vị vận động lớn Vì vậy, sợi nhanh co mạnh sợi chậm, tạo lực co lớn sợi nhanh có tốc độ cao sợi chậm Tốc độ co phụ thuộc vào hoạt tính men phân huỷ ATP (miozin – ATP – ase ) Hoạt tính men ATP lớn hình thành phá huỷ cầu nối ngang xảy nhanh, tức co nhanh Khả co bóp lâu dài, tức sức bền khác loại sợi Sợi chậm có khả co bóp lâu, hay nói cách khác có sức bền cao Sức bền cao sợi chậm do: - Các sợi chậm có mạng lưới mao mạch dày, máu đến nhiều cung cấp oxy tốt - Hàm lượng mioglobin cao nên vận chuyển oxy đến ty lạp thể sợi chậm dễ dàng - Có khả dự trữ chất mang lượng men oxy hoá với hoạt tính cao Các đặc điểm làm cho sợi chậm có khả thực hoạt động ưa khí lâu dài, tức sức bền ưa khí cao, co lâu với lực không lớn Vì sợi chậm gọi sợi oxy hoá chậm ký hiệu SO (slow oxydative) Còn sợi nhanh có mao mạch, ty lạp thể, mioglobin chất dinh dưỡng nhóm mỡ Hoạt tính men oxy hoá thấp sợi chậm Ngược lại, sợi nhanh có hoạt tính men gluco phân cao chứa nhiều glycogen sợi chậm Như vậy, sợi nhanh có khả cung cấp lượng đường yếm khí tạo thành acid lactic Các sợi nhanh co nhanh mạnh với thời gian tương đối ngắn, sức bền cao, tức sợi nhanh định khả hoạt động tập có công suất lơn chạy, nhảy, ném đẩy Sợi nhanh chia làm hai nhóm nhỏ: II-a II-b Sợi II-a có khả oxy hoá cao sợi II-b, thấp so với sợi loại I Chúng vừa sản xuất lượng đường ưa khí, vừa yếm khí tạo acid lactic, nên sợi nhanh II-a gọi sợi oxy hoá - gluco phân, ký hiệu FOG (fast oxydative glucolitic) Còn sợi II-b có hoạt tính men gluco phân cao, gọi sợi gluco phân, ký hiệu FG (fast glucolitic) 1.3 Synap thần kinh – Synap thần kinh – nơi tiếp giáp tận sợi trục với sợi Synap thần kinh cấu tạo giống synap thần kinh – thần kinh (xem cấu tạo synap thần kinh sách giải phẫu) khác chỗ, màng sau synap màng sợi II PHÂN LOẠI ĐƠN VỊ VẬN ĐỘNG Bộ máy thần kinh - cấu tạo từ đơn vị vận động Các đơn vị vận động khác nhau, chí cơ, khác cấu tạo chức Hiện công trình nghiên cứu thần kinh - cho phép chia đơn vị vận động làm ba loại: + Đơn vị vận động chậm nhóm I không mệt mỏi, gồm nơron vận động nhóm I chậm sợi chậm nhóm I + Đơn vị vận động nhanh nhóm II-a mệt mỏi, gồm nơron vận động nhanh II-a sợi nhanh II-a + Đơn vị vận động nhanh II-b chóng mệt mỏi, gồm nơron vận động nhanh II-b sợi nhanh II-b Tỷ lệ % loại đơn vị vận động định đặc điểm sinh lý chung đó, sức bền, sức mạnh sức nhanh Cụ thể: tỷ lệ đơn vị vận động nhanh lớn tốc độ lực co tối đa lớn, đồng thời tốc độ tăng trương lực tốc độ co nhanh hơn, tức có lực sức mạnh bột phát cao Ngược lại, tỷ lệ đơn vị vận động chậm cao có khả hoạt động sức bền tốt Qua nghiên cứu, nhiều tác giả cho rằng: tỷ lệ % sợi nhanh chậm thể người bình thường 50% : 50% Song vận động viên đặc trưng sức bền tỷ lệ sợi chậm cao sợi nhanh Vận động viên sức mạnh có tỷ lệ sợi nhanh cao Như vậy, tập luyện có khả thay đổi tỷ lệ sợi nhanh sợi chậm, tức có chuyển hoá từ sợi nhanh IIa sang sợi chậm I IIb Tập luyện sức bền làm tăng tỷ lệ sợi chậm I giảm tỷ lệ sợi nhanh II Theo thực nghiệm Khastill, sau tuần tập luyện với lượng vận lớn, tỷ lệ sợi chậm giảm từ 46,5% xuống 38,8%; sợi nhanh tăng 53,5 lên 61,2% Theo Simonean (1985) phát hiện, sau tiến hành tập luyện giãn cách cường độ cao loại I lại tăng từ 41 đến 47% loại II lại giảm từ 17 đến 11% lần chứng minh rằng, tập luyện làm cho thành phần sợi có thay đổi Bảng 1.1 Đặc điểm đơn vị vận động tóm tắt TT Thành phần Nơron thần kinh vận động Kích thước Sợi trục Ngưỡng hưng phấn Tần số xung động Tốc độ dẫn truyền Độ mệt mỏi (sức bền) Sợi Mật độ mao mạch ĐVVĐ I ĐVVĐ II-a ĐVVĐ II-b nhỏ mỏng thấp thấp chậm chậm mệt mỏi lớn dày cao cao nhanh trung bình lớn dày cao cao nhanh sớm mệt mỏi trung bình thấp thấp cao Hàm lượng Hb Hàm lượng glycogen Hoạt tính men đường phân Hoạt tính men ty thể Hoạt tính men ATP sợi cao thấp thấp cao thấp trung bình cao cao trung bình cao cao cao thấp cao Các đơn vị vận động bị thoái hoá tuổi tác Đơn vị vận động nhanh, đặc biệt sợi nhanh bị thoái hoá nhanh sợi chậm Sự thoái hoá thể giảm thiết diện ngang sợi giảm tỷ lệ phần trăm loại sợi Ví dụ, đùi, tỷ lệ % sợi nhanh 59,5%; đến 60 tuổi giảm xuống 45% Sự thoái hoá làm giảm sút khả hoạt động thể lực người lớn tuổi, đặc biệt hoạt động đòi hỏi tốc độ Điều giải thích sức bền giảm chậm so với tốc độ tuổi tác tăng lên III CÁC QUÁ TRÌNH NĂNG LƯỢNG SINH HỌC KHI CƠ HOẠT ĐỘNG * Vai trò ATP (adenosin triphosphat): chất cung cấp lượng trực tiếp cho tế bào Tổng lượng ATP tế bào đủ dùng cho tế bào 1-2 giây với cường độ tối đa Nồng độ ATP tế bào thể người vào khoảng 5-7mmol/kg tươi ATP ADP + H1PO1 + Q (7.800 calo/mol) * Sự tái tổng hợp ATP Nguồn lượng trực tiếp cho co ATP ATP hợp chất giàu lượng Dự trữ ATP bó không nhiều (5mmol/1kg tươi), để co lâu dài, ATP phải hồi phục đầy đủ Năng lượng dùng để phục hồi ATP tạo cách phân giải chất dinh dưỡng khác, lượng tự kết hợp nhóm photphat vào ADP để tạo ATP Có hệ thống lượng để tái tạo ATP cung cấp lượng trực tiếp cho hoạt động Đó là: + Hệ photphatgen + Hệ lactic + Hệ oxy Trong hệ photphagen hệ lactic hệ yếm khí, hệ oxy hệ ưa khí Mức độ tham gia hệ lượng vào việc cung cấp lượng để tái tạo ATP phụ thuộc vào công suất thời gian co cơ, điều kiện hoạt động mức độ cung cấp oxy cho hoạt động thể 3.1 Hệ photphagen (tổng hợp ATP từ CP) Creatinphosphat (CP) chất có liên kết cao năng, lượng từ CP không cung cấp trực tiếp cho tế bào sử dụng mà phải chuyển qua ATP Khi lượng ATP sử dụng làm tăng ADP (adenosin triphotphat) CP bị thuỷ phân chuyển lượng cho tái lập ATP CPK ( CK) CP + ADP ATP + Creatin * CPK: Creatinphosphokinase * CK: Creatinkinase Quá trình phân giải CP cung cấp lượng xẩy nhanh, không phụ thuộc vào việc cung cấp oxy Tốc độ tái tổng hợp ATP lớn đạt sau giây thứ hoạt động co Tuy nhiên dự trữ CP lại không lớn Nồng độ CP tế bào vân cao gấp 3-5 lần nồng độ ATP (lúc yên tĩnh, có khoảng 20mmol CP/kg tươi) Nồng độ CP sợi nhanh II-a cao sợi chậm I Do vậy, CP cung cấp lượng thời gian ngắn, có công suất tối đa, có co tối đa lực, tốc độ (chạy ngắn, ném, đẩy tạ, nhảy, tăng tốc đến đích) Năng lượng nguồn CP cung cấp cho hoạt động khoảng thời gian 6-8 giây 3.2 Hệ lượng lactic (tái tổng hợp ATP trình gluco phân -đường phân yếm khí) Cơ chất lượng hệ lactic glycogen dự trữ cơ, gan glucose máu C6H12O6 + 2ADP + 2H3 PO4 Glucose [C6H10O5]n +3ADP + 3H3PO4 Glycogen C3H6O3 + 2ATP + 2H2O Acid lactic 2C3H6O3 + [C6H10O5]n-1+3ATP+ 2H2O Acid lactic Theo đường này, phân tử glucose cho ATP, phân tử glycogen cho ATP với sản phẩm chuyển hoá acid lactic Quá trình sinh hoá tái tạo ATP hệ gluco phân tóm tắt qua pha sau: Pha 1: Glucose + ADP Pha 2: Lactat + O2 Acid + ATP ATP + H2O + CO2 Pha oxy tham gia nên gọi pha yếm khí; pha có oxy tham gia nên gọi pha ưa khí Đường phân yếm khí tạo acid lactic, acid lactic muốn tiếp tục chuyển hoá cung cấp lượng cần phải có oxy, gây nên tượng nợ oxy Sự phân giải glycogen yếm khí thực tế xẩy từ bắt đầu hoạt động cơ, song hệ lactic có công suất lớn sau 30 - 40 giây Vì hệ lactic có vai trò định việc cung cấp lượng hoạt động kéo dài 20 giây - 2,5 phút có co mạnh tốc độ cao, chạy 400 - 800m, bơi từ 50 - 200m Công suất hoạt động tăng, thời gian hoạt động ngắn, vai trò hệ lượng lactic cao Hệ lactic hệ yếm khí, xảy hoạt động có công suất tối đa, cung cấp oxy thiếu hụt thời gian đầu hệ cung cấp oxy chưa phát huy công suất hoạt động tĩnh lực Trong hoạt động bắp có công suất không lớn kéo dài, thể cung cấp oxy tương đối đầy đủ, tức hoạt động ưa khí, thể sử dụng oxy hoá chất dinh dưỡng glucid, lipid protid để cung cấp lượng cho bắp hoạt động 3.3 Hệ lượng oxy (tái tổng hợp ATP trình ưa khí) Trong chất dinh dưỡng cung cấp lượng, vai trò protid cung cấp lượng nhỏ, mà chủ yếu glucid lipid Hai loại khác rõ rệt công suất dung lượng lượng, chúng sử dụng điều kiện vận động khác Sự oxy hoá đường tạo lượng, CO2 H2O theo phương trình tổng quát sau: C6H12O6 + ADP + O2 H2O + CO2 + 38 ATP Như oxy hoá hoàn toàn phân tử glucose tái tạo lượng ATP nhiều gấp 19 lần so với phân giải glucose yếm khí Vì hệ oxy có hiệu lượng lớn nhiều so với hệ lactic yếm khí Để phân giải glucose hay glycogen đường ưa khí, thể cần phải hấp thụ lượng oxy định đòi hỏi khoảng thời gian định Khi hoạt động kéo dài vận động viên marathon, chạy cự ly dài lượng phải đốt cháy từ lipid Quá trình giải phóng lipid tóm tắt sơ đồ sau: Lipid + O2 + ADP CO2 + H2O + ATP Quá trình xảy ty lạp thể gọi hệ oxy hoá bêta Sự phân giải ưa khí acid béo tạo nhiều lượng phân giải glucose ưa khí vài lần Nhưng lại cần lượng oxy lớn so với phân giải glucose Tỷ lệ lượng đường mỡ bị oxy hoá phụ thuộc vào công suất vận động ưa khí hoạt động nhẹ kéo dài, phần lớn lượng cung cấp oxy hoá mỡ Khi hoạt động nặng phần lượng đường cung cấp Khi hoạt động nặng gần đến mức ưa khí tối đa phần lớn lượng đường cung cấp Khi hoạt động với công suất tối đa với thời gian ngắn vượt mức ưa khí hệ lượng lactic bắt đầu tham gia vào hoạt động Quá trình cung cấp lượng từ hệ tóm tắt pha sau: CP + ADP Creatin + ATP Người ta gọi pha pha yếm khí acid lactic Glucose + ADP Acid lactic + ATP Người ta gọi pha pha yếm khí có axit lactic (acrobic alactic) Glucose + oxygen + ADP H2O + dioxit carbon + ATP Pha gọi pha ưa khí Từ trình sinh lượng nói trên, hoạt động tối đa, tương ứng với thời gian hoạt động khác hệ thống cung cấp lượng chất cung cấp lượng khác nhau, thể bảng sau: Bảng 1.2 Thời gian cung cấp lượng loại tập khác Thời gian Phân loại N lượng cung cấp - giây Yếm khí không acid lactic ATP - 10 giây Yếm khí không acid lactic CP 10 – 20 giây Yếm khí không lactic + YK lactic CP + Glycogen 20 – 60 giây Yếm khí có acid lactic Glycogen 60 – 240giây Yếm khí có acid lactic + Ưa khí Glycogen 240-600 giây Ưa khí Glycogen + lipid Quãng thời gian cung cấp lượng cho hoạt động tóm tắt bảng sau: Bảng 1.3 Sự cung cấp lượng hệ thống lượng Sự cung cấp lượng Năng lượng sẵn có Thời gian Hình thức động Khả hoạt Yếm khí không acid lactic ATP CP 15 giây Khởi động, chạy nhanh Khả tốc độ Yếm khí có acid lactic Đường phân yếm khí 15s đến phút Tốc độ cao Ưa khí Đốt cháy có oxy Lâu 2-3 phút Cự ly dài Khả tích luỹ acid lactic Khả tố chất bền V SỰ SẢN SINH VÀ TIÊU TRỪ ACID LACTIC TRONG TẬP LUYỆN 5.1 Sự sản sinh acid lactic 5.1.1 Acid lactic sản sinh tập luyện cường độ tối đa thời gian ngắn Khi tiến hành tập luyện với cường độ tối đa, tốc độ sử dụng ATP cao, đạt 1.000 lần so với lúc yên tĩnh Nhu cầu ATP dựa vào nguồn phân giải glycogen CP tái tạo ATP Khi nguồn CP bị cạn kiệt, cần thiết phải lấy lượng từ đường phân yếm khí tạo acid lactic Tốc độ sản sinh lượng đường phân yếm khí đạt tối đa thời gian hoạt động 30 – 50 giây, tích luỹ acid lactic tăng nhiều đến kết thúc vận động 5.1.2 Sự sản sinh acid lactic vùng cường độ gần tối đa thời gian dài Khi hoạt động vùng cường độ gần tối đa, thể hoạt động trạng thái VO2 max (trạng thái ổn định) Năng lượng cung cấp chủ yếu qúa trình đường phân oxy hóa lipid Khi bắt đầu hoạt động, chạy nước rút, bứt phá, lượng cung cấp chủ yếu dựa vào trình đường phân yếm khí, lúc tốc độ sản sinh acid lactic tăng lên Do vậy, hoạt động vùng cường độ gần tối đa thời gian dài, nồng độ acid lactic tăng cao thời gian đầu cự ly; vào khoảng thời gian sau – 10 phút nồng độ acid lactic giảm, sau trì mức ổn định 5.1.3 Sự sản sinh acid lactic thời gian bắt đầu hoạt động Khi hoạt động vùng cường độ gần tối đa, hàm lượng acid lactic tạo thành tăng dần, lúc đầu cung cấp O2 không đầy đủ Khi bắt đầu vận động, cung cấp máu (phân phối lại dòng máu chưa kịp thời) Do đó, giây phút vận động, hàm lượng acid lactic giống hoạt động vùng cường độ tối đa Sở dĩ bắt đầu hoạt động, nồng độ aid lactic tăng cao biến đổi chức hệ vận chuyển oxy (tuần hoàn – hô hấp – máu) chưa đạt mức ổn định, tốc độ đường phần vượt khả cung cấp oxy thể 5.1.4 Sự sản sinh acid lactic điều kiện có O2 ổn định Trong hoạt động vùng cường độ tối đa thời gian dài, sau thời gian bắt đầu vận động thể đạt khả cung cấp O2 ổn định Lúc bắp, sản sinh acid lactic tăng mức ổn định, sau thể hoạt động cường độ thấp nên tiêu trừ acid lactic thể cân lượng acid lactic tích lũy, thể hoạt động trạng thái ổn định 5.1.5 Hàm lượng acid lactic tối đa tập luyện Trong nôn chạy 400m, môn bơi 100m 200m, muốn nâng cao thành tích tốt nhất, cần phải nâng cao khả trao đổi lượng đạt mức tối đa Ví dụ: vận động viên chạy với khả cao phút hàm lượng acid lactic đạt tối đa 15 mmol/1 lít máu Nếu tiếp tục nâng cao cường độ, hàm lượng acid lactic cao Nồng độ acid lactic phụ thuộc vào tốc độ chạy Hình 13 Hàm lượng acid lactic tối đa tập luyện 5.1.6 Ngưỡng acid lactic huấn luyện Hình 14 Ngưỡng acid lactic huấn luyện Nhiều tác giả chứng minh, tập luyện thể thao, mạch đập đạt mức 180 lần/phút (vđv cấp cao) lúc giá trị acid lactic đạt mmol/lít Như giá trị mmol/lít ngưỡng aicd lactic để phân cách trạng thái hoạt động thể chuyển từ trạng thái ưa khí sang trạng thái yếm khí Như hàm lượng aid lactic phụ thuộc vào mạch đập thể tiêu nồng độ acid lactic đánh giá khả hoạt động thể Hình 15 Ngưỡng acid lactic tập luyện vận động viên người bình thường 5.2 Khả tiêu trừ acid lactic 10 Sức bền động lực phát triển với nhịp điệu không đồng Sức bền ưa khí phát triển mạnh lứa tuổi 15 đến 18 tuổi, sức bền yếm khí phát triển mạnh từ tuổi 10-12 đến 13- 14 Sự phát triển sức bền đánh giá thông qua số hấp thụ oxy tối đa (VO max) tuổi có VO2 max khoảng 1,30 lít/phút tăng đến 3,50 lít/phút tuổi 16-17 Sức bền biến đổi rõ rệt tác động tập luyện, 10 tuổi, em tập luyện có sức bền cao bạn lứa khoảng 14%, tuổi 16-17 khác biệt đạt mức 50% 2.3.4 Khéo léo Tố chất khéo léo thể khả điều khiển yếu tố lực, không gian, thời gian động tác Yếu tố quan trọng khéo léo khả định hướng xác không gian Khả bắt đầu phát triển mạnh lúc 5-6 tuổi đạt mức phát triển cao từ 710 tuổi, từ 10-12 tuổi khả ổn định Đến 16-17 tuổi, khả định hướng không gian đạt mức độ người lớn Khả định hướng thời gian, tức khả phân biệt nhịp điệu động tác, phát triển từ 7-8 tuổi, đến 13-14 tuổi đạt mức người lớn Khả điều khiển lực động tác trể em phát triển đến năm 15-17 tuổi đạt mức hoàn chỉnh III CƠ SỞ SINH LÝ CỦA HUẤN LUYỆN THỂ THAO THANH THIẾU NIÊN Đặc điểm quan trọng công tác huấn luyện thể thao cho thiếu niên trình huấn luyện diễn thể phát triển Điều chứng tỏ công tác huấn luỵên cho lứa tuổi phức tạp đòi hỏi phải nắm vững đặc điểm lứa tuổi áp dụng phù hợp mục tiêu nội dung huấn luyện Trong huấn luyện thể thao thiếu niên, không cần quán triệt đặc điểm sinh lý lứa tuổi mà nắm vững đặc điểm tâm lý Do đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi xem xét cách hữu huấn luyện thể thao thiếu niên Trong huấn luyện thể thao cần phải đặc biệt quan tâm đến phù hợp lượng vận động tập luyện với mức độ phát triển tâm - sinh lý em Lượng vận động cực đại hay mức gây ảnh hưởng đến phát triển gây rối loạn bệnh lý Đối với lứa tuổi này, tập luyện nóng vội, rút ngắn giai đoạn, sử dụng tập chuyên môn hạn hẹp gây ảnh hưởng xấu Vì tập phát triển toàn diện, với số lượng vận động tối ưu phải ưu tiên sử dụng huấn luyện thể thao lứa tuổi Khả vận động thể thiếu niên tuân theo đặc điểm lứa tuổi Giai đoạn thích nghi với vận động tuổi thiếu niên ngắn so với người lớn Tuy nhiên, vận động viên lứa tuổi phải khởi động đầy đủ kỹ để đề phòng chấn thương đảm bảo phát huy hết dự trữ chức Trạng thái ổn định vận động viên tuổi thiếu niên nói chung ngắn người lớn Ví dụ, thực tập công suất trung bình (30-40 phút xe đạp lực kế), trạng thái 48 ổn định em 14-15 tuổi kéo dài 20-22 phút, vận động viên 25-26 tuổi kéo dài 30-32 phút Dự trữ đường huyết vận động viên trẻ giảm sớm so với người lớn Quá trình mệt mỏi vận động viên thiếu niên phụ thuộc vào đặc điểm lứa tuổi thể hai mặt Đó là, giai đoạn mệt mỏi, khả vận động nói chung số riêng tần số động tác, sức mạnh, độ chuẩn … giảm rõ rệt so với người lớn Mệt mỏi thiếu niên xuất môi trường bên thể có biến đổi tương đối nhỏ Lứa tuổi ảnh hưởng đến tính chất trình hồi phục sau vận động Sau tập yếm khí thời gian ngắn, hồi phục xẩy nhanh người lớn Ví dụ, hoạt động công suất tối đa, em 11-14 tuổi mức hồi phục khả hấp thụ oxy phút thứ 12-14, người lớn đến đến phút 16-18 hồi phục Sau tập kéo dài phát triển sức bền, hồi phục trể em lại chậm so với người lớn IV ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI VÀ TẬP LUYỆN THỂ DỤC THỂ THAO Cùng với phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, số lượng người cao tuổi ngày chiếm tỷ lệ cao xuất số bệnh thường gặp người cao tuổi tim mạch, hô hấp, khớp, tiểu đường Mục đích tập luyện thể dục thể thao người cao tuổi nhằm trì khả vận động, nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ Vì hình thức nội dung tập luyện người cao tuổi có đặc điểm riêng Việc tổ chức tập luyện người cao tuổi cần phải tiến hành dựa đặc điểm sinh lý riêng lứa tuổi 4.1 Phân loại lứa tuổi Trên quan điểm sinh lý thể thao, người cao tuổi chia làm độ tuổi: - Tuổi trung niên: 45 – 59 tuổi; - Tuổi già: 60 – 74 tuổi; - Tuổi lão: 75 tuổi trở lên Cách chia có tính tương đối, tuổi lý lịch tuổi sinh học người, vào độ tuổi nói sai lệch rõ rệt Người cao tuổi, biến đổi cấu tạo chức năng, già trẻ tuổi khai sinh Vì vậy, tổ chức luyện tập thể dục thể thao, tốt nên phân chia tổ tập luyện theo trình độ thể lực cụ thể người cao tuổi 4.2 Nguyên nhân quy luật lão hóa thể Quá trình lão hoá trình tự nhiên sống, đặc trưng cho toàn sinh vật Các nhà khoa học cho rằng, hoá già thể coi kết tác động nhiều yếu tố khác trình hoá già xảy toàn thể, từ tế bào đến tổ chức quan với mức độ khác nhau, làm giảm sút khả tự điều chỉnh thích nghi thể Ở tuổi già, trình dị hoá ngày chiếm ưu thế, đồng hoá chất giảm Những biễn đổi hệ thần kinh nội tiết có vai trò quan trọng hoá già 49 thể tuổi già, thể hình thành chế thích nghi mới, đảm bảo cho thể hoạt động tồn trạng thái ổn định Quá trình hoá già xảy không đồng không đồng thời Có phận già trước, có phận già sau, có phận già nhiều, có phận già 4.3 Những biến đổi hoá già thể Sự hoá già hệ thần kinh - Trong trình hoá già, trọng lượng não giảm dần Lúc 85 tuổi, trọng lượng não giảm xuống 1.180 -1060 g, tuổi 25 trọng lượng não khoảng 1.400 -1.260 g Khả cảm thụ não người già giảm (thị lực thính giác…) - Sự dẫn truyền xung động thần kinh não người già giảm làm cho việc hình thành phản xạ chậm yếu - Các trình hưng phấn ức chế hệ thần kinh cân bằng, độ linh hoạt thần kinh giảm Việc hình thành định hình động lực người già cần thời gian dài, khả ngoại suy giảm - Về tâm lý, người già dễ bị kích động, khả tập trung ý tính ổn định cảm xúc giảm Sự hoá già hệ tim mạch - Ở tuổi già, trọng lượng tim giảm Tính hưng phấn, dẫn truyền co bóp tim giảm dần trình hoá già Số lượng ty lạp thể, hàm lượng glycogen, khả tái tạo chất cao ATP CP tim giảm - Nhịp tim người già chậm so với tuổi trung niên hoạt tính nút xoang giảm, thể tích tâm thu thể tích phút tim giảm Ở người tuổi 60 – 80, thể tích tâm thu giảm 23% thể tích phút giảm 24% so với tuổi trung niên - Các động mạch nhỏ ngoại biên bị co hẹp làm tăng sức cản ngoại biên Các động mạch bị xơ cứng Những biến đổi mạch máu làm tim phải hoạt động căng thẳng để co bóp - Huyết áp động mạch tăng dần theo tuổi, không vượt giới hạn sinh lý (160/95 mmhg) Như vậy, tuổi già, trạng thái chức hệ tim mạch xấu đi, tiềm tim giảm Điều hạn chế khả thực gắng sức người có tuổi tập luyện thể dục thể thao Sự hoá già hệ hô hấp - Về cấu tạo, xương lồng ngực bị vôi hoá, hô hấp teo lại, làm cho kích thước lồng ngực độ giãn nở lồng ngực giảm - Các tế bào đường hô hấp phổi bị xơ hoá, phế nang giảm đàn hồi - Dung tích sống sau tuổi 60 giảm gần lần so với tuổi niên Tần số thở tăng 2030% độ sâu hô hấp giảm, hấp thụ oxy giảm - Khả ưa khí thể giảm tuổi cao VO2 max người 60 – 70 tuổi giảm xuống 45 – 50% mức hấp thụ tuổi 20-30 50 - Khả thoả mãn nhu cầu oxy vận động người già giảm, đồng thời khả nợ dưỡng giảm, hàm lượng acid lactic máu người già hoạt động căng thẳng tăng - Thời gian nhịn thở người già giảm, khả chịu đựng nợ dưỡng Thông khí phổi tối đa giảm rõ rệt, người già hay khó thở Sự hoá già trao đổi chất lượng - Cùng với tuổi già, cường độ trao đổi chất lượng giảm dần, điều biểu qua giảm hấp thụ oxy Ở người già, phân giải đường phân yếm khí giảm, hàm lượng đường gan giảm Sự trao đường dần điều tiết adrenalin insulin bị cân đối, hàm lượng đường máu không ổn định - Trao đổi đạm, mỡ có nhiều biến đổi - Khả huy động lượng dự trữ giảm xuống, vận động hay gặp tượng giảm đường huyết Sự hoá già tố chất vận động Tuổi già có ảnh hưởng rõ rệt đến sức mạnh Sức mạnh giảm sút với mức độ khác Ví dụ, từ 20 đến 50-60 tuổi, sức mạnh tối đa co bàn tay, duỗi cẳng tay vai giảm Trong đó, sức mạnh khác bắt đầu giảm từ tuổi 30-35 Sức mạnh tương đối giảm rõ rệt trọng lượng người già thường tăng lên Sức nhanh tố chất giảm sớm với tuổi tác Sức nhanh giảm sút nhanh giảm tính hưng phấn trung tâm thần kinh Sức bền giảm sút tất loại sức bền động lực sức bền tĩnh lực, sức bền chung, sức bền chuyên môn, với mức độ khác Từ 18 đến 40-50 tuổi, sức bền tĩnh lực tương đối ổn định Sau giảm dần đến 58-65 tuổi giảm xuống khoảng 75% mức tuổi niên Còn sức bền động lực giảm sớm nhiều Tố chất khéo léo giảm rõ với lứa tuổi Khả phối hợp điều khiển động tác, cảm giác lực giảm sút 4.4 Cơ sở sinh lý tập luyện thể dục thể thao người cao tuổi Chế độ vận động hợp lý tập luyện thể dục thể thao yếu tố quan trọng việc trì sức khỏe kéo dài tuổi thọ người cao tuổi Ở tuổi già, tiêu hao lượng cho hoạt động gắng sức bắp tăng lên Ngay từ tuổi 40-45, hấp thụ oxy cho 1kg/m hoạt động người già cao hơn, biến đổi tuần hoàn, hô hấp mạnh so với tuổi niên Cùng với tuổi tác, khả gắng sức tối đa giảm xuống Đồng thời với giảm công suất vận động tối đa, chức dinh dưỡng vận động tối đa người già giảm Biểu hiện: nhịp tim, hàm lượng acid lactic, hấp thụ oxy số khác thấp Do làm giảm khả hoạt động thể lực tối đa người già Quá trình thích nghi với vận động (trạng thái bắt đầu vận động) người già kéo dài Ở niên, trình thường kéo dài 1-2 phút người già có tuổi 3-4 phút Ở người già, trạng thái ổn định vận động trì ngắn Mệt mỏi vận động xuất sớm xuất đột ngột 51 Thời gian hồi phục sau hoạt động thể lực tối đa kéo dài độ lớn hoạt động thấp nhiều so với niên Những biến đổi dinh dưỡng nhịp tim, hấp thụ oxy trạng thái hồi phục xảy yếu hơn, mà trình hồi phục bị kéo dài Do khả hoạt động thể lực nói chung bị giảm sút, người già nhạy cảm với thay đổi lượng vận động cường độ, khối lượng, thời gian nghỉ quảng… để thúc đẩy trình hồi phục sau hoạt động người già cần phải sử dụng đến xoa bóp, tập thở, nghỉ ngơi hoàn toàn với thời gian nghỉ dài Tác dụng xấu thiếu vận động người già thể rõ Thiểu vận động có tác dụng xấu hệ thần kinh – mà ảnh hưởng đến chức tuần hoàn, máu hô hấp, dẫn đến rối loạn tâm lý – thần kinh Khả tập luyện nâng cao tố chất trạng thái sức khoẻ người già nói chung Việc hình thành kỹ kỹ xảo vận động diễn chậm Tuy nhiên tập luyện thường xuyên đảm bảo nguyên tắc có tác dụng phát triển thể lực Đối với người già, tốt nên sử dụng tập có chu kỳ, công suất trung bình, sức khoẻ, chạy sức khoẻ, xe đạp, bơi, tập phát triển chung tay dụng cụ Người già nên tránh tập tĩnh tập có trọng tải lớn, động tác treo, chống, tập tạ, tập nín thở gắng sức, tập có tư không bình thường không an toàn trồng chuối, cúi gập thân CÂU HỎI THẢO LUẬN Từ sở sinh tâm lý thiếu niên, huấn luyện TDTT cần ý đặc điểm gì? Chương ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CƠ THỂ Ở MỘT SỐ MÔN THỂ THAO I ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CƠ THỂ TRONG MÔN CHẠY 1.1 Đặc điểm chung môn chạy ngắn Chạy ngắn có cự ly 60 m, 100 m, 200 m Kỹ thuật động tác mang tính động lực, có chu kỳ, cường độ tối đa chủ yếu để phát triển tốc độ sức bền tốc độ Đặc điểm chung kỹ thuật chạy ngắn tốc độ cao nhất, cường độ lớn thời gian ngắn Thành tích phụ thuộc vào tốc độ phản xạ, tăng tốc, lực trì tốc độ cao chất lượng kỹ thuật tốt 1.1.2 Đặc điểm sinh lý thể chạy ngắn * Hệ thần kinh - Do hoạt động thay đối kháng co rút nên trình thần kinh có tính linh hoạt cao 52 - Quá trình hưng phấn chiếm ưu thế, tốc độ chạy nhanh cường độ cao nên quan thụ cảm thể bị rung động lớn truyền vỏ não liên tục, gây nên hưng phấn cao trung tâm vận động - Tế bào thần kinh vỏ não dễ bị mệt mỏi nên trì tốc độ vận động cao thời gian dài * Cơ quan vận động Do trình hưng phấn bắp vận động viên cao, đòi hỏi chức hoạt động quan vận động cao, thời trị bắp ngắn, thời trị đối kháng co gần giống Hay nói cách khác, co – giãn với tốc độ nhanh liên tục * Hệ hô hấp - Tổng nhu cầu oxy cho hoạt động không lớn thời gian ngắn Ví dụ, chạy 100 m cần 8-10 lít oxy Song nhu cầu oxy đơn vị thời gian lại lớn Nợ dưỡng chiếm 95-98% nhu cầu oxy - Thương số hô hấp cao: nợ oxy cao, oxy hít vào nên thương số hô hấp dao động 10-20 - Tần số hô hấp, độ sâu hô hấp thể tích hô hấp không thay đổi Sau ngừng hoạt động, số hô hấp lại tăng lên Tần số hô hấp đạt 35 lần/phút, thông khí phút đạt 70-80 lít/phút * Hệ tuần hoàn - Tần số tim chạy 140- 160 lần/phút Sau kết thúc tăng đến 200 lần/phút - Huyết áp tối đa chạy 150-180 mmhg, tăng đến 200 mmhg Huyết áp tối thiểu không đổi giảm - Thể tích lưu thông 8-10 lít/phút * Máu - Glucose máu tăng - Acid lactic chạy không cao, sau chạy tăng đến 5-8 mmol/lít - Hormon adrenalin nor-adrenalin tăng cao * Năng lượng: chủ yếu phân giải ATP CP cung cấp 1.1.3 Thời gian hồi phục Nói chung thời gian hồi phục tuỳ thuộc vào thời gian, cự ly chạy Nếu chạy với thời gian phút với công suất tối đa số sinh lý hồi phục sau chạy khoảng 15-50 phút 1.2 Đặc điểm sinh lý thể môn chạy cự ly trung bình 1.2.1 Đặc điểm chung môn chạy cự ly trung bình - Chạy cự ly trung bình gồm chạy 800m, 1500m, 3.000m (nam); 800m, 1500m (nữ) Kỹ thuật động tác mang tính động lực, động tác mang tính chu kỳ công suất gần tối đa, nhằm phát triển chủ yếu sức bền tốc độ - Trong chạy cần phân phối sức hợp lý nắm vững kỹ thuật chạy, có lực gia tăng tốc độ Động tác chạy cần tính nhịp điệu, có tiết tấu động tác hợp lý 1.2.2 Đặc điểm sinh lý thể chạy cự ly trung bình 53 * Hệ thần kinh - Tính linh hoạt thần kinh tương đối cao, tốc độ tương đối nhanh Nên yêu cầu thần kinh có khả thay đổi trình hưng phấn ức chế vỏ não Nâng cao không ngừng tính linh hoạt nơron thần kinh vỏ não - Hệ thần kinh trì thay đổi trình hưng phấn ức chế co đối kháng Do đó, nâng cao chức ổn định bắp điều quan trọng để nâng cao thành tích - Tế bào thần kinh dễ bị mệt mỏi trình hưng phấn thần kinh kéo dài, thần kinh tiếp nhận điều khiển với xung động cao * Hệ tuần hoàn Cường độ chạy cự ly trung bình chạy ngắn thời gian hoàn thành tương đối dài, thời gian cần tới - phút - Tần số tim lên 180 - 200 lần/phút - Huyết áp tối đa tăng đến 180 – 200 mmhg - Thể tích phút 30 – 40 lít/phút * Hệ hô hấp - Tần số hô hấp đạt 45 – 50 lần/phút - Cự ly dài nên nhu cầu oxy chạy 1500m cao Vì thời gian ngắn nên vận động viên kịp hấp thụ oxy Vì vậy, gây nên nợ oxy tương đối cao (chiếm 78 - 85% nhu cầu) * Máu - Khối lượng máu tham gia vào tuần hoàn nhiều - Số lượng hồng cầu hàm lượng Hb tăng lên - Trong lúc chạy thiếu oxy nên hàm lượng acid lactic tăng lên, đạt 250 mg/dl (bình thường 20 ± mg/dl) Hàm lượng acid lactic tăng nên độ pH giảm, nên thể phải tiêu hao nhiều lượng để tăng dự trữ kiềm * Trao đổi chất lượng Tiêu hao lượng phụ thuộc vào thời gian chạy Nếu thời gian chạy 3-4 phút phân giải atp cp: 20%, đường phân yếm khí: 55%, trình ưa khí: 25% thời gian chạy 40 - 50 giây lượng từ phân giải ATP CP: 80%, đường phân yếm khí: 15%, trình ưa khí: 5% 1.2.3 Thời gian hồi phục Thời gian hồi phục tiêu sinh lý sau vận động khoảng 1-2 Trong thời gian chạy, vận động viên xuất “cực điểm” “hô hấp lần 2”, song điều phụ thuộc vào trình độ tập luyện, vận động viên có trình độ tập luyện cao điều xuất 1.3 Đặc điểm sinh lý thể môn chạy cự ly dài 1.3.1 Đặc điểm chung Chạy cự ly dài nam gồm cự ly: 5.000m, 10.000m; nữ: 3.000m Các cự ly thuộc tập vùng cường độ lớn, phát triển chủ yếu sức bền tốc độ 1.3.2 Đặc điểm sinh lý 54 * Hệ thần kinh - Tính ổn định cao vận động viên thường tập luyện thi đấu với tốc độ định - Trong lúc chạy, yêu cầu thần kinh trung ương điều tiết lực hoạt động co giữ mức độ nhịp điệu cao, thích ứng nhịp điệu động tác chạy, hệ thống thần kinh thay giữ mối quan hệ tốt điều khiển bắp * Hệ tuần hoàn - Tần số mạch lên đến 200 - 220 lần/phút (tuỳ vào trình độ tập luyện) - Thể tích tâm thu 120 – 180 ml * Hệ hô hấp - Tần số thở đạt 50 lần/phút - Thông khí phổi đạt 120 – 140 lít/phút - Nhu cầu O2 tương đối thấp, đạt 4,5 – 6,5 lít/phút Do không thoả mãn đầy đủ O2 nên thường gặp trạng thái ổn định giả chạy cự ly * Hệ máu - Bạch cầu tăng, trình độ tập luyện bạch cầu trung tính tăng cao - Do cự ly dài nên nợ O2 tích luỹ tăng dần, hàm lượng acid lactic máu tăng theo, đạt 200mg%, acid lactic niệu tăng - Độ pH máu giảm xuống 7,0 – 7,2 - Hàm lượng đường huyết giảm * Trao đổi lượng Năng lượng cung cấp cho cự ly từ nguồn ưa khí, hoạt động kéo dài nên có xuất nợ oxy Trọng lượng thể sau kết thúc cự ly giảm 1-1,5 kg 1.3.3 Thời gian hồi phục Sau vận động, cần 5-10 hồi phục tiêu hô hấp mạch đập Trong thời gian chạy, vận động viên xuất “cực điểm” “hô hấp lần 2” 1.4 Đặc điểm sinh lý thể môn chạy việt dã marathon 1.4.1 Đặc điểm chung môn chạy việt dã marathon Chạy việt dã gồm cự ly 20.000m, 30.000m; marathon 42.195m Chạy việt dã marathon hoạt động động lực, có chu kỳ, công suất trung bình, phát triển tố chất bền Với cự ly dài, tốc độ chậm, cường độ nhỏ, thời gian hoạt động lại dài (từ trở lên) Cho nên vận động viên cần phải có ý chí kiên cường để trì cự ly, tốc độ ổn định phân phối thể lực hợp lý, tính nhịp điệu tiết tấu động tác hợp lý 1.4.2 Đặc điểm sinh lý thể chạy việt dã marathon * Hệ thần kinh có trình ổn định lực phân hoá cao * Hệ tuần hoàn - Tần số tim tăng không nhiều (80-180 lần/phút) - Huyết áp tối đa 110 – 160mmHg, huyết áp tối thiểu 40-80mmHg 55 - Thể tích phút đạt 25- 30 lít/phút - Thể tích tâm thu phụ thuộc vào trình độ tập luyện Vận động viên ưu tú sau kết thúc cự ly, thể tích tâm thu giảm; vận động viên có trình độ thấp thể tích tâm thu tăng không nhiều * Hệ hô hấp - Tần số hô hấp tăng 25-30 lần/phút - Nhu cầu o2/ phút giảm - Thông khí phổi 50 – 70 lít/phút - Nhu cầu oxy thoả mãn nợ oxy trạng thái ổn định thật Trong chạy cự ly này, vận động viên thường xuất trạng thái ổn định thật, nhu cầu O2 nên VO2 max thoả mãn cho nhu cầu O2 * Hệ máu - Đường huyết giảm đến 50-60 mg% hoạt động với thời gian dài - Sau vận động, hàm lượng xêton tăng lên phân huỷ mỡ để cung cấp lượng; hàm lượng axit lactic máu không tăng rõ rệt - Tế bào bạch cầu tăng nhiều; số lượng hồng cầu hàm lượng hemoglobin tăng; lưu lượng tuần hoàn tăng *Trao đổi lượng Do cự ly hoạt động trạng thái ổn định thật nên không nợ O Năng lượng tiêu hao nhiều, nguồn lượng chủ yếu cung cấp cho chạy việt dã marathon từ đường phân ưa khí, từ oxy hoá hệ bêta (phân giải mỡ) *Thân nhiệt Nhiệt độ thể sau kết thúc đường chạy tăng cao, đạt 39,75 - 40°C, tiêu hao lượng lớn * Hệ tiết Mồ hôi tiết nhiều, nên sau vận động, vận động viên bị giảm 2,5 – kg 1.4.3 Thời gian hồi phục Thời gian hồi phục sau thi đấu khoảng ngày III ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỞ THỂ TRONG MÔN NHẢY 3.1 Đặc điểm chung môn nhảy Môn nhảy gồm: nhảy cao, nhảy xa, nhảy bước nhảy sào Môn nhảy thuộc vào tập hỗn hợp Trong có giai đoạn hoạt động có chu kỳ (chạy đà), có giai đoạn hoạt động chu kỳ (như kỹ thuật dậm nhảy giai đoạn không) Thành tích nhảy phụ thuộc vào tốc độ, góc dậm nhảy, sức bật bột phát 3.2 Đặc điểm sinh lý thể môn nhảy * Hệ thần kinh: tính nhạy cảm hệ thần kinh cao, môn nhảy có tính kỹ thuật chủ yếu dậm nhảy, bay không rơi xuống đất * Giác quan 56 - Vai trò chức cảm thụ thể giai đoạn kỹ thuật không, yêu cầu vị trí đầu phải xác Khi vị trí đầu thay đổi có ảnh hưởng đến quan cảm thụ gây nên phản xạ căng cơ, ảnh hưởng đến động tác toàn thân - Do động tác nhảy kích thích quan cảm thụ gây nên phản xạ điều chỉnh thăng thể chạm đất nên môn nhảy cao, chức tiền đình đóng vai trò quan trọng - Mắt vùng thị giác phải làm việc nhiều người nhảy trước thực động tác kỹ thuật cần phải quan sát xác bước nhảy bước dậm nhảy, phán đoán xác độ cao xà, góc dậm nhảy * Hệ tuần hoàn: nhảy tần số tim lên 140-150 lần/phút, sau nhảy tần số tim cao Huyết áp tối đa lên 150-160 mmHg * Hệ hô hấp: tần số hô hấp tăng ít, thể tích hô hấp hấp thụ oxy tăng lên nhiều * Năng lượng: lượng cung cấp chủ yếu từ ATP CP Nợ oxy đến 95%, thời gian ngắn nên tổng lượng oxy không lớn 3.3 Thời gian hồi phục: khả hồi phục nhanh IV ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CƠ THỂ TRONG MÔN NÉM ĐẨY 4.1 Đặc điểm chung môn ném đẩy Môn ném đẩy gồm: đẩy tạ, ném đĩa, ném tạ xích, phóng lao, ném lựu đạn - Tính phức tạp điều khiển môn ném với loại dụng cụ phụ thuộc vào kết hợp động tác chi, dụng cụ ném với tư thân xuất đồng thời trước ném - Môn đẩy tạ có chuẩn bị tương đối ngắn biên độ không lớn môn ném đĩa tạ xích phải có chuyển động quay nhanh sức cuối cùng, áp dụng lực ly tâm để lăng vật xa Các động tác môn này, giai đoạn chuẩn bị đòi hỏi thời gian dài - Phóng lao cần phối hợp tốc độ chạy đà tốc độ tay ném * Tóm lại: môn ném bao gồm kỹ thuật chạy đà, tư chuẩn bị, trượt đà, quay vòng kỹ thuật sức cuối Chỉ có kỹ thuật môn ném lao có kỹ thuật chạy đà thuộc loại tập có chu kỳ Môn ném nhằm phát triển tố chất nhanh, mạnh Yêu cầu bắp co rút mang tính bột phát, dùng sức mạnh cuối thường dùng sức mạnh tối đa 4.2 Đặc điểm sinh lý thể môn ném đẩy * Hệ thần kinh: thời kỳ tiềm tàng giống chạy ngắn trình hưng phấn thần kinh chiếm ưu * Cơ quan cảm giác - Do đặc điểm kỹ thuật môn ném có kỹ thuật quay vòng, bước chéo, bước trượt phức tạp để ném dụng cụ, nên trình thực kỹ thuật phức tạp đó, quan cảm giác gồm thị giác tiền đình tham gia - Trong trình ném, động tác vòng quay ổn định tư sau ném đẩy cần có phân tích trung tâm tiền đình điều hoà thăng thể * Cơ quan vận động 57 Cơ vận động viên phát triển nở nang có phát triển lệch hai cánh tay Sức mạnh tuyết đối sức mạnh bột phát phát triển tốt, tăng tính linh hoạt bắp nên tập luyện môn ném đẩy có tác dụng phát triển sức mạnh công suất thể * Hệ vận chuyển oxy Sau kết thúc động tác, tần số tim 120- 130 lần/phút, huyết áp tối đa tăng lúc yên tĩnh 10-30 mmhg Dung tích sống tương đối lớn tỉ lệ với thành tích thể thao 4.3 Thời gian hồi phục: sau vài phút hoàn thành động tác V ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CƠ THỂ TRONG CÁC MÔN BÓNG 5.1 Đặc điểm môn bóng - Môn bóng thuộc loại hoạt động tập hỗn hợp tập nằm vùng cường độ Pharphell hoạt động chu kỳ theo tình - Môn bóng có nhiều kỹ thuật bản, hầu hết môn thể thao đối kháng kỹ thuật vận động tuỳ ứng biến, phụ thuộc hành vi đối thủ đồng đội, theo phát triển tình thi đấu - Nắm vững kỹ thuật nhiều củng cố, kinh nghiệm thi đấu phong phú, phản ứng xác, tốc độ nhanh, tăng cường tính chủ động tích cực 5.2 Đặc điểm sinh lý thể môn bóng * Hệ thần kinh - Trong thi đấu, tình hình thi đấu sân thay đổi bất ngờ nhanh chóng nên phải tìm biện pháp thay đổi nhịp độ, phương hướng động tác, chí thay đổi kỹ Do vậy, thi đấu vận động viên cần tập trung ý cao, thần kinh căng thẳng, cần cao tính linh hoạt ổn định vỏ não - Vai trò tập luyện ảnh hưởng lớn đến chức cảm giác vận động vận động viên Tình sân biến hoá nên truyền tín hiệu kích thích vỏ não phải nhanh để kịp thời phân tích đưa phương pháp xử lý Từ đưa phản ứng lúc xác - Thị giác đóng vai trò quan trọng việc quan sát bóng, di chuyển đồng đội đối phương nên tính nhạy cảm thị giác môn bóng tương đối cao * Hệ tuần hoàn - Hình thức chuyển động thể đa dạng, thời gian hoạt động cường độ hoạt động không giống nhau; vị trí đứng không giống nhau, thể phải vận động nhiều nên ảnh hưởng đến chức tim mạch Mức độ biến đổi phụ thuộc vào vị trí đứng cầu thủ, chiến thuật sử dụng, thay đổi tình huống, vị trí đối phương, thay đổi nhiệt tình thi đấu Khi qui mô thi đấu khác nhau, mức độ hứng thú khác nhau, phản ứng chức tim mạch khác 58 - Tần số mạch yên tĩnh vận động viên bóng đá 50-60 lần/phút, bóng rỗ 48-60 lần/phút Trong thi đấu, tần số mạch tăng cao lên 140-180 lần/phút, huyết áp tối đa 150-180 mmHg Sự thay đổi số phụ thuộc vào qui mô thi đấu cường độ trận đấu * Hệ hô hấp Khi thi đấu bóng đá, bóng rỗ, hô hấp đạt mức giới hạn Tần số hô hấp lên đến 3060 lần/phút, hấp thụ oxy đạt 60-95%, nợ oxy kéo dài * Năng lượng: môn bóng khác tiêu hao lượng khác nhau, bóng đá tiêu hao lượng nhiều Năng lượng tiêu hao bóng đá 1500 kcal/trận, bóng rỗ 900 kcal/trận, bóng chuyền 10 kcal/trận (theo Pharphell) VI ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CƠ THỂ TRONG MÔN THỂ DỤC DỤNG CỤ 6.1 Đặc điểm môn thể dục dụng cụ - Môn thể thao dụng cụ gồm động tác hoạt động có chu kỳ, chu kỳ; có động tác hoạt động động lực, có động tác hoạt động tĩnh lực - Kỹ thuật động tác đa dạng, tập bao gồm động tác liên kết nhau, có độ khó lớn biên độ tác động rộng, tiết tấu chuẩn xác đẹp - Thi đấu thể dục dụng cụ cần tố chất nhanh, mạnh, mềm dẻo có đặc tính xác, dũng cảm, đoán bình tĩnh 6.2 Đặc điểm sinh lý môn thể dục dụng cụ * Đặc điểm hình thành kỹ động tác - Kỹ động tác hình thành khó, đa dạng, nguy hiểm phải thường xuyên củng cố vững Trong tập luyện kỹ động tác hoàn thành tốt, lưu vỏ não mờ nhạt, cần kịp thời ôn luyện củng cố - Cần hình thành định hình động tác đơn liên kết động tác cách nghiêm chặt chẽ - Một động tác hình thành xong kích thích cho bắt đầu động tác cần nắm vững động tác đơn động tác toàn * Đặc điểm hệ thần kinh trung ương - Tính chất co thể dục dụng cụ phức tạp, phải hình thành định hình động lực thay giao động tác, trình hưng phấn ức chế vỏ não - Các động tác thể dục thường khó, tính nhịp điệu cao, yêu cầu hình thành thành phần điều khiển tính nhịp điệu động tác trung khu thần kinh điều khiển vận động vỏ não - Bài tập có tiết tấu mạnh, yêu cầu trình thần kinh thông qua xung động phản hồi quan thụ cảm thể hình thành phản xạ có điều kiện nghiêm ngặt chuẩn xác thời gian - Động tác có tính chuẩn xác nghiêm ngặt, yêu cầu nhóm bắp quan cảm giác trung khu cảm giác thể bắp, xây dựng nên mối quan hệ phối hợp nhịp điều tinh tế không gian thời gian 59 - Động tác đa dạng, bao gồm quay sau, trồng chuối, quay vòng, nhảy thăng bằng… đưa đến thay đổi vị trí thể không gian thời gian, làm thay đổi chức thần kinh thực vật thần kinh động vật * Đặc điểm hoạt động bắp Quá trình thả lỏng co rõ ràng, thay thích ứng với tiết tấu động tác Nâng cao khả khống chế trung tâm thần kinh nhóm đối kháng, hoàn thiện phối hợp nhịp nhàng nhóm cơ, nâng cao sức mạnh sức bền tĩnh lực * Đặc điểm trao đổi chất Do thời gian tập ngắn, cường độ hoạt động lớn thể chủ yếu trạng thái yếm khí; động tác tay đa dạng phức tạp, động tác có quãng nghỉ ngắn; dùng lực mạnh thời gian trì ngắn Do tiêu hao lượng nhiều * Hệ tuần hoàn - Tần số tim 170-190 lần/phút, huyết áp tối đa 160 mmHg, huyết áp tối thiểu giảm xuống, thể tích phút lên 11-17 lít/phút - Khi thực động tác quay vòng, lực ly tâm ảnh hưởng đến tuần hoàn máu Máu thường tập trung chi dưới, nên vận động viên có trình độ tập luyện thấp, sau nhiều vòng quay, cung cấp máu cho não bị thiếu, có tượng hoa mắt chóng mặt - Khi thực động tác trồng chuối, tác động trọng lực, máu tập trung lên đầu nên mắt đỏ, ù tai khó chịu Vì cần tăng cường tập luyện thời gian dài để nâng cao chức tuần hoàn, tăng khả thích ứng thể, điều tiết chức tim mạch, khắc phục lực li tâm ảnh hưởng trọng lực Hiện tượng valsalva: tập luyện thể dục dụng cụ, thực động tác tĩnh lực, vận động viên nín thở, huyết áp thay đổi có tính qui luật đặc biệt với động tác Đó là, tăng huyết áp tối đa, sau giảm xuống lại tăng cao cuối giữ mức trước vận động * Hệ hô hấp Khi tập luyện, tần số hô hấp tăng gấp lần so với yên tĩnh, độ sâu hô hấp tăng 3-4 lần, thông khí phổi tăng 3-9 lần so với yên tĩnh Hiện tượng lindgaard: môn thể thao dụng cụ có nhiều động tác chống, treo quay vòng, thông thường phận ngực bụng thay cố định, hạn chế khả hô hấp Khi tập luyện tĩnh lực, sau ngừng tập, thay đổi chức hô hấp tuần hoàn chưa rõ, tượng gọi tượng Lindgaard VII ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CƠ THỂ TRONG MÔN BƠI LỘI 7.1 Đặc điểm thể hoạt động môi trường nước Trong trình bơi lặn, thể phải khắc phục lực cản nước độ đông đặc nước gấp 1000 lần so với không khí theo quan điểm sinh học, bơi lực cản nước là: V2 60 F= K.S xC Trong đó: K độ đông đặc nước (hệ số ma sát) S tiết diện vđv tiếp xúc với nước V tốc độ bơi C hình dáng vận động viên * Lực cản lực chống lại vật thể xuyên qua sức cản phụ thuộc vào yếu tố sau: - Tốc độ chuyển động người bơi ảnh hưởng đến sức cản nước lớn muốn chiến thắng phải tăng tốc độ tăng tốc phải hợp lý, giảm tiết diện tiếp xúc với nước Điều liên quan đến độ người bơi - Độ người bơi: theo nguyên lý acximet độ thể phụ thuộc vào độ chìm nước thể - Tiết diện tiếp xúc thể với nước: lúc bơi, gặp dòng nước phẳng dòng xáo trộn nước có ảnh hưởng đến sức cản nước - Ảnh hưởng hình dáng: theo vật lý, hình dáng thon nhọn tạo lực cản nước Do người bơi phải có tính kỹ thuật phù hợp để giảm tối đa lực cản nước, diện tích tiếp xúc với nước phía trước nhỏ tốt - Các lực khác: lực cản sóng gây cản trở, đẩy thể người bơi lại * Lực ma sát: lực ma sát nước gây nên diện tích bề mặt thể tiếp xúc với nước, tốc độ bơi độ gồ ghề thân nước 7.2 Đặc điểm sinh lý thể môn bơi * Năng lượng: lượng yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới 60-100% thành tích bơi trao đổi lượng đánh giá trình độ tập luyện Năng lượng cung cấp cho bơi từ nguồn phân giải ATP CP, gluco phân phân giải ưa khí - Nguồn lượng yếm khí: phút đầu cường độ hoạt động cao, thể hoạt động thời gian thiếu oxy, cự ly ngắn 25-50m Nên nguồn lượng cung cấp từ phân giải ATP CP, sau từ đường phân yếm khí (gluco phân) - Nguồn lượng ưa khí: trình ưa khí có ý nghĩa lớn đảm bảo cung cấp lượng cho thể hoạt động Nếu cự ly dài nguồn lượng cung cấp lấy từ trao đổi lipit Thời gian hoạt động dài, tiêu hao lipid lớn * Hệ máu: nhiệt độ nước thấp nên số lượng hồng cầu tăng 20-25%, số lượng bạch cầu giảm xuống * Hệ tuần hoàn Khi bơi, tư nằm ngang, áp lực nước tác động lên hệ hô hấp hệ thống da nên có lợi cho tuần hoàn máu tim Vì vậy, người tập bơi có chức tim mạch tốt Huyết áp tối đa sau thi đấu đạt 180-220 mmHg; thể tích máu lưu thông đạt 40 lít/phút * Hệ hô hấp Hô hấp trình bơi tương đối khó khăn, người bơi cần phải khắc phục lực cản nước nên phải căng lồng ngực rộng, hô hấp phải co mạnh Quá trình bơi trình 61 rèn luyện hô hấp nên dung tích sống vận động viên bơi lội đạt 5-7 lít, thông khí phổi đạt tối đa * Bài tiết: môi trường nước, tiết mồ hôi hạn chế nên thận tiết nước tiểu nhiều, nước tiểu có nhiều chất cặn bã 62 ... cho trình hồi phục tiêu trừ acid lactic Chương PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TÍNH SINH LÝ CHUNG CỦA CÁC BÀI TẬP THỂ THAO II ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA CÁC BÀI TẬP ĐỘNG CÓ CHU KỲ 2.1 Bài tập công suất tối đa 2.1.1... qua giai đoạn một, chí giai đoạn hai II CƠ SỞ SINH LÝ CỦA CÁC TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG 2.1 Khái niệm tố chất vận động Hoạt động thể lực, hoạt động thể lực thể thao đa dạng phức tạp, phụ thuộc vào công suất... Đồng thời phần lớn môn thể thao, vài tố chất thể lực thể rõ rệt định kết hoạt động chung Ví dụ, chạy việt dã, tố chất thể rõ sức bền, cử tạ sức mạnh Mức độ phát triển tố chất thể lực phụ thuộc vào

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan