Chương 3, Chương 4 Ôn tập kiêm tra vật lý 10 - đề 3

6 285 3
Chương 3, Chương 4 Ôn tập kiêm tra vật lý 10 - đề 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 3, Chương 4 Ôn tập kiêm tra vật lý 10 - đề 3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

100 CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT 6 Câu 1: Trong các câu lập luận sau đây, câu lập luận nào là đúng? A. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất vẫn bị Trái Đất hút. Nhưng lực tác dụng này bị cân bằng bởi lực đẩy của động cơ. B. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút nữa. Vì nếu bị hút thì nó đã rơi ngay xuống Trái Đất. C. Một con tàu vũ trụ bay quanh Trái Đất thì không bị Trái Đất hút. Vì ta thấy nhà du hành vũ trụ bị lơ lửng trong con tàu. D. Mặt Trăng luôn bị Trái Đất hút. Nhưng Mặt Trăng không bị rơi vào Trái Đất, vì lực hút chỉ có tác dụng làm Mặt Trăng bay tròn quanh Trái Đất. Con tàu vũ trụ cũng ở tình trạng như Mặt Trăng, không còn tên lửa đẩy nữa. Lực hút của Trái Đất lên con tàu chỉ làm cho nó quay tròn quanh Trái Đất. Câu 2: Để đo khối lượng riêng của một viên bi (không thấm nước), ta cần dùng những dụng cụ gì trong các dụng cụ sau? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. B. Chỉ cần dùng một cái cân. C. Chỉ cần dùng một cái lực kế. D. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ. Câu 3: Khi dùng những chiếc cân khác nhau để cân một số vật, người ta đưa ra những kết quả chính xác sau: Kết quả nào ứng với loại cân có ĐCNN là 0,1g ? A. 128mg. B. 1 600,1g. C. 1 300g. D. 2,5kg. Câu 4: Trong điều kiện nào thì khi tăng nhiệt độ, nước sẽ co lại chứ không nở ra? A. Nhiệt độ của nước từ 0 0 C đến 4 0 C. B. Nhiệt độ của nước là 100 0 C. C. Nhiệt độ của nước trên 4 0 C. D. Nhiệt độ của nước dưới 0 0 C. Câu 5: Để đo khối lượng của một rổ cam, nên dùng loại cân nào trong các cân sau? Chọn câu trả lời phù hợp nhất. A. Cân bàn. B. Cân y tế. C. Cân tiểu li. D. Cân đồng hồ. Câu 6: Khi kéo một vật di chuyển đều từ dưới lên trên theo phương thẳng đứng, cần phải dùng một lực F có độ lớn như thế nào ? (coi sức cản của không khí là không đáng kể). Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: A. Lực F lớn hơn trọng lượng của vật. B. Lực F có thể lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật. C. Lực F nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Lực F bằng trọng lượng của vật. Câu 7: Khi sử dụng thước để đo, điều nào sau đây không nhất thiết phải quan tâm đến? A. Kích thước của chiếc thước. B. Giới hạn đo của thước. C. Độ chia nhỏ nhất của thước. D. Thước đo có phù hợp với vật cần đo chiều dài hay không? Câu 8: Tại sao khi làm đường ô tô qua đèo người ta thường làm đường ngoằn ngoèo rất dài mà không làm đường thẳng từ chân núi lên đỉnh núi? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A. Làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng. B. Làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ cao. C. Làm đường ngoằn ngoèo đẹp hơn. D. Làm đường ngoằn ngoèo để tăng ma sát. Câu 9: Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng, giữ nguyên độ cao. B. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng, giữ nguyên độ cao. C. Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. D. Giảm chiều cao của mặt phẳng nghiêng, giữ nguyên chiều dài. Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Chọn phương án trả lời đúng nhất. A. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích của chất lỏng cũng thay đổi theo. B. Các chất lỏng khi nung nóng đều nở ra. C. Một chất lỏng đều dãn nở vì nhiệt như nhau. D. Khi nhiệt độ thay đổi, khối lượng của chất lỏng không thay đổi. Câu 11: Khối lượng riêng của một chất lỏng sẽ thay đổi như thế nào khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: A. Khối lượng riêng ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Vật nằm yên mặt bàn nằm ngang A Vật không chịu tác dụng lực B Vật chịu tác dụng lực cân C Trọng lực tác dụng lên vật cân với phản lực mặt bàn D Lực ma sát nghỉ cân với trọng lực Khi môt vật chịu tác dụng ba lực điều kiện đủ để vật cân là: A Ba lực đồng quy B Ba lực đồng phẳng C Ba lực đồng phẳng đồng quy D Hợp lực hai lực cân với lực thứ ba Một viên bi nằm cân lỗ mặt đất, dạng cân viên bi A Cân bền B Cân không bền C Cân phiếm định D Lúc đầu cân bền, sau thời gian chuyển thành cân phiếm định Điều sau nói cách phân tích lưc thành hai lực song song A Chỉ có phân tích lực thành hai lực song song B Có vô số cách phân tích lực thành hi lực song song C Việc phân tích lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành D Chỉ phân tích lực thành hai lực song sing lực có điểm đặt trọng tâm vật r mà tác dụng Gọi F lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d cánh tay đòn lực trục quay O Mômen lực là: A M = Fd r B.M = F d F C M = d r F D.M = d Động lượng vật không phụ thuộc vào A Cách chọn hệ quy chiếu B Vận tốc vật C Gia tốc vật D Khối lượng vật Động lượng hệ bảo toàn khi: A Nội lực hệ lớn ngoại lực B Hệ chịu tác dụng ngoại lực theo phương C Ngoại lực tác dụng lên hệ nhỏ D Hệ không chịu tác dụng ngoại lực Nguyên tác chuyển động phản lực vận dụng trường hợp sau đây: A Dậm đà để nhảy cao B Phóng vệ tinh nhân tạo C Người chèo xuồng sông D Máy bay trực thăng cất cánh Mã lực (HP) có giá trị bằng: A 476W B.746W C.674W D.467W 10 Độ biến thiên động vật trình luôn: A Bằng tổng công thực lực tác dụng lên vật vật trình B Tỷ lệ thuận với công thực C Thay đổi theo công thực lực tác dụng trình D Lớn tổng công thực bời lực trình 11 Lực sau lực thế? A Trọng lực B.Lực hấp dẫn C.Lực đàn hồi 12 Cơ bảo toàn vật chuyển động A Dưới tác dụng trọng lực ma sát B Nhanh dần C Chậm dần D Thẳng 13 Cơ đàn hồi theo hệ vật + lò xo phụ thuộc vào 14 D.Lực ma sát HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU (Số lượng có hạn) Soạn tin nhắn “Tôi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Toán” Rồi gửi đến số điện thoại 0969.912.851 Sau nhận tin nhắn tiến hành liên lạc lại để hỗ trợ hướng dẫn GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS 15 A Khối lượng vật B Gia tốc trọng trường C Độ biến dạng lò xo D Chiều dài tự nhiên lò xo 16 Trong chuyển động hành tinh, vectơ bán kính nối từ Mặt trời đến hành tinh quét diện tích: Bằng khoảng thời gian Nhỏ khoảng thời gian Tăng dần khoảng thời gian Bằng torng khoảng thời gian khác 17 Thông tin sau sai nói Mặt Trăng? A Khối lượng 7,35.1022 kg B Bán kính 1738 km C Khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái Đất 384403km D Mặt Trăng quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo tròn II BÀI TẬP TỰ LUẬN A B C D Bài Người ta treo vào hai đầu đồng chất AB dài 2,4 m trọng vật P1 = 18N, P2 = 24N Biết có trọng lượng P = 4N AB đặt giá đỡ O hình 99 Thanh cân bằng, tính OA Bài Một súng đại bác đặt xe lăn, khối lượng tổng cộng m1 = tấn, nòng súng hợp góc α=600 với mặt đường nằm ngang Khi bắn viên đạn khối lượng m2 = 20kg, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc v1 = 1,5 m/s Tính vận tốc viên đạn lúc rời nòng súng Bỏ qua ma sát Bài Một búa máy có khối lượng m1 = 1000kg rơi từ độ cao 3,2m vào cọc có khối lượng m2=100kg, va chạm búa cọc va chạm mềm Tính: a) Vận tốc búa máy cọc sau va chạm b) Tỷ số (tính phần trăm) nhiệt tỏa động búa ĐỀ SỐ I PHẦN TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT Vật nằm yên mặt bàn nằm ngang trọng lực tác dụng lên vật cân với phản lực mặt bàn Chọn C Khi vật chịu tác dụng ba lực điều kiện đủ để vật cân hợp lực hai lực cân với lực thứ ba Chọn D Cân cân bền Chọn A Có vô số cách phân tích lực thành hai lực song song Chọn B Mômen lực M = Fd Chọn A Động lượng vật không phụ thuộc vào gia tốc vật Chọn C Động lương hệ bảo toàn hệ không chịu tác dụng ngoại lực Chọn D Nguyên tắc chuyển động phản lực vận dụng trường hợp phóng vệ tinh nhân tạo Chọn B 1HP = 746W Chọn B 10 Độ biế thiên động vật trình tổng công thực lực tác dụng vật trình Chọn A 11 Lực ma sát lực Chọn D 12 Cơ bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực ma sát Chọn A 13 Cơ đàn hồi hệ vật + lò xo phụ thuộc vào độ biến dạng lò xo Chọn C 14 Trong chuyển động hành tinh, vectơ bán kính nối từ Mặt Trời đến hành tinh quét diện tích khoảng thời gian Chọn A 15 Thông tin: “Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời theo quỹ đạo tròn” sai Chọn D II BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài Giả sử giá đỡ đặt O khoảng IB, điểm AB (hình 105) ur I ulà u r trung ur u r Các lực tác dụng lên AB: Các trọng lực P1 , P2 P đặt A, B I, lực đàn hồi N giá đỡ O ur Khi AB cân bằng, ta áp dụng quy tắc mômen trục quay O, ý mômen N O ta được: P1.OA + P.OI = P2.OB ⇒P1.OA + P(OA – AI) = P2(AB – OA) P2 AB + P.AI 24.2, + 4.1, = = 1,35m ⇒OA = P1 + P2 + P 18 + 24 + Bài Xét hệ vật: súng + đạn Ngoại lực tác dụng lên hệ: trọng lực lực đàn hồi mặt đường Các lực tác dụng lên phương thẳng đứng nên hình chiếu động lượng hệ phương ngang bảo toàn (hình 106) Vì m1 lớn so với m2 nên v1 nhỏ, ta coi viên đạn rời nòng uu r súng với vận tốc v hợp góc α = 60° với phương ngang Ta có m1v1x = m2v2x = ⇒ - m1v1 + m2v2cosα = ⇒ vận tốc viên đạn: v2 = m1.v1 6000.1,5 = = 900m/s m ...Sở GD-ĐT Tỉnh Đắc Lắc ĐỀ KIỂM TRA Môn : Vật 10 Thời Gian : 45 phút Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . Nội dung đề số : 003 Câu 1. Một xe đạp chuyển động thẳng với vận tốc 18 km/h . Bánh xe đạp có bán kính 60 (cm).Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành xe đạp là : A. 18(km/s) ; 8,3(rad/s). B. 5 (m/s) ; 8,3 (rad/s). C. 10,8 (m/s) ; 10 (rad/s). D. 5 (m/s) ; 1,08(rad/s). Câu 2. Chọn phát biểu đúng: A. Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động biến đồi đều là một đường thẳng . B. Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động thẳng đều co 1dạng dốc lên. C. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động nhanh dần đều có dạng dốc xuống . D. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục hoành. Câu3. Chọn phát biểu sai : A. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều luôn luôn thay đổi theo thời gian . B. Chu kỳ của chuyển động tròn đều là khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại vị trí cũ. C. Chu kỳ của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng . D. Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong 1 giây. Câu4 .Một vật rơi từ độ cao 4 (m) xuống mặt đất trong 2(s). Nếu rơi từ độ cao 12 (m) trong bao lâu ? A. 2 2 (s). B. 4 3 (s). C. 2 3 (s). D. 2 3 3 (s). Câu 5. Chọn phát biểu đúng: A. Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật luôn luôn thay đổi theo thòi gian. B. Tốc độ dài trong chuyển động tròn đều có phương thay đổi theo thời gian. C. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và tốc độ trung bình khác nhau. D. Tốc độ dài trong chuyển động tròn đều có phương không thay đổi theo thời gian . Câu 6. Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều . Sau 2 phút tăng tốc vận tốc đạt 26 km/h . Sau bao lâu nữa thì ô tô sẽ đạt tốc độ 54 km/h ? A. 120 (s) B. 60 (s). C. 180(s). D. 90 (s). Câu 7. Chọn câu sai : A. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là một đường thẳng dốc lên . B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vận tốc và gia tốc cùng dấu . C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì vận tốc và gia tốc trái dấu. D. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng chậm dần đều là một đường thẳng dốc xuống. Câu 8. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : V= Vo + at A. Vận tốc luôn luôn âm. B. Gia tốc và vận tốc trái dấu . C.Gia tốc luôn luôn âm D.Gia tốc và vận tốc cùng dấu Câu 9. Một ô tô đang chuyện động với vận tốc 54(km/h) thì thấy vật cản cách xe 50(m). Người ấy phanh gấp đến vật cản thì đứng lại. Độ lớn gia tốc và thời gian hãm phanh là : A. 0,15 (m/s 2 ) ; 100 (km) B. 1,5 (m/s 2 ) ; 100(s). C.2,25 (m/s 2 ) ; 6,67(km) D.2,25 (m/s 2 ) ; 6,67(s). Câu 10.Hai ôtô A và B chạy trên một đường thẳng có vận tốc lần lượt là : 36 km/h và 54 km/h. Ô tô B đuổi theo ôtô A.Vận tốc của ôtô A đối với ôtô B là : A. -5(km/h). B.25(km/h) C. -25 (km/h). D. 5 (km/h). Câu 11. Trong chuyển động tròn đều thì : A. Vận tốc dài có độ lớn không thay đổi , nên gia tốc của chuyển động dài bằng không . B. Gia tốc hướng tâm có hướng thay đổi khi vật chuyển động . C. Gia tốc hướng tâm có độ lớn luôn luôn thay đổi . D. Vận tốc dài có phương thay đồi , gia tốc bằng không . 12. Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng chậm dần đều là : A. S= - 0 V .t + 1 2 at 2 . B. S= 0 V .t + 1 2 at 2 C.S= 0 V .t - 1 2 at 2 D. S= 0 V .t + at 2 . Câu 13Phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều : A. x = 0 x + 0 v t - 1 2 at 2 . B. x = 0 x - 0 v t- 1 2 at 2. C.= 0 x - 0 v t + 1 2 at 2 . D. x = 0 x + 0 v t + 1 2 at 2 Câu 14. Công thức liên hệ giữa vận tốc ,gia tốc và quãng đường là : A. V-Vo = 2as. B. V 2 + Vo 2 = 2as. C. Vo - V =2as. D. V 2 = Vo 2 + 2as. Câu 15. Một bành xe đạp quay với tần số 200 vòng trong 400 giây .Đướng kính bánh xe đạp là 80 (cm) .Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành xe đạp là : A. 4  (m/s) ;2  (rad/s). B. 40  Sở GD-ĐT Tỉnh Đắc Lắc ĐỀ KIỂM TRA Môn : Vật 10 Thời Gian : 45 phút Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . Nội dung đề số : 002 Câu 1. Chọn phát biểu đúng : A. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng đều là một đường thẳng song song với trục hoành. B. Đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động nhanh dần đều có dạng dốc xuống . C. Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động biến đồi đều là một đường thẳng . D. Đồ thị toạ độ - thời gian trong chuyển động thẳng đều co 1dạng dốc lên. Câu 2. Một người đang ngồi trên đoàn tàu A chuyển động đều với vận tốc 18km/h cách đoàn tàu A 300(m) .Sau 20 (s) hai đoàn tàu gặp nhau.Độ lớn vận tốc của đoàn tàu B so với đường ray là : A. 15(m/s). B. -15(m/s). C. 20(m/s). D. - 20(m/s). Câu 3. Hai ô tô cùng một lúc qua hai điểm cách nhau 5kmtrên một đường thẳng và chuyển động cùng chiều với vận tốc không đổi lần lượt là : 60km/h và 40km/h . Thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau là: A. 0,25 h ; 10km B. 0,25h ; 12km C. 2,5h ;15km D. 1/4h ; 15km Câu 4. Một đồng hồ có kim chỉ giây thực hiện 30 vòng trong 30 phút . Kim chỉ giây có độ dài 20 (cm).Tốc độ dài và tốc độ góc của kim giây là : A. 1,256(m/s) ; 6,28 (rad/s). B. 125,6 (m/s) ; 6,28 (rad/s). C. 12,56 (m/s); 6,28 (rad/s). D. 1,256(m/s) ; 62,8 (rad/s). Câu 5. Chọn câu sai : A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có vận tốc và gia tốc luôn luôn dương. B. Chuyển động thẳng chậm dần đều là chuyển động coá vận tốc và gia tốc trái dấu. C. Chuyển động của sự rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Chuyển động thẳng đều là chuyển động không đổi theo thờ gian. Câu 6. Trong chuyển động tròn đều thì : A. Gia tốc hướng tâm có độ lớn luôn luôn thay đổi . B. Vận tốc dài có phương thay đồi , gia tốc bằng không . C. Vận tốc dài có độ lớn không thay đổi , nên gia tốc của chuyển động dài bằng không . D. Gia tốc hướng tâm có hướng thay đổi khi vật chuyển động . Câu 7. Một xe đạp chuyển động thẳng với vận tốc 18 km/h . Bánh xe đạp có bán kính 60 (cm).Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành xe đạp là : A. 10,8 (m/s) ; 10 (rad/s). B. 5 (m/s) ; 1,08(rad/s). C. 18(km/s) ; 8,3(rad/s). D. 5 (m/s) ; 8,3 (rad/s). Câu 8. Phương trình chuyển động thẳng chậm dần đều : A. x = 0 x - 0 v t- 1 2 at 2. B. x = 0 x - 0 v t + 1 2 at 2 . C. x = 0 x + 0 v t - 1 2 at 2 . D. x = 0 x + 0 v t + 1 2 at 2 . Câu 9. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng đều : V= Vo + at A. Gia tốc luôn luôn âm. B. Vận tốc luôn luôn âm. C. Gia tốc và vận tốc trái dấu . D. Gia tốc và vận tốc cùng dấu. Câu10. Một bành xe đạp quay với tần số 200 vòng trong 400 giây .Đướng kính bánh xe đạp là 80 (cm) .Tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành xe đạp là : A. 4  (m/s) ;2  (rad/s). B. 0,4  (m/s) ; 0,2  (rad/s). C. 40  (m/s) ;  (rad/s). D. 0,4  (m/s) ;  (rad/s). Câu 11. Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 72 km/h bỗng giảm ga và chuyển động chậm dần đều . Sau khi chạy được quãng đướng 1km thì ô tô có vận tốc 54 km/h .Độ lớn gia tốc của ôtô là : A. 5 (m/s 2 ). B. 10 (m/s 2 ). C. 0,5 (m/s 2 ). D. 0,087 (m/s 2 ). Câu 12. Hai ôtô A và B chạy trên một đường thẳng có vận tốc lần lượt là : 36 km/h và 54 km/h .Ô tô B đuổi theo ôtô A.Vận tốc của ôtô A đối với ôtô B là : A. 5 (km/h) D.25(km/h). B. -25 (km/h). C. - 5(km/h). Câu13. Chọn phát biểu sai : A. Chu kỳ của chuyển động tròn đều là khoảng thời gian ngắn nhất để vật lặp lại vị trí cũ. B. Chu kỳ của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng . C. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều luôn luôn thay đổi theo thời gian . D. Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng vật đi được trong 1 giây. Câu 14. Chọn phát biểu đúng : A. Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và tốc độ trung bình khác nhau. B. Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật luôn luôn thay đổi theo thòi gian. C. Tốc độ dài trong chuyển động tròn http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG – ĐIỆN TÍCH + ĐIỆN TRƯỜNG I HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG Định luật Cu lông Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng yên chân không: F=k q1q r2 Trong k = 9.109SI Các điện tích đặt điện môi vô hạn lực tương tác chúng giảm ε lần Điện trường - Véctơ cường độ điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường mặt tác dụng lực: F q E= - Cường độ điện trường gây điện tích điểm Q điểm cách khoảng r chân không xác định hệ thức: E=k Q r2 Công lực điện hiệu điện - Công lực điện tác dụng lên điện tích không phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: U MN = A MN q - Công thức liên hệ cường độ điện trường hiệu điện điện trường đều: E= U MN M' N ' Với M’, N’ hình chiếu M, N lên trục trùng với đường sức Tụ điện - Công thức định nghĩa điện dung tụ điện: C= Q U - Điện dung tụ điện phẳng: C= εS 9.10 9.4 πd http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com - Điện dung n tụ điện ghép song song: C = C1 + C2 + + Cn - Điện dung n tụ điện ghép nối tiếp: 1 1 = + + C C1 C Cn - Năng lượng tụ điện: W= QU CU Q = = 2 2C - Mật độ lượng điện trường: w= εE 9.10 9.8π II BÀI TẬP TỰ LUẬN Một cầu khối lượng 10 g, treo vào sợi cách điện Quả cầu mang điện tích q1= 0,1 µC Đưa cầu thứ mang điện tích q2 lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng góc α =300 Khi cầu nằm mặt phẳng nằm ngang cách cm Tìm độ lớn q2 lực căng dây treo? g=10m/s2 HD: F=P.tan α ; P=T.cos α ; ĐS: Dộ lớn q2=0,058 µC ; T=0,115 N 2.Hai điện tích điểm q1=-9.10-5C q2=4.10-5C nằm cố định hai điểm AB cách 20 cm chân không 1) Tính cường độ điện trường điểm M nằm đường trung trực AB cách A 20 cm 2) Tìm vị trí CĐĐT không Hỏi phải đặt điện tích q0 đâu để nằm cân bằng? ĐS: Cách q2 40 cm Một e di chuyển đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức điện điện trường lực điện sinh công 9,6.10-18J 1) Tính công mà lực điện sinh e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương chiều nói trên? 2) Tính vận tốc e tới P Biết vận tốc e M không HD: Ta dùng công thức: AMN =q.E M ' N ' AMN>0; q0 nên M ' N ' C q1.q2 > D q1.q2 < 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu 1.3 Phát biểu sau đúng? A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm không khí A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích 1.5 Tổng điện tích dương tổng điện tích âm cm3 khí Hiđrô điều kiện tiêu chuẩn là: A 4,3.103 (C) - 4,3.103 (C) B 8,6.103 (C) - 8,6.103 (C) C 4,3 (C) - 4,3 (C) D 8,6 (C) - 8,6 (C) 1.6 Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prôton êlectron điện tích điểm Lực tương tác chúng là: A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N) http://lophocthem.com -8 Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com C lực hút với F = 9,216.10 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N) 1.7 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là: A q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC) B q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C) 1.8 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là: A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm) 1.9 Hai điện tích ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN VẬT LỚP 7 ( Năm 08-09) I/ THUYẾT 1/Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật nhiễm điện; A/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác B/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật nhẹ khác C/ Vật nhiễm điện là vật có khả năng đẩy các vật nhẹ khác D Vật nhiễm điện là vật không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác 2/ Qui ước nào sau đây về điện tích dương là đúng A/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với nhau là điện tích dương B/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa là điện tích dương C/ Điện tích ở thanh nhựa sẫm sau khi cọ xát với vải khô là điện tích dương D/ Điện tích ở miếng lụa sau khi cọ xát với thanh thuỷ tinh là điện tích dương 3/Lấy một vật A đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu thì thấy chúng đẩy nhau . Kết luận nào sau đây là đúng A/ Quả cầu nhiễm điện dương B/ Quả cầu nhiễm điện khác loại với vật A C/ Quả cầu nhiễm điện cùng loại với vật A D/ Quả cầu nhiễm điện âm 4/Vào những ngày thời tiết hanh khô khi chải đầu bằng lược nhựa thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra . Nguyên nhân nào sau đây là đúng: A/ Tóc và lược nhựa đều bị nhiễm điện B/ Lược nhựa có đặc tính hút tóc C/ Tóc quá nhẹ D/ Lược nhựa và tóc quá khô 5/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện trong kim loại : A/ Dòng điện trong kim loại là dòng các hạt mang điện tích dịch chuyển B/ Dòng điện trong kim loại là sự chuyển động của các êlec trôn tự do C/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích D/ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlec trôn tự do dịch chuyển có hướng 6/ Chất dẫn điện là : A/ Chất có thể cho dòng điện chạy qua B /Chất có nhiều hạt mang điện C/ Chất có khả năng nhiễm điện D/ Chất có nhiều êlec trôn 7/Kim loại dẫn điện tốt vì : A/Kim loại là vật liệu đắc tiền B/ Kim loại thường có khối lượng riêng lớn C/ Trong kim loại có nhiều êlec trôn tự do D/ Kim loại là chất có khả năng nhiễm điện 8/Trong một mạch điện kín , để có dòng điện chạy qua phải có bộ phận nào sau đây: A/ Nguồn điện B/ Bóng đèn C/ Công tắc D / Cầu chì 9/ Chiều qui ước của dòng điện : A/ Từ cực âm qua các vật dẫn đến cực dương của nguồn điện B/ Từ cực dương qua các vật dẫn đến cực âm của nguồn điện C/ Cùng chiều với dòng điện trong kim loại D/ Từ cực dương đến cực âm bên trong nguồn điện 10/ Dụng cụ nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điên: A/ Nồi cơm điện B/ Bàn ủi điện C/ Đèn điôt phát quang D / Đèn điện sợi tóc 11/ Người ta chọn Vôn fram làm dây tóc bóng đèn vì :Vôn fram có đặc tính nào sau đây A/ Dẫn điện tốt B/ Rất rẽ tiền C/ Là vật liệu dễ tìm D/ Có nhiệt độ nóng chảy cao 12/Quan sát việc mạ vàng cho một chiếc đồng hồ . Thông tin nào là đúng: A/ Dung dịch đã dùng là muối đồng B / Chiếc đồng hồ được nối với cực dương C/ Chiếc đồng hồ được nối với cực âm D/ Thanh nối với cực dương làm bằng bạc 13/ Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật A/ Chiếc lược nhựa hút các mẫu giấy vụn B/ Thanh nam châm hút các đinh sắt C/ Mặt trời và trái đất hút nhau D/ Giấy thấm hút mực 1 `14/ Qui ước nào sau đây về điện tích âm là đúng A Điện tích ở thanh nhưạ sẫm sau khi cọ xát với nhau là điện tích âm B/ Điện tích ở thanh thuỷ tinh sau khi cọ xát với lụa là điện tích âm C/ Điện tích ở thanh nhựa sẫm sau khi cọ xát với vải khô là điện tích âm D/ Điện tích ở miếng vải khô sau khi cọ xát với thanh nhưạ sẫm là điện tích âm 15/Lấy một vật B đã nhiễm điện đưa lại gần quả cầu thì thấy chúng hút nhau . Kết luận nào sau đây có thể đúng A/ Quả cầu nhiễm điện dương B/ Quả cầu nhiễm điện khác loại với vật B C/ Quả cầu nhiễm điện cùng loại với vật B D/ Quả cầu nhiễm điện âm 16/Tại sao trên cánh quạt điện thường bị bám nhiều bụi hơn các ... 17 Thông tin sau sai nói Mặt Trăng? A Khối lượng 7 ,35 .102 2 kg B Bán kính 1 738 km C Khoảng cách từ Mặt trăng đến Trái Đất 3 844 03km D Mặt Trăng quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo tròn II BÀI TẬP TỰ... 1HP = 746 W Chọn B 10 Độ biế thiên động vật trình tổng công thực lực tác dụng vật trình Chọn A 11 Lực ma sát lực Chọn D 12 Cơ bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực ma sát Chọn A 13 Cơ đàn... 7 ,3 m/s m1 + m b) Do va chạm mềm nên động nằng hệ không bảo toàn, phần động biến thành nhiệt là: Q= 1 m1v − ( m1 +m ) V = 32 000 − 2 930 9, = 2690,5 J 2 Q 2690,5 = = 0, 0 84 = 8, 4% Tỷ số: m1v 32 000

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan