GIao an cong nghe 8 chuan nam 2017

5 161 0
GIao an cong nghe 8 chuan nam 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

có giúp giáo viên đầy đủ giáo án công nghệ 8 trọn bộ năm học 2010-2011 giáo án thcs đủ bộ giáo án 3 cột theo yêu cầu đây là giáo án mẫu nếu cần xin liên hệ phạm văn tín đt 01693172328 hoặc 0943926597 có các bộ môn theo phân phối chơng trình mới 2010-2011 chú ý: bài này có một số tiết còn lại là phải có mật khẩu mới mở đợc Lớp: .Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng . Lớp: .Tiết .Ngày dạy .Sĩ số Vắng . Phần III : Kỹ thuật điện Chơng I. an toàn điện Tiết 33 Bài 32 Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất I. Mục tiêu : 1. Kiến thức - Hiểu đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng . 2. Kĩ năng. - Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống . 3. Thái độ: -Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : GV chuẩn bị Hình 32.1 ; H 32.2 ; H32.3 và H 32.4 Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc . III-HOT NG DY HC: 1. kiểm tra 2. bài mới HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH NI DUNG BI HC HĐ1 : Tìm hiểu thế nào là điện năng ? GV giới thiệu cho HS về quá trình ra đời của điện năng và nhấn mạnh : Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng GV cho HS đi sâu tìm hiểu quá trình sản xuất điện ở một số nhà máy a) Nhà máy nhiệt điện : GV cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện trong Sgk , sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ . GV tổng kết lại . Sau đó , GV tiếp tục cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy thuỷ điện trong Sgk , sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ GV tổng kết lại . Sau đó , GV cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu GV tổng kết lại . G V lu ý cho HS còn có nhiều cách khác để sản xuất ra điện năng nh dựa vào năng lợng gió hay năng lợng mặt trời Hs nêu kn điện năng là gì ? HS : ghi vở HS đọc thông tin SGK nghiên cứu sơ đồ nhà máy nhiệt điện HS lên vẽ sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất của nhà máy nhiệt điện HS đọc thông tin SGK nghiên cứu sơ đồ nhà máy thuỷ điện HS : Lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ HS khác nhận xét HS đọc thông tin SGK nghiên cứu nhà máy điên nguyên tử HS tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy điện nguyên tử trong Sgk , sau đó lên I. Điện năng : 1. Thế nào là điện năng ? - Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng 2. Sản xuất điện năng : a) Nhà máy nhiệt điện : - Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện b) Nhà máy thuỷ điện : - Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện Thuỷ năng Tua bin quay Điện năng c) Nhà máy điện nguyên tử : Năng lợng nguyên tử Nhiệt năng Hơi nước Tua bin quay Điện năng 3.củngcố : - GV cho HS so sánh các cách sản xuất điện ở các nhà máy ( nhiệt điện , thuỷ điện , nhà máy điện nguyên tử ) - GV cho HS kể tên các nhà máy sản xuất điện mà các em biết 4. dăn dò + Học thuộc lý thuyết + Trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 ( Sgk/115 ) Lớp: .Tiết Ngày dạy Sĩ số A MA TRẬN ĐỀ: Nhận biết TNKQ TL Nhận biết hình chiếu, mặt phẳng chiếu, Chủ đề 1: vị trí hình chiếu Hình vẽ chiếu Chủ đề Số câu:3 0,75đ Biết khái niệm Chủ đề 2: công dụng Hình cắt hình cắt Số câu:1 0.25đ Nhận dạng khối đa diện Chủ đề 3: thường gặp Bản vẻ khối đa diện Số câu:1 0.25 đ Biết đọc nội dung vẽ Chủ đề 4: chi tiết Bản vẻ vẽ lắp chi tiết theo vẽ bước lắp Số câu: 0,5đ Nhận dạng quy Chủ đề 5: ước vẽ ren Biểu diễn vẽ kĩ thuật ren Số câu: 0,25đ Số câu: 2đ Tỷ lệ 20 % Thông hiểu TNKQ TL Đọc hình chiếu vẽ Mô tả hình chiếu mặt, cạnh vật thể Số câu:1 3đ Vận dụng TNKQ TL Tổng Số câu: 3,75đ Số câu: 0,25đ Vận dụng kiến thức vẽ hình chiếu vật thể, trình bày vẽ cân đối Số câu:1 3đ Số câu: 3,25đ Số câu: 0,5đ Hiểu cách đầy đủ vẽ chi tiết có ren Số câu:1 2đ Số câu: 5đ 50% Số câu: 2,25đ Số câu: 3đ 30% Số câu: 11 10đ 100% Trường THCS ………………… Họ tên :…………………… Lớp: … Điểm ĐỀ KIỂM TRA Môn: Công nghệ - Lớp Thời gian 45 phút Lời phê Thầy cô Đề I/ Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Hãy đánh dấu (X) vào ô trống trước câu trả lời mà em cho Câu 1: Vị trí hình chiếu vẽ đúng: a.Hình chiếu hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên trái hình chiếu đứng b.Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bên trái hình chiếu đứng c.Hình chiếu đứng hình chiếu bằng, hình chiếu cạng bên phải hình chiếu d.Hình chiếu hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng Câu 2: Hình biểu diễn thu mặt phẳng hình chiếu là? a Hình chiếu b Hình chiếu đứng c Hình chiếu cạnh d Cả ba hình chiếu Câu 3: Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu nào? a Mặt phẳng chiếu đứng, từ trái qua b Mặt phẳng chiếu đứng, từ sau tới c Mặt phẳng chiếu đứng, từ trước tới d Mặt phẳng chiếu đứng, từ xuống Câu 4: Hình chiếu đứng hình hộp chữ nhật có hình dạng: a/ Hình vuông c/ Hình lăng trụ b/ Hình tam giác d/ Hình chữ nhật Câu 5: Hình cắt dùng để biểu diễn: a/ Hình dạng bên vật thể  c/ Hình dạng bên bên vật thể b/ Hình dạng bên vật thể  d/ Cả A, B, C sai Câu 6: Bản vẽ chi tiết bao gồm nội dung gì? a/ Hình biểu diễn  c/ Yêu cầu kỹ thuật b/ Kích thước khung tên d/ Cả A, B, C Câu 7: Trình tự đọc vẽ lắp là:: A Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp B Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp C Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp D Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp Câu 8: Đường đỉnh ren vẽ ren quy ước vẽ nào? a/Vẽ nét liền đậm c/Vẽ nét đứt b/Vẽ nét liền mảnh d/Vẽ đường gạch gạch II/ Tự luận ( 8điểm) Câu 9(2đ): a Đọc vẽ vật thể, sau ghi thích cho đường sau: b Giải thích kí hiệu: M8 x …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10 (3đ): Cho vật thể có mặt A,B,C,D,E,G,H hình chiếu I, II, III a, Hãy xác định tên hình chiếu vào bảng b, Ghi số tương ứng mặt vật thể vào bảng Bảng Bảng Hìnhchiếu Tên gọi Các mặt A Hình chiếu I II III B C D E F H G I II III B A I D F G H III C E II 1c m Câu 11:(3đ) Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vật thể sau (theo tỉ lệ 1:1 với kích thước cho hình vẽ): Bài làm 4c m 1c m4c m 4c m 1c m HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA I Trắc nghiệm: (2đ) Trả lời ý cho 0.25 điểm Câu 1: d Câu 2: a Câu 5: b Câu 6: d - Câu 3: c Câu 7: c Câu : 4.d Câu 8: a II Tự luận: (8đ) Câu ( 3đ) Điền nội dung bảng (0,75 đ) ý 0,25 đ Điền nội dung bảng ( 2,25 đ) ý 0,25 đ Bảng Bảng Các mặt Hìnhchiếu Tên gọi A B C Hình chiếu I Hình chiếu đứng II Hình chiếu III Hình chiếu cạnh Câu 3(2đ) a Đọc ghi thích (1,25đ) Mỗi ý cho 0,25đ Đường chân ren Đường đỉnh ren Đường giới hạn ren Vòng tròn chân ren Vòng tròn đỉnh ren b Giải thích kí hiệu(0,75đ) M - Là ren hệ mét (0,25đ) - đường kính đỉnh ren(0,25đ) - Là bước ren.(0,25đ) I II III D E F G H Câu 4:(3 điểm) Vẽ hình chiếu , kích thước cho 1điểm - Vẽ hình chiếu đứng (1đ) - sai kích thước trừ 0,5đ - Vẽ hình chiếu (1đ) - sai kích thước trừ 0,5đ - Vẽ hình chiếu cạnh (1đ) - sai kích thước trừ 0,5đ Các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vẽ đúng đây: Giáo án công nghệ 8 Năm học 20 – 20 Ngày soạn: 20/8/20 Chương I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống . 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, tổng hợp. 3. Thái độ. - HS có nhận thức đúng đối với việc học môn vẽ kỹ thuật . - Tạo cho HS niềm say mê học tập bộ môn . II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 1 SGK. 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 sgk. - Các mô hình sản phẩn cơ khí. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: ĐVĐ: Xung quanh ta có rất nhiều sản phẩm, từ chiếc đinh, đến ngôi nhà … Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào ? Chúng ta cùng tì hiểu trong bài học hôm nay . HĐ 1: TÌM HIỂU BẢN VẼ KĨ THUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN, HS NỘI DUNG GHI BẢNG GV: Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 và tìm hiểu thông tin. - HS: Quan sát hình vẽ. Tìm hiểu thông tin. ? Trong giao tiếp hằng ngày con người dùng những phương tiện gì ? - HS: Giao tiếp bằng: tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. 1 Giáo án công nghệ 8 Năm học 20 – 20 vẽ. - GV kết luận: Hình vẽ là một phương tiện quan trong dùng trong giao tiếp. HĐ 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật trong đời sống - GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và quan sát hình 1.3a sgk ? Em hãy cho biết ý nghĩa của các hình 1.3a và 1.3b - HS: Quan sát và tìm hiểu thông tin - GV: Nhận xét, hoàn thiện và cho HS ghi vở II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. - Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu đi kèm với sản phẩm dùng trong trao đổi và sử dụng. HĐ 3: TÌM HIỂU BẢN VẼ DÙNG TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 SGK: ? Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực nào ? Hãy nêu một số lĩnh vực mà em biết ? - HS: Quan sát hình 1.4 SGK. HS: thảo luận trả lời  gọi HS khác nxbs. ? Các lĩnh vực khác nhau thì bản vẽ có giống nhau không? ? Bản vẽ được vẽ bằng gì? HS: Trả lời các CH của GV. - GV nhận xét kết luận và cho HS ghi vở. - Các lĩnh vực kỹ thuật đều gắn liền với bản vẽ kỹ thuật và mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình . III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật. + Cơ khí: máy công cụ, nhà xưởng + Xây dựng: máy xây dựng, phương tiện vận chuyển + Giao thông: Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống + Nông nghiệp: máy nông nghiệp, công trình thủy lợi, cơ sở chế biến 4. Tổng kết bài học: - GV gọi 1HS đọc phần ghi nhớ, câu hỏi trong SGK. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài trong vở và SGK, liên hệ thực tế. - Trả lời CH 1, 2, 3 trong SGK vào vở. - Tìm hiểu trước bài bài 2: Hình chiếu. Chuẩn bị vât mẫu: bao diêm, vỏ hộp RÚT KINH NGHIỆM: 2 Giáo án công nghệ 8 Năm học 20 – 20 Ngày soạn:20/8/20 Tiết 2: HÌNH CHIẾU I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS hiểu được thế nào là hình chiếu. - HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích. 3. Thái độ. - HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 2 trong SGK và đọc thông tin bổ xung 2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh giáo khoa bài 2. - Vật mẫu: Bao diêm, bao thuốc lá - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng hình chiếu, đèn pin. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: C1: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống ? Lấy ví dụ minh? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN,HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1:Tìm hiểu khái niệm hình chiếu - GV nêu hiện tượng tự nhiên ánh sáng chiếu đồ vật lên mặt đất, tạo bóng trên tường, bóng các đồ vật gọi là hình chiếu vật thể. - HS: Nghe và ghi nhớ kiến thức. - GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và quan sát hình 2.1 SGK. ? Hình chiếu của vật thể là gì? Tia chiếu là gì? Mặt phẳng hình chiếu là gì? - HS: Quan sát hình vẽ SGK trả lời các câu hỏi của GV - GV: Kết luận và cho HS ghi PHẦN MỘT: VẼ KĨ THUẬT Chương I: Bản vẽ các khối hình học * Mục tiêu của chương: 1. Kiến thức: - Biết được vai trò của bản vẽ trong sản suất và đời sống - Hiểu được một số kiến thức cơ bản của các phép chiếu và các hình chiếu vuông góc. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được các khối đa diện và các khối tròn thường gặp - Đọc được một số bản vẽ hình chiếu của các khối hình học và vật thể đơn giản. - Hình thành kỹ năng đọc bản vẽ hình chiếu và phát huy trí tưởng tượng không gian. 3. Thái độ: - Say mê môn học. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. - Say mê vận dụng khoa học vào thực tế. ***************************************** 1 Ngày soạn: 16/8/2013 Tiết: 1 VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG 1, Mục tiêu : 1.1, Kiến thức : Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. 1.2, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình, thảo luận nhón để đưa ra kết luận khoa học. 1.3, Thái độ: - Có nhận thức dung đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật. - Hình thành thái dộ tích cực ứng dụng vẽ kĩ thuật vào sản xuất và đời sống. 2, ChuÈn bÞ : 2.1, Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu nội dung bài trong SGK và tài liệu tham khảo. - Hình 1.4 SGK phóng to. - Tranh ảnh các công trình kiến trúc, xây dựng. 2.2, Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài. 3 , Ph ¬ng ph¸p: - Vấn đáp tìm tòi - Thảo luận nhóm. - Phương pháp trực quan. 4 , tiÕn tr×nh d¹y häc: 4.1, Ổn định tổ chức Ngày giảng Lớp Sĩ số 4.2, Kiểm tra bài cũ(không) 4.3, Bài mới: a) Giới thiệu bài mới Xung quanh ta có nhiều sản phẩm do bàn tay trí óc cong người tạo ra, từ chiếc đinh vít dến ô tô hay con tau vũ trụ…Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào? Đó là nội dung bµi hôm nay. Bài 1: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống. b) Vào bài: Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất. Hoạt động của GV-HS Nội dung - Trong vẽ kĩ thuật thì hình dạng và cấu tạo của sản phẩm được trình bày dưới dạng hình vẽ, kí hiệu theo một quy tắc thống nhất. ? Bản vẽ kĩ thuật là gì? I, Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật. 2 HS trả lời. ? Em hãy kể một số lĩnh vực kĩ thuật có sử dụng BVKT đã học ở bài 1? HS trả lời - GV ghi câu trả lời của HS lên phần bảng phụ. ? Em có nhận xét gì về BVKT của các ngành đó? - không giống nhau. - Mỗi lĩnh vực kĩ thuật đều có loại bản vẽ của ngành mình, trong đó có 2 loại BVKT thuộc 2 lĩnh vực quan trọng. ? Em hãy kể tên 2 loại bản vẽ đó?. ? Em hãy trình bày 2 loại bản vẽ đó? ? Hãy lấy VD về 2 loại bản vẽ này trong thực tế. - Bản vẽ ống lót và bản vẽ mặt bằng nhà ở. - Bằng tay, dụng cụ vẽ và băng máy tính điện tử. ? BVKT được tạo ra bằng những phương tiện nào? - BVKT trình bày các thông tin kỹ thuật của sản phẩm dưới dạng hình vẽ, ký hiệu theo quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỷ lệ. - Có 2 loại BVKT: + Bản vẽ cơ khí + Bản vẽ xây dựng Hoạt động của GV Nội dung - Hãy quan sát H1.1 và cho biết: ? Trong giao tiếp hàng ngày con người dùng các phương tiện gì để truyền đạt thông tin cho nhau? - Tiếng nói, chữ viết,cử chỉ, hình vẽ. - Hvẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp.Vậy BVKT có vai trò gì trong sản xuất. - HS trả lời. - Yêu cầu HS quan sát hình 1.2. ? Em hãy cho biết nội dung của hình? Diễn tả chính xác hình dạng,kết cấu,và các thông tin cần thiết khác. - Trong thiết kế, thi công, trao đổi đều cần bản vẽ kĩ thuật. ? Trong SX, muốn làm ra một sản phẩm nào đó, trước hết người thiết kế phải diễn tả chính xác các nội dung gì của sản phẩm? ? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công công trình thì căn cứ vào đâu. ? Vậy BVKT đóng vai trò gì trong sản xuất. * Chuyển ý: Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều loại bản vẽ, lời chỉ dẫn trên các máy móc,phương tiện đi lại, vậy chúng có vai trò gì,đó là nội dung phần II: BVKT đối với đời sống. II, Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. BVKT diễn tả chính xác hình dạng,kết cấu của sản phẩm theo quy tắc thống nhất. BVKT là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật. Hoạt động 2 : tìm hiểu vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống. 3 - Cho HS TUẦN 1 PHẦN I: VẼ KĨ THUẬT CHƯƠNG I: BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC Tiết 1. Bài 1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG Ngày soạn Ngày dạy I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống 2. Kỹ năng: có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1. Giáo viên: giáo án 2. Học sinh: tìm hiểu trước bài 1 ở nhà III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Sử dụng phương pháp thuyết minh, quan sát. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Tổ chức lớp: 8A 8B B. Kiểm tra bài cũ: GV nêu khái quát nội dung của phần và của chương C. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.1SGK. Trong giao tiếp thường ngày con người thường sử dụng phương tiện giao tiếp nào? HS suy nghĩ trả lời GV: Em hãy kể tên các dụng cụ do bàn tay khối óc của con người sáng tạo ra? I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất Con người sử dụng các phương tiện giao tiếp: điện thoại, thư tay, giọng nói, tranh ảnh, hình vẽ,… Các sản phẩm: bàn ghế, đinh vít, ô tô, các công trình kiến trúc,… 1 HS trả lời GV: Trước tiên để tạo ra các sản phẩm này, đầu tiên là phải có ý tưởng, sau đó vẽ hình ra giấy, tính toán rồi mới tiến hành chế tạo các sản phẩm đó. Vậy để chế tạo thành công một sản phẩm thì việc vẽ hình sản phẩm ra giấy phải rõ ràng, tính toán chính xác, các nội dung trình bày phải tuân theo một quy tắc thống nhất. Hình vẽ đó gọi là bản vẽ kĩ thuật. Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kỹ thuật HS chú ý lắng nghe GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.2. Bản vẽ dùng trong sản xuất. Chỉ ra vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất. Hoạt động 2: Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ hình 1.3 và đặt câu hỏi như SGK? HS trả lời : Hình 1.3a: sơ đồ kèm theo hướng dẫn cách mắc mạch điện tránh việc mắc sai gây ra hỏng. Hình 1.3 b: Xây dựng ngôi nhà hợp lý, đúng ý. GV: Khi chúng ta mua bất kể đồ dùng và các phương tiện trong sinh hoạt đều có bản hướng dẫn kèm theo, có thể bằng lời hoặc bằng hình vẽ hay sơ đồ. Mục đích là để sử dụng an toàn và hiệu quả sản phẩm đó. Hoạt động 3: Tìm hiểu bản vẽ dùng trong kĩ thuật GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 SGK và đặt câu hỏi - Bản vẽ được dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật nào? - Nêu sản phẩm của từng lĩnh vực kĩ thuật đó HS trả lời - Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ dùng chung trong kĩ thuật II. Bản vẽ kí thuật đối với đời sống Để sử dụng hiệu quả và an toàn các đồ dùng và các phương tiện trong sinh hoạt mỗi sản phẩm đều được kèm theo bản chỉ dẫn bằng lời và bằng hình (bản vẽ, sơ đồ, ….). III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật Mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ của ngành mình Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng Giao thông : Phương tiện giao thông, đường giao thông, cầu cống…. Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thủy lợi. - Bản vẽ kĩ thuật được vẽ bằng tay, dụng cụ vẽ, máy tính điện tử, …. D. Củng cố - Nêu tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật trong đời sống, sản xuất 2 - Học sinh trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc phần ghi nhớ cuối bài E. Hướng dẫn học ở nhà Học bài cũ, đọc bài mới chuẩn bị cho tiết sau: bài hình chiếu TUẦN Tiết 2. Bài 2: HÌNH CHIẾU Ngày soạn Ngày dạy I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là hình chiếu 2. Kỹ năng: Nhận biết được hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật 3. Thái độ: Hiểu biết về hình chiếu và yêu thích môn học II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1. Giáo viên: Tranh vẽ các hình ở bài 2 – sgk, vật mẫu : khối hình hộp chữ nhật 2. Học sinh: Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, nến, diêm. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: thuyết trình, trực quan, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Tổ chức lớp 8A 8B B. Kiểm tra bài cũ: Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất. C. Bài mới 3 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản 4 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu GV Khi một vật được ánh sáng chiếu vào thì ta quan sát thấy hiện tượng ... phân tích chi tiết, tổng hợp Câu 8: Đường đỉnh ren vẽ ren quy ước vẽ nào? a/Vẽ nét liền đậm c/Vẽ nét đứt b/Vẽ nét liền mảnh d/Vẽ đường gạch gạch II/ Tự luận ( 8 iểm) Câu 9(2đ): a Đọc vẽ vật... ý cho 0.25 điểm Câu 1: d Câu 2: a Câu 5: b Câu 6: d - Câu 3: c Câu 7: c Câu : 4.d Câu 8: a II Tự luận: (8 ) Câu ( 3đ) Điền nội dung bảng (0,75 đ) ý 0,25 đ Điền nội dung bảng ( 2,25 đ) ý 0,25... luận ( 8 iểm) Câu 9(2đ): a Đọc vẽ vật thể, sau ghi thích cho đường sau: b Giải thích kí hiệu: M8 x …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 23/10/2017, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan