Khả năng quản lý tài chính tại trường

120 223 0
Khả năng quản lý tài chính tại trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện lộ trình cải cách hành chính Nhà nước, ngày 1422015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 162015N CP quy định về cơ chế tự chủ của VSN công lập trong các lĩnh vực: Giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao và du lịch; thông tin truyền thông và báo chí; khoa học và công nghệ; sự nghiệp kinh tế và sự nghiệp khác. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 4 năm 2015 và thay thế Nghị định số 432006N CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với VSN công lập. Thực tế cho thấy, trong hoạt động của các đơn vị sự nghiệp ( VSN) công lập, quản lý hiệu quả nguồn tài chính trở thành một nhiệm vụ trọng tâm và rất cần thiết, ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng cung cấp dịch vụ của đơn vị, đồng thời tác động đến thu nhập của cán bộ, nhân viên trong đơn vị. Việc quản lý nguồn tài chính góp phần quản lý ch t chẽ các nguồn thu từ ngân sách nhà nước, từ viện trợ hay từ sản xuất kinh doanh của đơn vị, trên cơ sở đó đánh giá được hiệu quả hoạt động của đơn vị. Bên cạnh đó, công tác này cũng góp phần tạo khuôn khổ chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính, làm cơ sở cho việc hạch toán kế toán tại đơn vị, đảm bảo được nguồn tài chính cho hoạt động của đơn vị, từ đó đưa ra những kế hoạch, định hướng phát triển cho phù hợp với từng giai đoạn của sự phát triển. Ngoài ra, việc quản lý cũng giúp cho các khoản chi được thực hiện theo đúng kế hoạch, đạt hiệu quả hoạt động cao đồng thời tiết kiệm chi phí, tạo điều kiện để tăng thu nhập cho cán bộ nhân viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên văn quan đến đề Mục đích nhiệm vụ văn ối tượng phạm vi nghiên văn Phương pháp luận phương văn pháp Ý thực nghĩa lý luận cứu nghiên ti tài n luận cứu luận của luận luận luận văn Kết cấu luận văn Chương 1:CƠ SỞ KHO HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP C NG LẬP 1.1 TỔNG QUAN VỀ N V S NGHI P CÔNG LẬP 1.1.1 hái niệm đơn vị nghiệp công lập 1.1.2 c điểm đơn vị nghiệpcông lập 1.1.3 Phân loại đơn vị nghiệp công lập 1.2 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC N V S NGHI P CÔNG LẬP 12 1.2.1 Khái niệm,vai trò,mục tiêu, nguyên tắc quản lý tài VSN công lập 12 1.2.2 Quản lý nguồn tài đơn vị nghiệp công lập 15 1.2.3 Quản lý khoản chi củacác đơn vị nghiệp công lập 20 1.2.4 Trích lập sử dụng quỹ 24 1.2.5 Quy trình quản lý tài đơn vị nghiệp công lập 26 1.2.6 Chế độ quản lý chi tiêu nội 31 1.2.7 Các yếu tố tác động đến QLTC đơn vị nghiệp công lập 31 1.3 KINH NGHI M CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÁC N V S NGHI LẬP 36 P CÔNG 1.3.1 inh nghiệm số nước 36 1.3.2 Những học kinh nghiệm 40 Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNHTẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 43 2.1 GIỚI THI U CHUNG VỀ TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 43 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 43 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn 44 2.1.3 Tổ chức máy 45 2.1.4 ội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên 47 2.1.5.Hoạt động đào tạo bồi dưỡng 48 2.1.6 Cơ sở vật chất 51 2.1.7 Công tác hợp tác quốc tế 52 2.2 TH C TR NG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T I TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 52 2.2.1 Cơ chế phân cấp quản lý tài 52 2.2.2 Tổ chức máy Quản lý tài 54 2.2.3 Công tác kế hoạch tài 57 2.2.4.Nguồn thu quản lý sử dụng nguồn thu 60 2.2.5 Nội dung chi quản lý sử dụng khoản chi 66 2.2.6 Trích lập sử dụng quỹ 74 2.2.7 Lập dự toán, chấp hành dự toán, hạch toán toán thu - chi 77 2.2.8 Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính, công khai tài 82 2.2.9 Thẩm tra toán, tự kiểm tra tài 83 2.2.10 Ứng dụng công nghệ thông tin vào QLTC 84 2.3 ÁNH GIÁ TH C TR NG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T I TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHÍNH 85 TÀI 2.3.1 Những kết đạt – nguyên nhân 85 2.3.2 Một số hạn chế- nguyên nhân 87 2.3.3 Những vấn đề đ t 89 Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG C O HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNHTẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 91 3.1 NH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH GIAI O N 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 91 3.1.1 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức Trường Bồi dưỡng cán Tài 91 3.1.2 ịnh hướng chiến lược phát triển Trường Bồi dưỡng cán Tài đến năm 2020 93 3.1.3 Sứ mạng, tầm nhìn đến năm 2030 95 3.2 PHƯ NG HƯỚNG NÂNG CAO HI U QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T I TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN CHÍNH 95 BỘ TÀI 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T I TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHÍNH 96 TÀI 3.3.1 Nhóm giải pháp chung: 96 3.3.2 Nhóm giải pháp chuyên môn 98 3.3.3 Nhóm giải pháp quan: .102 có liên 3.4 IẾN NGH HOÀN THI N QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T I TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHÍNH 103 TÀI 3.4.1 iến nghị với Chính phủ .103 3.4.2 iến nghị với Bộ Tài 104 3.4.3 iến nghị với BNN Thành phố Hà Nội, BNN Tỉnh Thừa Thiên Huế BNN Thành phố Hồ Chí Minh 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU TH M KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý ọn đề tài Thực lộ trình cải cách hành Nhà nước, ngày 14/2/2015, Chính phủ ban hành Nghị định 16/2015/N -CP quy định chế tự chủ VSN công lập lĩnh vực: Giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao du lịch; thông tin truyền thông báo chí; khoa học công nghệ; nghiệp kinh tế nghiệp khác Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng năm 2015 thay Nghị định số 43/2006/N -CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài VSN công lập Thực tế cho thấy, hoạt động đơn vị nghiệp ( VSN) công lập, quản lý hiệu nguồn tài trở thành nhiệm vụ trọng tâm cần thiết, ảnh hưởng mạnh đến phát triển quy mô lẫn chất lượng cung cấp dịch vụ đơn vị, đồng thời tác động đến thu nhập cán bộ, nhân viên đơn vị Việc quản lý nguồn tài góp phần quản lý ch t chẽ nguồn thu từ ngân sách nhà nước, từ viện trợ hay từ sản xuất kinh doanh đơn vị, sở đánh giá hiệu hoạt động đơn vị Bên cạnh đó, công tác góp phần tạo khuôn khổ chi tiêu phù hợp với tình hình tài chính, làm sở cho việc hạch toán kế toán đơn vị, đảm bảo nguồn tài cho hoạt động đơn vị, từ đưa kế hoạch, định hướng phát triển cho phù hợp với giai đoạn phát triển Ngoài ra, việc quản lý giúp cho khoản chi thực theo kế hoạch, đạt hiệu hoạt động cao đồng thời tiết kiệm chi phí, tạo điều kiện để tăng thu nhập cho cán nhân viên, phát huy tính chủ động, sáng tạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Trường Bồi dưỡng cán (BDCB) tài đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Bộ Tài Chính, thực nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ quản lý kinh tế vĩ mô tài kế toán cho cán công chức, viên chức ngành Tài Trong năm vừa qua, công tác quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài đạt số kết định, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề Tuy nhiên, chế quản lý tài Trường BDCB tài tồn hạn chế, khiếm khuyết ể góp phần làm cho công tác quản lý tài Trường BDCBTài ngày hoàn thiện hơn, phù hợp với tiến trình đổi đất nước điều kiện hội nhập kinh tế giới khu vực, nghiên cứu đề tài:“Quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính” để phân tích thực trạng quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính, từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài đơn vị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn - Nhà Nước có nhiều văn chủ trương, định hướng, triển khai thực đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp công lập - ã có nhiều đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề quản lý tài chínhđối với đơn vị nghiệp công lập, như: + ề tài: Quản lý tài trường trị Lê Duẫn tỉnh Quảng Trị (Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành chính, tác giả oàn Văn Hốt) + ề tài: Hoàn thiện quản lý tài ại học Huế (Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành Chính, tác giả Hồ Thị Tĩnh) + ề tài: Quản lý tài Trường đại học Ngoại ngữ - ại học Huế (Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Hành chính, tác giả Hoàng Thị Ngọc Ánh) + ề tài: Thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Trung tâm y tế Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc (Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, tác giả Phan ình Hội) - Luận văn “Quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính”là công trình mà tác giả nghiên cứu độc lập nội dung, địa điểm, phạm vi thời gian Mụ đí n iệm vụ luận văn - Mục đích: Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lýtài Trường Bồi dưỡng cán tài thời gian vừa qua, đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác quản lýtài đơn vị thời gian tới - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa sở khoa học quản lýtài đơn vị nghiệp công lập + Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lýtài Trường Bồi dưỡng cán tài + ề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủacông tác quản lýtài Trường Bồi dưỡng cán tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: ề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: ề tài nghiên cứu sở thông tin số liệu năm 2013-2015 + Về không gian: ề tài nghiên cứu phậm vi Trường Bồi dưỡng cán tài + Về nội dung: ề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài đơn vị P ƣơn p áp luận p ƣơn p áp n iên cứu luận văn Phương pháp luận: Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử, sở lý luận quản lý tài đơn vị nghiệp công lập - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật, văn quản lý, công trình khoa học tài liệu có liên quan để tổng hợp lý luận lý thuyết làm sở để nghiên cứu thực trạng quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính, từ đánh giá hiệu công tác quản lý tài đơn vị + Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp vấn: quan sát, vấn viên chức Trường Bồi dưỡng cán tài để tìm hiểu công việc cụ thể họ Thu thập nguồn số liệu thực tế qua hệ thống chứng từ, báo cáo liên quan + Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp sử dụng để tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin chứng từ sổ sách kế toán thu thập để đánh giá công tác quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài Ý n ĩa lý luận thực tiễn luận văn - Tài liệu tham khảo việc học tập, nghiên cứu sở khoa học quản lý tài đơn vị nghiệp công lập - Tài liệu có giá trị thực ti n việc hoạch định, nghiên cứu ứng dụng giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý đơn vị nghiệp công lập mà trực tiếp Trường Bồi dưỡng cán tài Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, danh mục ký hiệu, chữ viết tắt; danh mục bảng; danh mục hình vẽ, đồ thị; tài liệu tham khảo; phụ lục; luận văn “Quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài chính” gồm có phần: Phần Phần mở đầu: Trình bày tính cấp thiết, mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi, sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực ti n kết cấu đề tài Phần Nội dung nghiên cứu: gồm chương Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý tài đơn vị nghiệp công lập Chương 2: Thực trạng quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài Trường Bồi dưỡng cán tài Phần Kết luận: Trình bày kết đạt được, đưa hạn chế hướng phát triển đề tài tương lai Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁCĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 TỔNG QU N VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPC NG LẬP 1.1.1 K niệmvề đơn vị n iệp n lập ơn vị nghiệp công lập đơn vị Nhà nước thành lập hoạt động có thu thực cung cấp dịch vụ xã hội công cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm [16,Tr.51] VSN công lập xác định dựa vào tiêu chuẩn sau: - Có văn định thành lập VSN quan có thẩm quyền Trung ương ho c địa phương - ược Nhà nước cung cấp kinh phí tài sản để hoạt động thực nhiệm vụ trị, chuyên môn phép thực số khoản thu theo chế độ Nhà nước quy định - Có tổ chức máy, biên chế máy quản lý tài kế toántheo chế độ Nhà nước hành Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠITRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 3.1 ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦ TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH GI I ĐOẠN 2015-2020 VÀ TẦM NHÌN 2030 3.1.1 P ân tí điểm mạn , ếu, ội t t ứ Trƣờn Bồi dƣỡn án ộ Tài 3.1.1.1 Điểm mạnh Trường Bồi dưỡng cán tài - Với bề dày truyền thống kinh nghiệm đào tạo TrườngBồi dưỡng cán Tài sở đào tạo bồi dưỡng cán tài hàng đầu nước, đầu mối quan trọng giúp Bộ Tài nâng cao lực, bồi dưỡng đào tạo lại cho đội ngũ cán công chức người lao động ngành Tài nước - Chất lượng đào tạo bồi dưỡng ngày nâng cao rõ rệt; quy mô đào tạo bồi dưỡng mở rộng so với thời kỳ trước với việc phủ sóng đến toàn 64 tỉnh, thành phố nước; cấu, đối tượng mở rộng không bó hẹp phạm vi quản lý Bộ Tài mà mở rộng đối tượng học viên thuộc số ngành, lĩnh vực doanh nghiệp khác nước; mô hình đào tạo bồi dưỡng ngày đa dạng, từ khóa bồi dưỡng ngắn ngày đến chương trình chuyên sâu, chuyên ngành đáp ứng ngày tốt nhu cầu thực tế đơn vị Bộ Tài nhu cầu thị trường xã hội - Các chương trình, tài liệu không ngừng xây dựng, hoàn thiện đưa vào ứng dụng giảng dạy; bên cạnh việc biên soạn chương trình, tài liệu mang tính thường xuyên, thay đổi kết cấu chương trình bồi dưỡng ngạch công chức, bồi dưỡng kỹ lãnh đạo cấp phòng chương trình, tài liệu liên tục đổi mới, cập nhật yêu cầu mới, nội dung mới; phương thức xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu liên tục cải tiến để đẩy nhanh tiến độ đảm bảo chất lượng nội dung Hiện Trường xây dựng, sử dụng công tác đào tạo bồi dưỡng 30 chương trình gồm tổng hợp chuyên ngành nhưbồi dưỡng ngạch công chức, kỹ lãnh đạo, tra chuyên ngành, kế toán , biên soạn sở hữu quyền 20 tài liệu Tài liệu Cập nhật iến thức inh tế - Tài chính, Tài liệu ỹ Thẩm định dự án, Tài liệu Thanh tra chuyên ngành Bảo hiểm, Thanh tra chuyên ngành Hải quan, Tài liệu bồi dưỡng ngạch ế toán viên ; bên cạnh nhu cầu khóa học ho c đơn vị có nhu cầu mà Trường xây dựng chương trình tài liệu phù hợp Chính vậy, chất lượng, khả ứng dụng chương trình tài liệu đào tạo bồi dưỡng Trường Bộ Tài chính, đối tác học viên đánh giá cao; - Hiện Trường có: 03 khoa chuyên môn, 04 phòng chức 03 Trung tâm trực thuộc tổ chức miền Bắc – Trung – Nam ảm bảo hoạt động đào tạo bồi dưỡng Trường phủ song đến toàn 64 tỉnh thành nước Các tổ chức ảng, đoàn thể tổ chức hoạt động có hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển lớn mạnh Trường - Quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu với đơn vị đào tạo bồi dưỡng, tài đến từ quốc gia vùng lãnh thổ Châu Á, Châu Mỹ, Châu Âu Trường xây dựng mạng lưới mối quan hệ đối tác, liên kết đào tạo quốc tế có chất lượng cao 3.1.1.2 Điểm yếu Trường Bồi dưỡng cán Tài - ội ngũ giảng viên Trường BDCB Tài với trình độ chuyên môn cao hạn chế Việc tập hợp phát huy lực đội ngũ hạn chế chưa khai thác triệt để, chưa phát huy hết tiềm năng; công tác triển khai thực kế hoạch chiến lược phát triển chưa quan tâm mức; - Chưa xây dựng đề tài NCKH lớn thu hút tham gia nhiều nhà khoa học; chưa hình thành nhóm nghiên cứu mũi nhọn đủ mạnh để tham gia đấu thầu chương trình nghiên cứu lớn nhà nước quốc tế; hiệu nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ hạn chế; hiệu sử dụng sở vật chất, thiết bị phục vụ công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ thấp; - Cơ sở vật chất chưa đáp ứng so với quy mô đào tạo nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học; - Nguồn tài hạn hẹp, nguồn thu từ hoạt động nghịa chưa cao, thu từ hoạt động NCKHvà chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật không đáng kể 3.1.1.3 Cơ hội Trường Bồi dưỡng cán Tài - Cán bộ, công chức có vai trò quan trọng việc hoạch định, triển khai tổ chức thực sách ảng, Nhà nước; định thành công hay thất bại đường lối, sách quan, tổ chức vạch Vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức phải quan tâm đào tạo, bồi dưỡng lực công tác, kỹ nghiệp vụ, tinh thần trách nhiệm ý thức phục vụ nhân dân Do đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức nói chung cán công chức ngành Tài nói riêng ảng Nhà nước ta quan tâm - Xu tăng cường hội nhập hợp tác quốc tế tạo thời cho Trường BDCB Tài thực chương trình liên kết quốc tế đào tạo NC H, tạo động lực thu hút cán có trình độ tham gia; - Những đổi sách Nhà nước chế tăng tính tự chủ tạo hội tăng nguồn thu hợp pháp tăng cường nguồn đầu tư; 3.1.1.4 Thách thức Trường Bồi dưỡng cán Tài - Yêu cầu ngày cao chất lượng đào tạo, chất lượng đề tài NCKH nguồn lực cho công tác dạy - học NCKH hạn chế; - Hội nhập quốc tế giáo dục, trùng hợp ngành đào tạo với đơn vị ngànhTài tạo cạnh tranh gay gắt nguồn tuyển sinh, nguồn nhân lực chất lượng cao; - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội số địa phương thấp (Miền Trung – Tây Nguyên), trình CNH di n chậm so với khu vực khác làm hạn chế khả tạo nguồn thu nghiệp cho Trường đơn vị trực thuộc; - Sự đầu tư từ NSNN chưa tương xứng với phát triển quy mô yêu cầu chất lượng Trường đào tạo cán công chức Ngành Tài 3.1.2 Địn ƣớn iến lƣợ p át triển Trƣờn Bồi dƣỡn án ộ Tài đến năm 2020 Trên sở thành tựu đạt yêu cầu thực ti n đ t ra, Trường Bồi dưỡng cán Tài xác định hướng mục tiêu đến năm 2020 là: “Xây dựng Trường BDCB tài trở thành Học viện cán quản lý tài nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý tài có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu pháttriển đạihóa ngành Tài chính” ể đạt mục tiêu quan trọng đó, Trường trọng thúc đẩy hoàn thành mục tiêu cụ thể sau đây: Một là: ổi bản, toàn diện nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo bồi dưỡng; mở rộng đối tượng loại hình đào tạo bồi dưỡng, trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia hàng đầu lĩnh vực hoạch định sách, đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp tài Hai là: ổi mô hình tổ chức Trường với cấu tổ chức máy hợp lý, tăng cường đội ngũ cán quản lý đủ lực chuyên nghiệp, xây dựng đội ngũ giảng viên hữu kiêm chức ổn định có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm thực ti n, có phẩm chất, đạo đức lực để thực thi nhiệm vụ Ba là: Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại, đ c biệt sở hạ tầng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Tập trung xây dựng Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng hệ thống Học viện đảm bảo đầy đủ điều kiện tốt để phục vụ cho giảng dạy, học tập, tổ chức hoạt động khoa học đào tạo nước quốc tế Bốn là: Mở rộng hoạt động hợp tác quốc tế, liên kết với sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ Tài nước, tiến tới liên kết xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng có chất lượng ngang tầm khu vực quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán cho Bộ Tài Lào nước khác khu vực Năm là: ổi chế quản lý Học viện theo hướng đại, chuẩn hoá quy trình tổ chức, quản lý tiến tới vận dụng tiêu chuẩn ISO vào hoạt động đào tạo bồi dưỡng quản lý Với sức mạnh nội vun đúc qua 20 năm hình thành phát triển, với đội ngũ cán viên chức, giảng viên có lực tâm huyết với đóng góp quan trọng vào công đào tạo, bồi dưỡng cán ngành tài Việt Nam; thương hiệu Trường BDCB Tài ngày khẳng định Tin tưởng chắn rằng, với yếu tố Trường BDCB Tài khắc phục khó khăn, hoàn thành mục tiêu phát triển theo Quy hoạch Chiến lược phát triển Trường BDCB Tài giai đoạn 2015-2020 định hướng đến 2030 3.1.3 Sứ mạn , tầm n n đến năm 2030 Sứ mạng Trường BDCB Tài thúc đẩy nghiệp phát triển nước việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngành Tài có chất lượng cao sản phẩm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thiết thực hiệu Tầm nhìn đến năm 2030: ến năm 2030 Trường BDCB Tài là: - Một Học việnđào tạo bồi dưỡng cán hàng đầu Ngành Tài nước; - Một Học viện hoạt động theo tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng quốc gia khu vực; - Là phận cốt lõi hạ tầng sở xã hội Việt Nam; sở đào tạo tiên phong nòng cốt cho hệ thống đào tạo bồi dưỡng nước 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG NÂNG C O HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH ể đảm bảo triển khai thực có hiệu Nghị định 16/2015/N -CP ngày 14/02/2015 Chính phủ, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm QLTC, góp phần nâng cao hiệu QLTC đơn vị, công tác QLTC Trường BDCB Tài cần hoàn thiện theo hướng sau: Thứ nhất, hoàn thiện QLTC phải thực cách toàn diện, từ chế, sách tài đến khả huy động, sử dụng nguồn lực tài đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu QLTC Trường BDCB Tài phù hợp đáp ứng xu cải cách hội nhập quốc tế; Thứ hai, hoàn thiện QLTC phải phù hợp đảm bảo tính khả thi điều kiện cụ thể đơn vị khả nguồn lực tài chính, sở vật chất, đội ngũ Các giải pháp hoàn thiện phải tính đến hiệu kinh tế, d thực tiết kiệm chi phí, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác đào tạo bồi dưỡng NCKH; Thứ ba, hoàn thiện QLTC phải tiến hành tất khâu, phần hành công việc tất yếu tố có liên quan nhằm đảm bảo đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đơn vị; Thứ tư, hoàn thiện QLTC phải bảo đảm tuân thủ sách, quy định hành Nhà nước Phải tính đến khả thay đổi chế, sách tài tương lai 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG C O HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 3.3.1 N óm iải p áp un : 3.3.1 Hoàn thiện phân cấp TC ể công tác phân cấp QLTC Trường BDCB Tài phát huy hiệu cần phải có đổi số điểm sau: Thứ nhất, cần nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm mô hình hoạt động số đơn vị nước nước triển khai chế độ tự chủ tài thời gian qua, sở rút kinh nghiệm, đề xuất hoàn chỉnh chế cho phù hợp Phâncấp hợp lý QLTC Trường BDCB Tài đơn vị trực thuộc đồng tổ chức thực nhiệm vụ, nhân lực, tài sở có tính đến đ c điểm loại hình đơn vị, khả nhu cầu, trình độ quản lý Trên sở ban hành quy định phân cấp chế phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi việc triển khai thực Thứ hai, Trường BDCB Tài chínhcần tiếp tục phân cấp mạnh công tác QLTC, tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị trực thuộc chủ động việc triển khai thực nhiệm vụ đơn vị Việc tự chủ tài giúp cho đơn vị động việc đề biện pháp tăng thu, giảm chi hợp lý để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, nhân viên Trường BDCB Tài cần phân cấp có chế phối hợp lĩnh vực đầu tư xây dựng mua sắmtrang thiết bị cho đơn vị trực thuộc Cần xác định rõ trách nhiệm nghĩa vụ đơn vị dự toán chế tự chủ tài chínhđể không lúng túng triển khai thực Thứ ba, đơn vị trực thuộc cần phân cấp cụ thể trách nhiệm kế toán trưởng Trưởng phòng Tổng hợp tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ chức danh nói để tăng hiệu QLTC đơn vị 3.3.1.2 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao hiệu lực QLTC Một là, tiếp tục đẩy mạnh, phân công, phân cấp, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy số người làm việc cho đơn vị trực thuộc Quy định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm người đứng đầu điều hành quản lý tài chính; Có chế giám sát, kiểm tra việc thực thẩm quyền người đứng đầu đơn vị trực thuộc Hai là, rà soát, xếp lại cấu tổ chức hệ thống quản lý theo hướng tăng cường tính chuyên nghiệp phận QLTC kể lực, trình độ, phẩm chất đạo đức,đảm bảo tính kế thừa phát triển: - Xây dựng tiêu chuẩn cán bộđối với đội ngũ cán kế toán tài chính, từ làm để tuyển dụng cán Tạo điều kiện cho cán trẻ phát huy lực, nâng cao kinh nghiệm công tác chuyên môn - Bố trí số lượng cán phải phù hợp, hợp lý với đ c điểm, yêu cầu đơn vị, phải có phối hợp đồng bộ, hài hòa phận, giúp cho công tác đạo điều hành đảm bảo thông tin thông suốt liên tục - ối với số cán công tác có trình độ nghiệp vụ thấp cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Hoàn thiện cấu tổ chức máy kế toán đơn vị trực thuộc, thành lập phòng ế Toán tách bạch với phòng Tổng hợp Ba là, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán QLTC đủ lực tương xứng với vai trò, vị trí sở đào tạo bồi dưỡng cán công chức nòng cốt Ngành Tài chính; thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán làm công tác QLTC để cập nhật kịp thời chế độ sách QLTC Cử cán tham dự lớp đào tạo, đồng thời tạo điều kiện, bố trí thời gian, hỗ trợ kinh phí để cán có điều kiện học cao để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ huyến khích cán làm công tác QLTC tham gia học ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác QLTC Bốn là, xây dựng hệ thống văn bản, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tất đơn vị trực thuộc theo hướng tăng cường gắn kết phối hợp công tác tổ chức thực QLTC; Năm là, hoàn thiện quy trình công tác tài chính, kế toán; đảm bảo điều hành thống phát huy sức mạnh tổng hợp toàn Trường; Sáu là, chuẩn hóa minh bạch hóa công tác quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán làm công tác QLTC 3.3.2 N óm iải p áp u ên m n 3.3.2.1 Hoàn thiện quản lý, sử dụng khoản thu, mức thu Thứ nhất, thành lập nhóm vận động thu hút nguồn tài trợ nước cho Trường BDCB Tài chính; Thứ hai, khuyến khích tạo điều kiện cho đơn vị trực thuộc tăng thêm nguồn thu hợp pháp, đáng từ hoạt động chuyên môn; khuyến khích cá nhân tập thể có thành tích việc thu hút tài trợ cho Trường BDCB Tài từ chương trình dự án; Thứ ba, tranh thủ nguồn thu từ NSNN: nguồn NSNN cấp cho Trường BDCB Tài nguồn quan trọng nhất, chiếm đến 50 nguồn tài chính, NSNN đóng vai trò quan trọng nguồn thu Trường Nhà nước cấp kinh phí cho Trường BDCB Tài thông qua kế hoạch đào tạo bồi dưỡng Bộ giao, biên chế quỹ lương tình hình sở vật chất có , nguồn thu chủ yếu tổng nguồn thu Trường Cần tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ Bộ, ngành Trung ương để khai thác tốt nguồn thu NSNN nhằm thực tốt nghiệp đào tạo bồi dưỡng cán Ngành Tài Thứ tư, tăng cường khai thác nguồn thu nghiệp: Nguồn góp đến gần 40 tổng thu Trường xu hướng tiếp tục tăng Do Trường BDCB Tài cần tiếp tục trọng đến việc đa dạng hóa chương trình đào tạo, bồi dưỡng: chương trình bồi dưỡng ngạch công chức, bồi dưỡng kỹnăng lãnh đạo cấp phòng , Trường cần xây dựng nhiều chương trình tài liệu chuyên ngành cụ thể gắn với vị trí việc làm cán công chức, trọng đào tạo bồi dưỡng chương trình theo nhu cầu xã hội; Từ đó, đưa mức thu học phí khác để thu hút người học thông qua nâng cao chất lượng điều tiết mức thu học phí phù hợp với chất lượng cung cấp 3.3.2.2 Hoàn thiện quản lý, sử dụng khoản chi, mức chi Thứ nhất, đầu tư tài có trọng điểm mục tiêu đ t ra, ưu tiên giải pháp tạo bước đột phá chất lượng đào tạo bồi dưỡng NCKH; Thứ hai, xây dựng sách phân bổ tái phân bổ ngân sách hợp lý nhằm hỗ trợ cho cán bộ, viên chức có thêm thu nhập cải thiện đời sống làm việc tốt hơn; Thứ ba, xây dựng biện pháp cân đối nguồn ngân sách để tăng chi cho đầu tư mua sắm sửa chữa máy móc, trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn Thứ tư,cần có sách, quy định để thống chi số nội dung như: toán giảng, tiền lương tăng thêm; chi phúc lợi ngày l , tết; hỗ trợ kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ, chế độ làm tránh tình trạng chênh lệch thu nhập đơn vị trực thuộcTrường Thứ năm, xây dựng định mức chi kinh phí điều hành mà đơn vị trực thuộc nộp Trường phù hợp với điều kiện tình hình thực tế đơn vị trực thuộc 3.3.2.3 Hoàn thiện lập dự toán, chấp hành dự toán, hạch toán toán thu chi - Công tác lập dự toán: Giải pháp ngắn hạn: cần thực quy trình phản ánh đúng, đầy đủ nguồn tài kế hoạch chi tiêu đơn vị hi lập dự toán cần tính đúng, tính đủ tiêu kế hoạch như: biên chế quỹ lương, tình hình trang bị sở vật chất, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năm, khả huy động nguồn vốn từ bên ngoài…nhằm phản ánh công tác lập dự toán so với thực tế thực dự toán đơn vị giúp cho lãnh đạo cấp định đắn Giải pháp lâu dài: hi đủ nguồn lực, lập dự toán theo kết đầu đ t trọng tâm vào việc cải tiến hoạt động đơn vị nhằm bảo đảm đạt mục tiêu mong muốn Hoạt động quản lý ngân sách dựa vào việc tiếp cận thông tin đầu ra, sở phân bổ nguồn lực tài nhằm đạt mục tiêu chiến lược cách hiệu hiệu lực - Công tác giao dự toán: Cần xây dựng phương án giao dự toán cụ thể để đảm bảo công giao dự toán ngân sách cho đơn vị trực thuộc Giao dự toán ngân sách phải đảm bảo chi lương, phụ cấp lương, khoản đóng góp Phần kinh phí lại vào kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, chất lượng đội ngũ cán giảng viên; sở vật chất; trang thiết bị đào tạo; để phân bổ ngân sách cho phù hợp tình hình thực tế đơn vị trực thuộc ối với kinh phíđầu tư mua sắm sủa chữakhi phân bổ cần ý đến việc đầu tư tập trung, ưu tiên tình hình thực tế đơn vị, không dàn trãi chia cho đơn vị tránh tình trạng đầu tư không đồng hiệu sử dụng thấp - Công tác hạch toán, toán thu - chi:Công tác hạch toán kế toán toán thu – chi cần nghiêm túc thực theo hướng dẫn định số 19/2006/Q -BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý đơn vị Các đơn vị trực thuộc cần thống quan điểm hạch toán nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh vào nguồn kinh phí mục lục NSNN quy định để phản ánh tổng nguồn thu nội dung mục chi đơn vị ể đạt được, cần hoàn thiện số điểm sau: + Hạch toán nguồn thu: Hướng dẫn đơn vị trực thuộc hạch toán nguồn thu, không hạch toán sai nguồn để tránh thực nghĩa vụ nhà nước (thuế, phí ); + Hạch toán nội dung chi: Cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết việc hạch toán nội dung chi theo mục lục NSNN quy định nhằm phản ánh thông tin kinh tế, tài phát sinh giúp công tác lập dự toán chi sát với thực tế + Công tác toán Trường BDCB Tài chính: cần có biện pháp chế tài để chấn chỉnh kịp thời nhằm đẩy nhanh công tác toán hàng năm theo quy định hành + Tổ chức bồi dưỡng cho kế toán tổng hợp đơn vị trực thuộc công tác toán 3.3.2.4 Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính, công khai tài [7] - Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính: * Đối với Trường BDCB Tài Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán công tác lập báo cáo: tính trung thực, xác số liệu, tiêu báo cáo phải thống nhất; từ hoàn thiện báo cáo tài ại học Huế đảm bảo tính xác * Đối với đơn vị trực thuộc Trường BDCB Tài + Nâng cao chất lượng báo cáo tài đầu tư thời gian công tác lập báo cáo tài chính, báo cáo toán Nắm bắt chất cách lập tiêu báo cáo, ý nghĩa tiêu nhằm phản ánh tình hình tài đơn vị + Phản ánh đầy đủ tiêu báo cáo tài như: Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí toán kinh phí sử dụng, Báo cáo kinh phí sử dụng đề nghị toán, Báo cáo thu chi hoạt động nghiệp đào tạo, Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định, báo cáo kinh phí chưa sử dụng chuyển sang năm sau Các đơn vị trực thuộc cần chấp hành nghiêm chỉnh thời hạn lập báo cáo toán để Trường BDCB tài chínhtổng hợp báo cáo Cục ế hoạch Tài – Bộ Tài kịp thời - Công tác phân tích tài chính: ể nâng cao chất lượng, hiệu QLTC cần tập trung số điểm sau: + Nội dung phân tích: Ngoài việc phân tích tình hình thực theo dự toán khoản chi, cần tập trung phân tích hiệu sử dụng nguồn kinh phí để tìm hạn chế đề giải pháp nhằm tăng thu tiết kiệm chi + Cần trọng đến việc lập thuyết minh báo cáo tài để thấy tình hình biến động tài đơn vị đề giải pháp tham mưu cho lãnh đạo định - Về công tác công khai báo cáo tài chính: Trường BDCB Tài cần cụ thể hóa công tác công khai tài đơn vị Nội dung công khai tài thực theo quy định thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 22/03/2005 Bộ Tài Hình thức công khai tài nên trình bày rõ ràng hình thức báo cáo chữ, biểu bảng, niêm yết quan ho c trang Web đơn vị 3.3.2.5 Hoàn thiện thẩm tra toán, tự kiểm tra tài - Công tác thẩm tra toán: Tổ chức thường xuyên công tác thẩm tra toán hàng quý đơn vị trực thuộc, xây dựng chế tài để quy định trách nhiệm xử phạt vi phạm lĩnh vực QLTC để nâng cao tính chấp hành đơn vị - Công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán: ể công tác tự kiểm tra tài phát huy hiệu cần thực tốt số nội dung sau: +Thứ nhất, phải thành lập phận làm công tác kiểm tra nội cán kiêm nhiệm phải có cán chuyên trách có trình độ, lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Bộ phận cần thành lập chịu đạo trực tiếp lãnh đạo đơn vị +Thứ hai, phải xây dựng quy chế tự kiểm tra cụ thể phổ biến đến toàn đơn vị trực thuộc cán bộ, công nhân viên Ngoài việc quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm phận kiểm tra nội bộ, mối quan hệ đơn vị, cá nhân hoạt động kiểm tra nội cần phải có quy định cụ thể cấu máy quản lý, thời gian làm việc phận chức năng, quy chế vềQLTC quản lý TSC , công nợ, tiền m t, tiền gửi… +Thứ ba, định kỳ phải báo cáo công khai kết kiểm tra, trình kiểm tra phát có sai sót cần phải đề xuất biện pháp để sửa chữa điều chỉnh kịp thời 3.3.3 N óm iải p áp ó liên quan: 3.3.3.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác tài để thực quản lý có hiệu hệ công tác QLTC thông qua mạng nội đơn vị 3.3.3 Tăng cường sở vật chất Cần trang bị hệ thống máy móc, thiết bị phục vụ tốt cho việc xử lý thông tin đại, tự động hóa tính toán nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý Ứng dụng máy móc thiết bị vào công tác QLTC theo hướng trang bị đồng thiết bị để xử lý thông tin, liệu phục vụ cho yêu cầu quản lý 3.3.3.3 Hoàn thiện hệ thống th ng tin vào c ng tác TC - Hoàn thiện nâng cao hiệu qủa ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Trường BDCB Tài chính, đ c biệt ứng dụng vào công tác QLTC - Xây dựng hoàn thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng đại hóa, kết nối phần mềm kế toán Trường đơn vị trược thuộc thành hệ thống hợp nối mạng nội để sử dụng QLTC có hiệu 3.4 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 3.4.1 Kiến n ị với C ín p ủ Nghị định 16/2015/N -CP Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập ban hành ngày 14/2/2015, thay nghị định 43/2006/N -CP ngày 25/4/2006 đánh giá bước ngo t lớn với nhiều đổi tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị nghiệp công lập phát triển Các nội dung đổi Nghị định 16/2015/N -CP tiếp cận việc tính giá cung cấp dịch vụ công theo nguyên tắc thị trường, tạo điều kiện cho đơn vị nghiệp công lập tự chủ thực việc tính toán chi phí đầu vào, đầu ra, thu hồi chi phí để tái đầu tư, đảm bảo đời sống cho người lao động c biệt, quy định giúp tiết kiệm chi NSNN thông qua việc giảm chi hỗ trợ mang tính bình quân, cào cho tất đơn vị nghiệp công lập, không gắn với kết hoạt động đơn vị… ồng thời, Nghị đinh 16/2015/N -CP yêu cầu đơn vị nghiệp công lập phải đổi chế tổ chức, hoạt động, cạnh tranh bình đẳng với đơn vị cung cấp dịch vụ công công lập Nhìn chung, Nghị định 16/2015/N -CP khắc phục hạn chế Nghị định 43/2006/N -CP, nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thúc đẩy hoạt động đơn vị cung cấp nghiệp công theo hướng chất lượng, hiệu quả, nâng cao số lượng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ công, đáp ứng tốt nhu cầu hưởng thụ dịch vụ công xã hội ể quy định Nghị định 16/2015/N -CP vào thực ti n, phát huy đột phá cho đơn vị nghiệp công lập nói chung Trường BDCB tài nói riêng, Chính phủ cần ban hành quy định cụ thể hóa việc triển khai thực hiện: - Chính phủ cần ban hành Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực; - Chính phủ cần ban hành Quyết định danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực; - Chính phủ cần có biện pháp giao cho Bộ thực quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lập thuộc Bộ - Chính phủ cần ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ nghiệp công; hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công; thực tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hoạt động cung ứng dịch vụ nghiệp công tổ chức thực nội dung khác trách nhiệm quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công đơn vị nghiệp công lập quy định iều Nghị định số 16/2015/N -CP 3.4.2 Kiến n ị với Bộ Tài - Bộ Tài cần ban hành văn hướng dẫn QLTC lĩnh vực giáo dục như: chế độ, định mức, tiêu chuẩn để đơn vị nghiệp công lập có sở thực - Bộ Tài cần có biện pháp đánh giá sát nhu cầu đào tạo cán công chức viên chức ngành, có quy định chế tài quan Ngành việc thực nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán nhân viên, từ đảm bảo nguồn kinh phí NSNN cấp cho công tác đào tạo bồi dưỡng cán sát với nhu cầu thực tế - Bộ Tài cần có biện pháp quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệpthuộc Bộ Tài chính, cụ thể Trường đào tạo bồi dưỡng cán công chức thuộc Bộ Tài (Trường Bồi dưỡng cán tài chính, Trường Nghiệp vụ Thuế, Trường Nghiệp vụ ho Bạc, Trường Hải Quan Việt Nam ),tạo bước đột phá đơn vị nghiệp công lập nói chung Trường BDCB tài nói riêng - Ngân sách Nhà nước cấp hàng năm cho Trường BDCB Tài chưa thực tương xứng với Trường làm công tác đào tạo bồi dưỡng cán công chức hàng đầu Ngành Tài Bộ Tài cần xem xét đ c thù Trường việc thực nhiệm vụ trị đào tạo cán công chức phạm vi nước để cấp NSNN cho phù hợp với điều kiện thực tế Trường 3.4.3 Kiến n ị với KBNN T àn p ố Hà Nội, KBNN Tỉn T ừa T iên Huế KBNN T àn p ố Hồ C í Min ể góp phần quan trọng việc tăng cường công tác quản lý thu - chi Trường BDCB Tài đơn vị trực thuộc địa bàn thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huếqua hệ thống KBNN nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả; đề nghị BNN Thành phố Hà Nội, BNN tỉnh Thừa Thiên Huế BNN Thành phố Hô Chí Minh số vấn đề sau: - Cần có chế phối hợp việc kiểm tra, kiểm soát thu - chi tài đảm bảo thống nhất, tuân thủ quy định chung chế độ, định mức, phương thức cấp phát, toán… iểm soát ch t chẽ việc thu - chi đơn vị sở dự toán lập từ đầu năm, cần linh hoạt việc duyệt chi điều chỉnh, bổ sung nội dung chi đơn vị dự toán đầu năm không vượt dự toán để đảm bảo hoạt động phát sinh hợp lý đơn vị - Cần có chế độ kiểm soát thống toán khoản chi NSNN, quản lý thu, chi tiền m t, chuyển khoản qua hệ thống KBNN - Ban hành văn hướng dẫn thực việc công tác toán, hoàn ứng, đối chiếu khóa sổ, chuyển số dư dự toán, dự tạm ứng cuối năm… Tiểu kết ƣơn 3: Tác giả phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức gắn với chiến lược phát triển Trường BDCB Tài chính, từ nêu số phương hướng hoàn thiện QLTC đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu QLTC Trường BDCB Tài nhằm quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực,đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển đơn vị KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, từ chủ trương, sách Nhà nước thực tế thực sách Trường BDCB Tài cho thấy có nhiều hạn chế nảy sinh từ chế tự chủ tài quản lý tài Vì vậy, “ uản lý tài Trường Bồi dưỡng cán Tài chính” vấn đề cấp thiết quan trọng mang tính định việc kiểm soát tốt quản lý sử dụng có hiệu tất nguồn lực tài chính, đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển bền vững Trường Bồi dưỡng cán Tài Với đề tài “ uản lý tài Trường Bồi dưỡng cán Tài chính”, tác giảđã cố gắng hoàn thành nghiên cứu, kết nghiên cứu đáp ứng mục đích nhiệm vụ cụ thể đ t Tuy nhiên, Trường Bồi dưỡng cán Tài đơn vị trực thuộc phân bố tỉnh thành khác nhau, tính chất cấu hoạt động đa dạng, m c dù thân có nhiều cố gắng chắn luận văn số thiếu sót định ính mong nhận góp ý, dẫn Hội đồng khoa học, thầy cô giáo đồng nghiệp để giúp tác giả bổ sung, hoàn thiện đề tài ... chủ thể quản lý để tác động cách có ý thức tới đối tượng quản lý nhằm đạt tới kết định Quản lý bao gồm nhiều phương diện quản lý công nghệ, quản lý thương mại, quản lý nhân sự, quản lý tài chính ... NÂNG CAO HI U QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T I TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN CHÍNH 95 BỘ TÀI 3.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T I TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CHÍNH 96 TÀI 3.3.1 Nhóm... NG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH T I TRƯỜNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH 52 2.2.1 Cơ chế phân cấp quản lý tài 52 2.2.2 Tổ chức máy Quản lý tài 54 2.2.3 Công tác kế hoạch tài

Ngày đăng: 23/10/2017, 09:58

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

    • Chương 1:CƠ SỞ KHO HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP C NG LẬP ................................................................................... 5

    • Chương 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNHTẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH ............................................................................ 43

    • Chương 3:GIẢI PHÁP NÂNG C O HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNHTẠI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ TÀI CHÍNH ................................................. 91

    • MỞ ĐẦU

      • 1. Lý do ọn đề tài

      • 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn

      • 3. Mụ đí và n iệm vụ của luận văn

      • 6. Ý n ĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

      • 7. Kết cấu của luận văn

      • Phần 2. Nội dung nghiên cứu: gồm 3 chương

      • CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁCĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP

        • 1.1. TỔNG QU N VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆPC NG LẬP

          • 1.1.2. Đ điểm ủa đơn vị sự n iệp n lập[16, Tr.52-53]

          • 1.1.3. P ân loại đơn vị sự n iệp n lập[16, Tr.54-57]

          • 1.1.3.2.Căn cứ vào chế độ sở hữu tài sản

            • 1.1.3.3. Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp

            • 1.2. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP C NG LẬP

              • 1.2.1. Kháiniệm,vai trò,mụ tiêu, n u ên tắ QLTC tron á ĐVSN n lập 1.2.1.1. hái niệm QLTC trong các đơn v sự nghiệp c ng lập

                • 1.2.1.2. Vai trò TC trong các đơn v sự nghiệp c ng lập

                • 1.2.1.3. Mục tiêu TC trong các đơn v sự nghiệp c ng lập

                • 1.2.1.4. Nguyên tắc QLTCtrong các đơn v sự nghiệp c ng lập

                • 1.2.2. Quản lý cá n uồn tài ín ủa á đơn vị sự n iệp n lập

                  • 1.2.2.1. Nguồn tài chính của các đơn v sự nghiệp c ng lập [16, Tr.57-60]

                  • a. Kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp

                  • b. inh phí ngoài Ngân sách Nhà nước cấp Nguồn thu sự nghiệp của đơn v

                  •  Thu từ các dự án viện trợ, quà biếu tặng theo quy đ nh của pháp luật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan