Đề kiểm tra hkI lớp 2

22 262 0
Đề kiểm tra hkI lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề kiểm tra hkI lớp 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KIỀM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 BT THPT Trường CĐ KT – KT Vĩnh Phúc Năm học: 2008-2009 *** Môn : NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kề thời gian chép đề) ____________________________________________________________________ §Ò bµi Câu 1 (2 điểm): Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bản Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)? Câu 2 (3 điểm): “Trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta”. Từ thực trạng môi trường của đất nước ta và địa phương của anh (chị), hãy bày tỏ những suy nghĩ của minh về tình trạng vấn đề môi trường hiện nay? Câu 3 (5 điểm): Cảm nhận của anh (chị) về cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc được thể hiện trong đoạn thơ sau: Ta về mình có nhớ ta Ta về ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hoà bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung. (Việt Bắc - Tố Hữu) ********HẾT ******** C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN Câu 1 (2 điểm): Cần đảm bảo một số ý chính sau: - Thế giới: Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc (Hồng quân Liên Xô tấn công vào sào huyệt của phát xít Đức, Nhật đầu hàng Đồng minh). - Trong nước: Cả nước nổi dậy giành chính quyền thắng lợi. - Ngày 26 tháng 8 năm 1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội, soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập. - Ngày 2 tháng 9 năm 1945: Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội Câu 2 (3 điểm): Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo một số ý chính sau: - Tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống con người: + Nơi tồn tại, sinh sống và phát triển của con người, là môi trường sống cho nhiều động, thực vật. + Che chắn cho con người khỏi những nguy hại từ thời tiết. + Cung cấp nhiều tài nguyên quý giá cho con người - Thực trạng môi trường hiện nay: + Môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng do các hoạt động thiếu ý thức của con người. + Nạn thải chất thải từ nhà máy, khu công nghiệp ra sông là vấn đề bức xúc hiện nay gây ô nhiễm môi trường, + Nạn tàn phá rừng bừa bãi hiện nay cũng góp phần huỷ hoại môi trường. + Thực trạng môi trường tại địa phương: nạn thải chất thải bừa bãi ra sông rạch, vứt rác bừa bãi, phá hoại cây xanh… - Nguy cơ có thể xảy ra do biến đổi về môi trường: + Không khí bị ô nhiễm, nguy hại đến sự sống của muôn loài. + Thiên taẩiy ra ngày càng nghiêm trọng: trái đất nóng dần lên, hạn hán, lũ lụt, bão tố, động đất, sóng thần… + Đất đai bị sa mạc hóa, không thể nào canh tác, sinh sống được. + Nguồn tài nguyên không còn nữa: Động, thực vật quý hiếm bị tuyệt chủng, thiếu nước sạch, cạn kiệt mạch nước ngầm. + Thiếu lương thực dẫn đến đói nghèo, bệnh tật. + Đói nghèo làm hủy hoại nhân cách, đạo đức con người. + Chiến tranh giành nguồn nước, lương thực lan tràn, nhân loại bị diệt vong. - Më réng, n©ng cao vÊn ®Ò, nªu biÖn ph¸p + Đối với các cấp lãnh đạo: o Phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, các ban ngành và nhân dân. o Tuyên truyền, vận động cấp kinh phí đứng mức cho kế hoạch bảo vệ môi trường. o Xử lí thật nặng những kẻ phá hoại môi trường. o Không được khai thác các nguồn tài nguyên từ môi trường bừa bãi, không có kế hoạch. o Tăng cường lực lượng vào việc tuyên truyền cũng như tham gia bảo vệ môi trường. o Có chế độ đãi ngộ, khen thưởng đúng mức cho những người có đóng góp quý báu vào việc bảo vệ môi trường. + Đối với bản thân: o Mạnh dạn tố cáo những kẻ phá hoại môi trường. o Tích cực kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ “ngôi nhà chung của chúng ta”. Câu 3 (5 điểm): Bài viết có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần phải nêu được các ý cơ bản sau: - Thiên nhiên Việt Bắc hiệ lên với vẻ đẹp đa dạng, sinh động, thay đổi theo từng mùa: + Mùa xuân: trong sáng, tinh khôi và đầy sức sống Trường Tiểu học số Hành Nhân Lớp: 2/ … Họ tên: ……………………… Số báo danh :…………………… GT coi thi ký Điểm (bằng số/chữ) KIỂM TRA HKII (NH: 2016 – 2017) Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra:……………………… Nhận xét Giáo viên I/ Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng: Câu 1: Số trăm chục đơn vị viết là: A/ 789 , B/ 798 , C/ 978 Câu 2: Số lớn số sau: 917, 924, 763 , 856 là: A/ 856 , B/ 924 , C/ 917 Câu 3/ km = … m a 10 b 1000 c.100 Câu 4/ Một có phút ? a 40 phút b 50 phút c 60 phút Câu 5: Lớp 2A có tổ, tổ có bạn Số học sinh lớp 2A là: A/ 41 HS , B/ 40 HS , C/ 32 HS Câu 6: Nếu ngày tháng thứ tư ngày tháng thứ mấy? A/ Thứ tư , B/ thứ ba , C/ thứ năm Câu 7: Biết độ dài cạnh AB = 30cm, BC = 25 cm, AC = 35cm Chu vi hình tam giác ABC là: A/ 50cm , B/ 90cm , C/ 75cm Câu 8: Kim số 9, kim phút 12; lúc giờ? A/ 12 , B/ , C/ II/ Phần Tự luận: (6 điểm) Câu 1/ Đặt tính tính: ( 1đ) a/ 370 + 426 ; b/ 592 - 352 Câu 2/ Khoanh vào số bé số sau (0,5 đ) 324 ; 407 ; 519 ; 891 ; 248 Câu 3/ 5m = ………cm (0,5 đ ) 4/ Tìm y: (1đ ) a/ y - 146 = 513 ; b/ 340 + y = 697 5/ Tính : ( 1đ ) a/ 40 : + 56 = = ; b/ x - 17 = = Bài toán: (2 điểm ) Đội Một trồng 530 cây, đội Hai trồng nhiều đội Một 145 Hỏi đội Hai trồng cây? Trường Tiểu học số Hành Nhân Lớp: 2/ … Họ tên: ……………………… Số báo danh :…………………… GT coi thi ký Điểm (bằng số/chữ) KIỂM TRA HKII (NH: 2016 – 2017) Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra:……………………… Nhận xét Giáo viên I/ PHẦN ĐỌC HIỂU: ( điểm ) 1/ Học sinh đọc thầm bài: CÔ GÁI ĐẸP VÀ HẠT GẠO Ngày xưa, làng Ê-đê có cô Hơ Bia xinh đẹp lười biếng Cô lại yêu quý cơm gạo Một hôm, Hơ Bia ăn cơm đổ vãi lung tung Thấy vậy, cơm hỏi: - Cô đẹp nhờ cơm gạo, cô khinh rẻ thế? Hơ Bia giận quát: - Tao đẹp công mẹ, công cha đâu thèm nhờ tới Nghe nói vậy, thóc gạo tức Đêm khuya, chúng rủ bỏ vào rừng Hôm sau biết thóc gạo giận bỏ đi, Hơ Bia ân hận Không có ăn, Hơ Bia phải đào củ, trồng bắp từ mùa đến mùa khác, da đen sạm Thấy Hơ Bia nhận lỗi biết chăm làm, thóc gạo rủ Từ đó, Hơ Bia biết quý trọng thóc gạo, chăm làm xinh đẹp xưa Theo TRUYỆN CỔ Ê-ĐÊ 2/ Em khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi đây: Câu 1: Vì thóc gạo bỏ Hơ Bia để vào rừng? a/ Vì thóc gạo thích chơi b/ Vì Hơ Bia đuổi thóc gạo c/ Vì Hơ Bia khinh rẻ thóc gạo Câu 2: Vì thóc gạo rủ với Hơ Bia? a/ Vì bỏ Hơ Bia để ăn b/ Vì Hơ Bia biết lỗi chăm làm c/ Vì thóc gạo nhớ Hơ Bia Câu 3: Từ trái nghĩa với từ lười biếng? a/ Lười nhác b/ Nhanh nhẹn c/ Chăm Câu 4: Bộ phận gạch chân câu“Đêm khuya, chúng bỏ vào rừng” trả lời cho câu hỏi nào? a/ Là gì? b/ Làm gì? c/ Như nào? Câu 5: Đoạn văn có câu ? a/ câu b/ 10 câu c/ 11 câu Câu 6: Khi viết hết câu, em ghi dấu ? a/ Dấu phẩy b/ Dấu chấm c/ Dấu hỏi Trường Tiểu học số Hành Nhân Lớp: 2/ … Họ tên: ……………………… Số báo danh :…………………… GT coi thi ký Điểm (bằng số/chữ) KIỂM TRA HKII (NH: 2016 – 2017) Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra:……………………… GT coi thi ký I/ Phần tự luận: (10 điểm ) 1/ Chính tả: ( điểm ) Giáo viên đọc cho học sinh viết : Việt Nam có Bác ( SGK Tiếng Việt lớp 2, tập 2, trang 109) 2.Tập làm văn (6 điểm ) Hãy kể người thân em: bố (mẹ ông, bà, chú, dì,…) theo câu hỏi gợi ý sau: a, Bố( mẹ ông, bà, chú, dì…) em làm nghề ? b, Hàng ngày bố( mẹ ông, bà, chú, dì,…) làm công việc ? c, Những việc có ích ? 2/ Tập làm văn: (6điểm) Viết đoạn văn ( từ đến câu ) nói loại mà em thích nhất, dựa vào gợi ý đây: a/ Em thích loại nào? b/ Cây thường mọc ( trồng ) đâu? c/ Hình dáng cây( thân, cành, lá, hoa …) có bật? d/ Cây có ích lợi em người? Trường TH Số Hành Nhân ĐÁP ÁN MÔN TOÁN VÀ TIẾNG VIỆT LỚP CUỐI HK2 NH 20162017 MÔN TOÁN I/ ... S GIO DC V O TO VNH PHC KIM TRA HC K I LP 10 BT THPT Trng C KT KT Vnh Phỳc Nm hc: 2008-2009 *** Mụn : NG VN CHNH THC Thi gian lm bi: 90 phỳt (Khụng k thi gian chộp ) _______________________________________________________________ Đề bài Cõu 1: ( 2 im) a. Chộp phn phiờn õm, dch th bi T lũng ca Phm Ng Lóo. b. Gii ngha cỏc t: Honh súc, n cụng danh. Cõu 2 (3 im): Hãy kể lại một tiết học hoặc một buổi học đáng nhớ nhất của anh (chị). Cõu 3: ( 5 im) Cm nhn ca anh ( ch) v v p tõm hn ca Nguyn Trói qua bi Cnh ngy hố. ********HT ******** Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. P N V BIU IM P N Cõu 1 (2 im): a. Hc sinh chộp thuc phn phiờn õm,dch th, khụng sai chớnh t b. Gii ngha t ( 1 im) - Honh súc: Cm ngang ngn giỏo t th p, hiờn ngang. - N cụng danh: + Th hin chớ lm trai theo tinh thn Nho giỏo: lp cụng ( li s nghip), lp danh ( li ting thm) + Cha hon thnh ngha v i vi dõn, vi nc. Cõu 2 (3 im): - Về thể loại: đây là kiểu văn tự sự nhng không chỉ đơn thuần kể các sự kiện mà còn phải làm nổi bật đợc ý nghĩa và ấn tợng mà chúng để lại trong lòng ngời viết. Vì thế bài làm cần phải có đan xen giữa tự sự với yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Về nội dung: chọn các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để kể về một tiết học hoặc buổi học đáng nhớ của ngời viết về thời gian, địa điểm, giờ của ai, môn gì, hoàn cảnh và diễn biến giờ học đó có gì đặc biệt gây cho ngời viết ấn tợng khó quên. Tránh kể lể dài dòng, vụn vặt, tản mạn và chung chung. - Về hình thức: bố cục rõ ràng, đặc biệt phần thân bài phải có sự phân đoạn, bài viết không mắc lỗi diễn dạt, chính tả, gạch xoá. Cõu 3: ( 5 im) Bi lm cn ỏp ng c nhng ý chớnh sau: 1.M bi: Gii thiu s lc bi Cnh ngy hố, biu hin ca v p tõm hn Nguyn Trói qua bi th. 2.Thõn bi: - Tõm hn yờu thiờn nhiờn, yờu i, yờu cuc sng ca Nguyn Trói: Luụn hũa hp vi thiờn nhiờn, tõm hn nh th rng m ún nhn thiờn nhiờn, thiờn nhiờn qua cm xỳc ca thi s tr nờn sinh ng, ỏng yờu, y sc sng.( dn chng t bi th) - Trong bt c hon cnh no Nguyn Trói cng canh cỏnh bờn lũng ni nim u ỏi i vi dõn, vi nc: Nh th vui trc cnh vt nhng trc ht vn l tm lũng tha thit vi con ngi, vi dõn, vi nc; t nim vui ú , dy lờn mt c mun cao p mong cú ting n ca vua Thun ngy xa vang lờn ca ngi cnh dõn giu khp ũi phng 3.Kt bi: Khng nh li v p tõm hn ca Nguyn Trói biu hin qua bi th. BIỂU ĐIỂM : - Điểm 10 : + Hiểu rõ và đáp ứng tốt, đầy đủ yêu cầu của đề bài ; + Có tư duy, cảm nhận riêng ; + Diễn đạt mạch lạc, lời văn tự nhiên, có cảm xúc ; + Không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt. - Điểm 8,9 : + Hiểu rõ và đáp ứng tốt yêu cầu của đề bài ; + Có tư duy, cảm nhận sâu sắc ; + Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc ; + Còn mắc vài lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 6,7 : + Hiểu và đáp ứng khá tốt yêu cầu của đề bài; + Bài làm có chỗ thể hiện cảm nhận tốt; + Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc nhưng chưa nhiều; + Còn mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 4, 5 : + Hiểu và đáp ứng được yêu cầu của đề bài nhưng khai thác chưa sâu các ý; + Cảm nhận có đôi chỗ còn sơ sài; + Nhiều chỗ bố cục đoạn chưa hợp lí; + Diễn đạt được; + Mắc lỗi 4 - 5 lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm .2, 3 : + Chưa nắm vững và chưa làm nổi rõ yêu cầu của đề bài ; + Có những chỗ trình bày chưa sát với yêu cầu của đề ; + Nhiều chỗ bố cục đoạn chưa hợp lí; + Diễn đạt còn lúng túng, ý rời rạc ; + Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 1 : + Chưa nắm vững và chưa đáp ứng được 1/3 yêu cầu của đề bài ; + Có chỗ nhận thức chưa đúng đắn hoặc sai kiến thức, lạc đề; + Bố cục bài viết không đúng; + Không biết cách diễn đạt ý ; + Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. - Điểm 0 : Để giấy trắng hoặc chỉ viết một vài dòng không rõ ý. Đáp án A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời A C D B A C A D D C A D B. Tự luận: Câu 1: (3 điểm) * Về kĩ năng: - Nắm vững cách tóm tắt nhân vật chính dựa theo nhân vật chính. - Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dưong Vương. * Về nội dung: đảm bào được các nội dung sau: - Lai lịch của nhân vật. - Các SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KIỀM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 BT THPT Trường CĐ KT – KT Vĩnh Phúc Năm học: 2008-2009 *** Môn : NGỮ VĂN ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kề thời gian chép đề) __________________________________________________________________________ §Ò bµi C©u 1 (4 ®iÓm): Anh (chị) hãy bày tỏ ý kiến của mình về phương châm “Học đi đôi với hành”. C©u 2 (6 ®iÓm): Ph©n tÝch vÎ ®Ñp cña h×nh tîng HuÊn Cao trong Ch÷ ngêi tö tï cña NguyÔn Tu©n. ********HẾT ******** C¸n bé coi thi kh«ng gi¶i thÝch g× thªm. P N V BIU IM P N Câu 1 (4 điểm): Hc sinh cú th trỡnh by theo nhiu cỏch khỏc nhau nhng bi vit cn nờu c cỏc ý: - Gii thớch cõu núi: + Hc: o Hc lớ thuyt t s hng dn ca thy cụ, hay t hc t sỏch v, bn bố, cuc sng o Hc cú nhiu loi: hc vn hoỏ, kin thc khao hc, hc ngh, o Mc ớch: trang b nhng kin thc, k nng, k xo ngh nghip tham gia vo mi hot ng xó hi, mang li li ớch cho bn thõn, gia ỡnh v xó hi. + Hnh: o em nhng cỏi ó hc vo thc t kim tra ỳng sai, lm cho nú sinh ng thờm. o Cú nhiu cp : bt chc, lm li theo trớ nh, sỏng to hot ng mi tu thuc vo trỡnh tri m ta hc c v iu kin m ta cú thc hnh. o Vớ d: Cụng vic ca ngi nụng dõn khỏc vi cụng vic trờn ng rung khỏc vi cụng vic ca k s nụng nghip trong phũng thớ nghim. Cụng nhõn lm vic khỏc vi cỏc nh khoa hc. - ỏnh giỏ vn : + L mt phng chõm ỳng. + L hai mt thng nht v b sung cho nhau. + Hc úng vai trũ quyt nh, nhng hc m khụng thc hnh thỡ hc ch l vụ ớch. + Ch lo thc hnh m khụng hc lớ thuyt thỡ khụng nm c bn cht s vt, d u tr, duy ý chớ. - Rỳt ra bi hc: + Cn kt hp gia lớ thuyt v thc hnh thỡ kin thc mi tr nờn thit thc, cú ớch, giỳp nm vng tri thc, rốn luyn k nng thc t. + õy l phng phỏp hc mang li hiu qu cao, cn c ỏp dng sõu rng vo vic hc tp. Câu 2:(6 điểm): Học sinh cần trình bày đợc những ý cơ bản sau (có thể không đúng thứ tự nhng tối thiểu phải đủ, chấp nhận những sáng tạo hợp lí): + Tài hoa (cái tài của ngời nghệ sĩ). Huấn Cao là ngời nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật th pháp. Nguyễn Tuân miêu tả nó một cách gián tiếp qua cuộc chuyện trò của thầy thơ lại và viên quản ngục. + Hai chữ Thiên lơng (cái Tâm của ngời nghệ sĩ). Điều này đợc thể hiện qua: o ý thức về giá trị nghệ thuật o Thái độ của Huấn Cao với viên quản ngục. + Khí phách (phẩm chất anh hùng). Thể hiện: o Thái độ đờng hoàng bình thản của Huấn Cao lúc nhập lao, trớc sự sỉ nhục của bọn lính. o Cách sống điềm nhiên th thái trong những ngày cuối cùng của Huấn Cao o Đêm trớc khi ra pháp trờng vẫn ung dung cho chữ và khuyên bảo viên quản ngục những lời chí tình sâu sắc. o Cảnh cho chữ đầy ấn tợng xa nay cha từng có BIU IM : * Điểm 8,9,10 : Bài làm đáp ứng khá tốt các yêu cầu của đề, có sáng tạo, cảm xúc. Bài viết có thể còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt nhỏ, không sai chính tả. * Điểm 5, 6,7 Đáp ứng tơng đối đầy đủ những yêu cầu cơ bản của đề. Diễn đạt cha thật tốt, có thể còn mắc lỗi về chính tả nhng không phải những từ cơ bản. Không sai kiến thức. * Điểm 2, 3, 4: : Bài làm lan man sơ sài, có lỗi kiến thức cơ bản, cha đáp ứng đợc những yêu cầu cơ bản. Sai nhiều chính tả. * Điểm 0, 1: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. Trường Tiểu học Tân Mai BÀI KIỂM TRA MÔN TIẾNG ANH LỚP 5 HỌC KỲ I Điểm Họ và tên: Thời gian: 40 phút Lớp : Ngày… tháng … năm……. I/ Circle the odd one out ( Khoanh tròn từ khác loại ): 3 pts 1 English Australia America Singapore 2 London Singapore City Beijing Ho Chi Minh City 3 July May Monday September 4 A postman A nurse A factory A teacher 5 School sing House Library 6 Reading Played Singing Doing II/ Choose the correct answer (Chọn đáp án đúng để hoàn thành các câu sau) : 3 pts 1- My birthday is _________ 15 th March. A- in B- on C- at D- for 2- Tony ________ from Canberra. A- am B- is C- are D- does 3- What ________ your father do? A- is B- are C- do D- does 4- When _______ you born? A- is B- are C- was D- were 5- My brother _______ playing football. A- is B- are C- do D- does 6- I _________ at the English Language Festival yesterday. A- am B- are C- was D- were III/ Reorder to make sentences ( Sắp xếp các từ thành câu có nghĩa ): 2 pts 1- you / how / do / play / often / sport / ? _______________________________ 2- to / what / do / be / want / you / ? _______________________________ 3- she/ what / doing / now / is / ? _______________________________ 4- yesterday / drew / I / a picture/. _______________________________ IV/ Write the answer(Viết câu trả lời): 2 pts 1- When were you born? ______________________________________ 2- What do you want to be? ______________________________________ 3- How often do you have English class? ______________________________________ 4- What are you doing now? ______________________________________ Good luck to you! ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 BAN CƠ BẢN Thời gian: 90 phút làm bài (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm – mỗi câu đúng 0,25 điểm) Anh (chò) hãy trả lời những câu hỏi trách nhiệm sau bằng cách khoanh tròn và chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng (hoặc đúng nhất) Câu 1: Bài thơ tự tình là của tác giả nào sau đây? a. Nguyễn Khuyến b. Hồ Xuân Hương c. Nguyễn Đình Chiểu d. Trần Tế Xương Câu 2: “Trong bài Văn Tế Nghóa só Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu đã ca ngợi các 1 đã vì nghóa lớn anh dũng đánh Tây, những người anh hùng vô danh ấy đã 2 vì Tổ quốc. Hãy chọn những từ đúng sau để điền vào chỗ trống ở câu trên. a. Chiến só b. Nghóa só c. Tử trận d. Hy sinh Câu 3: Câu nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí? a. Tính thông tin thời sự b. Tính cảm xúc, thẩm mỹ c. Tính ngắn gọn d. Tính sinh động hấp dẫn Câu 4: “Từ một tư tưởng, một quy luật chung quy ra những trường hợp cụ thể riêng biệt” Đây là thao tác lập luận nào trong văn nghò luận? a. Diễn dòch b. Quy nạp c. Chứng minh d. Giải thích 1 Câu 5: Hình ảnh là bà Tú trong bài thơ “Thương Vợ” của Trần Tế Xương hiện lên như thế nào? a. Trần tảo, giàu đức hi sinh b. Khôn ngoan, yêu thương chồng con c. Nghiêm khắc, chu đáo với chồng con d. Tài giỏi, chu tất mọi bề. Câu 6: Qua bài thơ “Bài ca ngất ngưởng”, cho biết vì sao Nguyễn Công Trứ “ngất ngưỡng” a. Ông coi thường mọi người b. Ông ý thức sâu sắc về tài đức của mình c. Ông bò mọi người ghen ghét chế nhạo d. Ông muốn cho khác đời khác người Câu 7: Nhận xét nào đúng nhất về đặc điểm giọng văn của Thạch Lam trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” a. Sôi nổi, mãnh liệt b. Rạo rực, mạnh mẽ c. Nhỏ nhẹ, thâm trầm d. Thờ ơ, lạnh nhạt Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm sáng tạo của nhà văn Nguyễn Tuân? a. Uyên bác b. Tài hoa c. Mộc mạc, dân giã d. Có tầm văn hóa thẩm mỹ Câu 9: Anh chò ‘hiểu như thế nào về thao tác quy nạp? a. Từ một nhận xét chung suy ra những trường mhợp cụ thể b. Từ những trường hợp cụ thể rút ra nhận xét chung c. Dùng lí lẻ và dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề d. Dùng sự hiểu biết giảng giải, cắt nghóa giúp người khác hiểu vấn đề. 2 Câu 10: Để cuộc phỏng vấn đạt kết quả tốt, điều quan trọng nhất để người tiến hành phỏng vấn cần những điều kiện nào nhất? a. Khéo léo dẫn dắt cuộc ntrò chuyện đi đúng hướng b. Xác đònh rõ mục đích phỏng vấn và có một hệ thống câu hỏi giá trò. c. Trình bày kết quả cuộc phỏng vấn một cách rõ ràng sáng sủa. d. Khiêm tốn, tôn trọng người cùng trò chuyện. Câu 11: Câu “Ban em cao người nhưng học yếu. Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển bóng chuyền” đúng trậg tự từ chưa? a. Đúng b. Sai Câu 12: Cách chữa câu 11 như thế nào để đúng trật tự từ? a. Bỏ cụm từ “nhưng học yếu” b. Bỏ cụm từ “nhưng học yêu1” thay thế cụm từ “giỏi thể thao” c. Đảo từ học yếu đứng trước “nhưng” và từ “cao người” đứng sau “nhưng” d. Cả a và b đều đúng PHẦN II: TỰ LUẬN: 7 điểm Anh (chò) có ấn tượng gì về hình tượng ông Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.A b 1b 2d b a a b d c b b b c II. TỰ LUẬN: có thể nêu một số ý cơ bản sau: * Yêu cầu kiến thức: - Huấn Cao là một con người rất mực tài hoa (có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp) (1,5đ) 3 - Huấn Cao là một con người anh hùng dũng liệt (dù bò giam cầm nhưng vẫn hiên ngang bất khuất, khinh bỉ bọn thống trò, luôn ung dung tự tại) (1,5đ) - Huấn Cao có thiên lương trong sáng, cao đẹp (không bao giờ vì vàng bạc hay quyền thế mà cho chữ; nhưng sẵn lòng cho chữ quản ngục khi biết tấm lòng trong sáng của nhân vật này) (2 đ) - Huấn Cao là nhân vật có sự thống nhất giữa cái tài và cái tâm. Nhân vật này là biểu tượng cho sự chiến thắng của cái tài, cái đẹp đối với cái xấu xa thấp hèn. Xây dựng Huấn Cao, Nguyễn Tuân đã bộc lộ tấm lòng yêu nước kín đáo cảm động. (2đ) * Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn có kết cấu chặt chẽ, rõ ràng bố ... chữ viết cho 4,5đ; 3,5đ ; 2, 5đ ; 2 … ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: TIẾNG VIỆT NĂM HỌC: 20 16 -20 17 Thời gian: 15 phút Trường TH Số Hành Nhân Họ tên: Lớp: LỚP Điểm: ĐỀ BÀI: I/ PHẦN ĐỌC HIỂU:... học số Hành Nhân Lớp: 2/ … Họ tên: ……………………… Số báo danh :…………………… GT coi thi ký Điểm (bằng số/chữ) KIỂM TRA HKII (NH: 20 16 – 20 17) Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: ……………………… GT... học số Hành Nhân Lớp: 2/ … Họ tên: ……………………… Số báo danh :…………………… GT coi thi ký Điểm (bằng số/chữ) KIỂM TRA HKII (NH: 20 16 – 20 17) Môn: Tiếng Việt Thời gian: 40 phút Ngày kiểm tra: ……………………… Nhận

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan