Đồ án nghiên cứu luật sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc

20 778 2
Đồ án nghiên cứu luật sở hữu trí tuệ ở Trung Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở hữu trí tuệ, hay có khi còn gọi là tài sản trí tuệ, là những sản phẩm sáng tạo của bộ óc con người. Ðó có thể là tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, v.v...Quyền sở hữu trí tuệ là các quyền đối với những sản phẩm sáng tạo nói trên. Trong số các quyền này có 2 quyền thường được nhắc đến là quyền tài sản và quyền nhân thân. T rung Quốc là thành viên thứ 143 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO ), thực hiện nghĩa vụ thành viên WTO đối với vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung và bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, Trung Quốc phải tuân thủ các quy định của Hiệp định về các khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS). Theo đó, Trung Quốc với tư cách là một thành viên WTO phải dành chế độ đối xử đối với sở hữu trí tuệ của nước ngoài không kém thuận lợi hơn so với chế độ đối xử đối với sở hữu trí tuệ trong nước. Điều này có nghĩa trên thực tế là Trung Quốc phải bảo hộ quyền tác giả và các quyền liên quan, quyền đối với các tài sản trí tuệ khác như sáng chế, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý, các thiết kế bố trí mạch tích hợp, bí mật thương mại của nước ngoài như bảo vệ các tài sản trí tuệ và quyền đối với các tài sản trí tuệ của cá nhân, tổ chức không thấp hơn các chuẩn mực theo quy định của WTO và không được dành đối xử ưu đãi hơn đối với các tài sản trí tuệ và quyền đối với các tài sản trí tuệ cho cá nhân, tổ chức của Trung Quốc so với cá nhân, tổ chức của một nước thành viên khác hoặc dành đối xử ưu đãi hơn cho một nước thành viên này so với nước thành viên khác theo đúng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT ) và đối xử tối huệ quốc (MFN ). Để phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới, đáp ứng điều kiện của WTO, Trung Quốc thực hiện xây dựng khung pháp lý về vấn đề sở hữu trí tuệ từ những năm 80 – 90 đến nay đã cơ bản hoàn thiện.

MỤC LỤC GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ Luật cam kết quốc gia liên quan đến sở hữu trí tuệ Luật sở hữu trí tuệ Trung Quốc Cam kết sỡ hữu trí tuệ với quốc tế Mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc so với giới 7 So sánh mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc, Việt Nam Hoa kỳ Kết việc áp dụng quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc Sức hấp dẫn Trung Quốc dựa mức độ bảo vệ sở hữu trí tuệ 10 15 Lợi ích 15 Chi phí 15 Rủi ro 16 Trả lời câu hỏi cuối 18 Tài liệu tham khảo 19 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ T rung Quốc thành viên thứ 143 Tổ chức Thương mại giới (WTO1), thực nghĩa vụ thành viên WTO vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa cá nhân, tổ chức nước, Trung Quốc phải tuân thủ quy định Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Theo đó, Trung Quốc với tư cách thành viên WTO phải dành chế độ đối xử sở hữu trí tuệ nước không thuận lợi so với chế độ đối xử sở hữu trí tuệ nước Điều có nghĩa thực tế Trung Quốc phải bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan, quyền tài sản trí tuệ khác sáng chế, nhãn hiệu thương mại, kiểu dáng công nghiệp, dẫn địa lý, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bí mật thương mại nước bảo vệ tài sản trí tuệ quyền tài sản trí tuệ cá nhân, tổ chức không thấp chuẩn mực theo quy định WTO không dành đối xử ưu đãi tài sản trí tuệ quyền tài sản trí tuệ cho cá nhân, tổ chức Trung Quốc so với cá nhân, tổ chức nước thành viên khác dành đối xử ưu đãi cho nước thành viên so với nước thành viên khác theo nguyên tắc đối xử quốc gia (NT2) đối xử tối huệ quốc (MFN3) Để phù hợp với xu phát triển chung giới, đáp ứng điều kiện WTO, Trung Quốc thực xây dựng khung pháp lý vấn đề sở hữu trí tuệ từ năm 80 – 90 đến hoàn thiện Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization, viết tắt WTO) có chức giám sát hiệp định thương mại nước thành viên với theo quy tắc thương mại nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Nguyên tắc Đãi ngộ Quốc gia (National Treatment, viết tắt NT)dựa cam kết thương mại, nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước khác ưu đãi không so với ưu đãi mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước Đãi ngộ Tối huệ quốc(Most Favoured Nation, viết tắt MFN) quy chế pháp lý quan trọng thương mại mại quốc tế đại Quy chế coi nguyên tắc tảng hệ thống thương mại đa phương Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Luật cam kết quốc gia liên quan đến sỡ hữu trí tuệ Luật sỡ hữu trí tuệ Trung Quốc a Khung pháp lý cho việc bảo vệ sở hữu trí tuệ Trung Quốc xây dựng ba đạo luật bao gồm: Luật quyền tác giả (tác quyền) (Copyright law4): Hiểu cách đơn giản bảo vệ tác phẩm viết xuất sách, hát, phim ảnh, tác phẩm nghệ thuật…Luật quyền bao gồm điều luật quy tắc thông qua năm 1990, thức thi hành năm 1991 sửa đổi vào năm 2002 Trong hầu hết trường hợp, thời hạn quyền đời tác giả cộng thêm 50 năm, tác phẩm điện ảnh nhiếp ảnh tác phẩm tạo công ty tổ chức thời hạn 50 năm sau công bố Luật quyền sáng chế (Patent law5): Bảo vệ phát minh thương mại sản phẩm kinh doanh trình sản xuất Chính phủ thông qua luật để khuyến khích phát minh, sáng tạo, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Luật thương hiệu (Trademark law): Luật thương hiệu nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Trung Hoa đưa hướng dẫn chung quản lý thương hiệu, bảo hộ độc quyền sở hữu thương hiệu trì chất lượng sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu đăng ký, với quan điểm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa Ngoài đạo luật quan trọng thương hiệu, quyền sáng chế, vài luật quy định khác thông qua để giải vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Trong năm 1986, nguyên tắc chung luật dân áp dụng từ điều 94-97 nguyên tắc chung thỏa thuận với quyền sở hữu trí tuệ công dân Trung Quốc pháp nhân Luật Dân Quyền tác giả hay tác quyền quyền (copyright) độc quyền tác giả cho tác phẩm người dùng để bảo vệ sáng tạo tinh thần có tính chất văn hóa (cũng gọi tác phẩm) không bị vi phạm quyền “Text of the 1984 Patent Law" IPR China blog 2009-10-19 Retrieved February 2012 Trong năm 1990 nhiều luật quy định thông qua để hoàn thiện hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ Chúng bao gồm: +Luật chống cạnh tranh không lành mạnh (1993), cấm khỏi đăng ký thương hiệu, xâm phạm bí mật thương mại, ngăn chặn việc sử dụng trái phép hàng hoá tiếng tên người khác, hành vi gây hiểu nhầm lừa đảo khác +Luật Quảng cáo Trung Quốc thông qua vào năm 1994 cấm hành vi không lành mạnh, gây hiểu lầm lừa đảo liên quan đến quảng cáo sáng chế hoạt động quảng cáo khác nói chung + Các quy định bảo vệ hải quan liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (1995) Mặc dù việc bảo hộ quyền hình thành khoảng vài chục năm, Trung Quốc nhanh chóng xây dựng thể chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phù hợp với tình hình nước, đảm bảo quyền lợi đất nước thực cam kết WTO (theo hiệp định TRIPS) Tuy nhiên, quyền liên quan đến sở hữu trí tuệ quyền pháp lý mang tính “nhân tạo” nên để công nhận bảo vệ điều luật nêu trên, doanh nghiệp cần thực thủ tục để quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Trung Quốc công nhận b Về hành pháp Giải xung đột sở hữu trí tuệ Xung đột quyền sở hữu trí tuệ vấn đề xảy không vài quốc gia hạn hẹp mà vấn đề chung giới, không ngoại trừ quốc gia đông dân thị trường lớn bậc giới Trung Quốc Xung đột quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc thường xảy nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp; nhãn hiệu/kiểu dáng công nghiệp quyền tác giả; nhãn hiệu tên thương mại doanh nghiệp; nhãn hiệu tên miền… Để xử lý tranh chấp liên quan đến quyền dùng thủ tục tố tụng dân sự; sử dụng thủ tục tố tụng hình xử lý qua quan hành chính, chủ thể quyền có hai lựa chọn để giải vấn đề - Thứ nhất, quan thẩm quyền liên quan yêu cầu giải xung đột cách áp dụng thủ tục hủy bỏ hiệu lực quyền - Thứ hai, chủ thể quyền khởi kiện tòa nhằm yêu cầu chuyển trả lại hủy bỏ quyền Trong thực tế, tòa án thường không sẵn sàng tham gia vào việc xử vụ kiện liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ thức quan hành có thẩm quyền cấp đăng ký Tuy nhiên, vụ xung đột quyền sở hữu trí tuệ ngày tăng, buộc Tòa án tối cao phải xác định rõ ràng thẩm quyền tòa án hướng dẫn thủ tục tiến hành xét xử vụ án liên quan đến xung đột quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh việc kiểm tra, giám sát, quản lý mặt hàng tăng cường: - Đối với hàng xuất có nghi ngờ vi phạm bảo hộ quyền quan chức kiểm tra Trung Quốc áp dụng giám sát hàng ngày giám sát theo chuyên đề vi phạm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thống đạo bảo hộ quyền, sở hữu trí tuệ nước Trung Quốc thành lập Ban Chỉ đạo vấn đề Phó Thủ tướng làm Trưởng Ban - Thành lập trung tâm khiếu kiện quyền toàn quốc Tiến hành tháng tuyên truyền hành động toàn quốc sở hữu quyền Hàng năm công bố điển hình vi phạm quyền Cam kết sỡ hữu trí tuệ với quốc tế Trung Quốc tham gia điều ước, công ước vấn để sở hữu trí tuệ (khoảng 10 công ước quốc tế 6) Tiêu biểu là: - Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp - Công ước Berne bảo vệ tác phẩm văn học nghệ thuật - Thảo ước nghị định thư Madrid đăng ký nhãn hiệu quốc tế - Hiệp ước hợp tác sáng chế Bên cạnh đó, Trung Quốc tích cực tham gia hoạt động đa phương WTO, WIPO7,… Hợp tác song phương với EU, Mỹ, Nga, Nhật, vấn đề quyền Tuy Trung Quốc có bước tiến lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ tính minh bạch hệ thống pháp luật, song nhiều nước giới đặc biệt nước phát triển song EU cho thành tựu đạt chưa đủ Họ cho Trung Quốc chưa mở cửa lĩnh vực tài Một số văn luật chưa đủ minh bạch “Nhừng điều chưa biết sở hữu trí tuệ - Tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ” - Geneva ICT/WIPO - 2004 Tổ chức Sỡ hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization, viết tắt WIPO) quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc có mục tiêu “đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang nước phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội văn hoá” Mức độ thực thi quyền sỡ hữu trí tuệ Trung quốc xem quốc gia có tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ cao giới Kể từ Trung Quốc đặt chân vào ngưỡng cửa Tổ chức Thương mại giới (WTO), Chính phủ nước nỗ lực tiến hành nhiều biện pháp ngăn chặn tình trạng Mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc so với giới Theo thống kê năm 2016 Trung Quốc có mức điểm 5.3 mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ với điểm số 4,9 việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ , 2.6 việc bảo hộ quyền tác giả, 8.4 bảo hộ quyền sáng chế.(so với thang điểm 10) Dựa vào biểu đồ ta thấy từ năm 2007 có tăng dần điểm quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc, tăng từ 4,5 điểm đến 5.4 năm 2014 sau giảm nhẹ đến mức 5,3 vào năm 2016 Nhìn chung Trung Quốc đạt mức trung bình sở hữu trí tuệ, đứng thứ 56/128 quốc gia toàn cầu đứng thứ 10/20 quốc gia khu vực Châu Á Châu Đại Dương mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ So sánh mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc, Việt Nam Hoa kỳ Intellectual Property Rights8 10 Hoa Kỳ Trung Quốc Việt Nam 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TRUNG HOA KỲ VIỆT NAM QUỐC Tổng thể 8,6 5,3 4,4 7,9 4,9 4,4 Bảo vệ sáng chế 9,8 8,4 6,9 Bảo vệ quyền 8,2 2,6 1,9 Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Nhìn vào biểu đồ tổng thể mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nước: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Việt Nam; ta thấy Hoa Kỳ coi trọng việc bảo vệ quyền sỡ hữu trí tuệ; trung bình thống kê 10 năm trở lại đây, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đất nước trì ổn The International Property Rights Index 2016, http://www.internationalpropertyrightsindex.org định mức cao Các số liệu thống kê nhiều mặt Hoa Kỳ cho thấy số mức độ thực thi (so với thang điểm 10) - Bên cạnh Hoa Kỳ, cường quốc kinh tế lớn thứ hai giới Trung Quốc lại cho thấy hụt định việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ đất nước Trong vòng 10 năm trở lại đây, phủ Trung Quốc chưa coi trọng đến vấn đề này, theo số liệu thống kê IPIR số mức độ thực thi tăng lên đáng kể từ 4,5 (năm 2007) lên 5,4 (năm 2012) song kể từ lại có dấu hiệu chững lại Trong đó, số mức độ thực thi Bảo vệ quyền cường quốc kinh tế Trung Quốc đáng báo động, 2,6 (thấp Hoa Kỳ đến lần) Tuy Trung Quốc thị trường tiềm với quy mô lớn tốc độ tăng trưởng nhanh, mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ mức trung bình Trung Quốc rào cản lớn cho doanh nghiệp nước có ý định đầu tư vào đất nước - Là nước phát triển Việt Nam, không ngạc nhiên số mức độ thực thi quyền sỡ hữu trí tuệ mức trung bình 4,4 Nhưng nhìn vào người bạn láng giềng Trung Quốc, có quyền lạc quan số chênh lệch đất nước so với Trung Quốc không cao Trong đó, vòng năm trở lại Trung Quốc có dấu hiệu chững lại Việt Nam lại phát triển ổn định; từ 3,2 (năm 2007) lên đến 4,4 (năm 2016) Kết việc áp dụng quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc a Những thành tựu đạt Trung Quốc có mục tiêu rõ ràng chiến lược lâu dài lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tham vọng trở thành kinh tế đổi vào năm 2020 Chiến lược Quốc gia IP (NIPS), thông qua vào tháng Sáu năm 2008, điểm tham chiếu chính, bổ sung kế hoạch Năm Năm thứ 12 (phát hành tháng năm 2011) với mục tiêu phát triển Trung Quốc thành quốc gia tiên tiến Kể từ bắt đầu Kế hoạch năm năm, ngày nhiều công ty Trung Quốc nỗ lực để bắt kịp với quyền hạn IP "Hiện tại, ZTE Corporation thu 60.000 sáng chế từ nhà tàu, 90% số sáng chế chất lượng cao Nhờ phát triển sáng chế hồ mình, Lenovo, Inspur Group, Haier công ty khác Trung Quốc tiến nhảy vọt Kế hoạch năm năm lần thứ 12 Báo cáo9 cho biết kinh tế lớn thứ hai giới nhằm mục đích chuyển đổi từ "made in China" thành thị trường "thiết kế Trung Quốc" Chính phủ thúc đẩy đổi lĩnh vực ô tô, dược phẩm công nghệ Khi ngày nhiều công ty Trung Quốc trở thành người nắm giữ sáng chế, sau họ có quyền lợi việc bảo vệ công nghệ họ, giống đối tác quốc tế họ Hơn yếu tố khác, xu hướng thúc đẩy tương lai bảo vệ quyền SHTT Trung Quốc Trong năm 2014, Trung Quốc nhận 928.000 ứng dụng sáng chế phát minh, đứng hàng đầu giới, chiếm 34% tổng số ứng dụng giới Đồng thời, tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm Đơn sáng chế Trung Quốc đứng mức 12,5%, đứng vị trí thứ hai hồ sáng chế toàn cầu tăng vào năm 2014 cho năm năm liền Copyright: 2015/12/09, http://www.english.news.cn 10 Trung Quốc đứng vị trí thứ ba giới hồ PCT nó, theo báo cáo 2015 số Sở hữu trí tuệ Thế giới công bố WIPO Khả thực thi sáng chế tăng cường nhiều Đến cuối tháng 11/2014, 2.699 trường hợp liên quan đến vi phạm quyền hàng giả môi trường thương mại điện tử xử lý toàn quốc 17.420 trường hợp xử lý cách cưỡng chế hành sáng chế từ tháng Giêng đến tháng Mười Một, tăng 28,3% Trung Quốc, hầu hết người chưa phát triển thói quen trả tiền cho họ nghe phủ chiến đấu với vi phạm quyền âm nhạc nước nước Tháng trước, Xiami.com, web chia sẻ âm nhạc lớn, lấy xuống số lượng lớn hát sau quyền clean-up theo lệnh Cục Bản quyền quốc gia Mười sáu nhà cung cấp âm nhạc trực tuyến loại bỏ 2,2 triệu nhạc giấy phép vào 31 tháng 7, thời hạn Cục Bản quyền quốc gia đặt cho nhà cung cấp để loại bỏ âm nhạc trái phép Một quan chức quan chức cho biết họ tổ chức giám sát toàn diện lưu thông âm nhạc trực tuyến hỗ trợ nhà cung cấp âm nhạc trực tuyến để khám phá thực chế độ thực tính phí cho việc phân phối âm nhạc Một tuyên bố sau họp bao gồm loạt mục tiêu để cải thiện hoạt động tiêu chuẩn đăng ký theo dõi, xác thực quyền trả tiền sử dụng sản phẩm âm nhạc trước năm 2020 Mục tiêu cải thiện luật quyền, hỗ trợ hợp tác chủ quyền quảng bá sản phẩm kỹ thuật số Việc thực chiến lược IP quốc gia, cần thiết khách quan để bảo vệ tư pháp sở hữu trí tuệ, tòa án Trung Quốc đóng vai trò tích cực cải cách lập pháp IP thúc đẩy khuyến khích đổi hệ thống thử nghiệm riêng họ quản lý pháp luật IP tích cực hiệu , với giúp đỡ ba thử nghiệm (thử nghiệm sân cao hơn, 49 tòa án trung cấp 69 tòa án địa phương nay), hiệu thử nghiệm 11 tăng lên hệ thống thử nghiệm IP chuyên nghiệp thành lập, thiết lập tòa án IP mà chuyên gia tập hợp kết pháp lý tốt Hiện nay, Trung Quốc có 50 văn phòng sáng chế thành lập quyền địa phương 20 văn phòng sáng chế Bộ khác phòng ban trực thuộc Hội đồng Nhà nước Các quan hành Cục Bản quyền Nhà nước quyền địa phương thành lập theo Luật Bản quyền Ban hành nhãn hiệu thuộc văn phòng hành cho ngành công nghiệp thương mại thành lập cấp trung ương, tỉnh, thành phố, cấp quận quận; cấp quận, có văn phòng hành cho ngành công nghiệp thương mại Ngày nay, có 7.000 nhân viên quản lý thương hiệu khắp Trung Quốc 300.000 nhân viên bán thời gian Các quan phủ sở hữu trí tuệ Trung Quốc, phủ đóng vai trò đáng kể quyền sở hữu trí tuệ thúc đẩy bảo vệ (IPR) Một số quan phủ chịu trách nhiệm trước vấn đề sở hữu trí tuệ Cục Sở hữu trí tuệ Nhà nước (SIPO) chịu trách nhiệm công việc sáng chế toàn quốc Nó chấp nhận kiểm tra ứng dụng sáng chế cấp sáng chế cho phát minh-sáng tạo phù hợp với pháp luật Văn phòng Thương hiệu Cục Quản lý Nhà nước cho Công nghiệp Thương mại chịu trách nhiệm việc đăng ký quản lý thương hiệu toàn quốc Tạp chí Thương hiệu xét xử đồng quản trị, thành lập quản lý Nhà nước Công nghiệp Thương mại chịu trách nhiệm vấn đề xử lý tranh chấp thương hiệu Các quyền SHTT phận chịu trách nhiệm Trung Quốc 12 NO Bảo hộ quyền sở hữu trí Các phận Chính phủ chịu trách tuệ nhiệm Bằng sáng chế Văn phòng Nhà nước sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu Văn phòng Thương hiệu Cục Quản lý Nhà nước Công nghiệp Thương mại Bản quyền Văn phòng nhà nước quyền Có bốn cấp độ đơn vị quyền địa phương: 1) Tỉnh, khu tự trị, thành phố kiểm soát trực tiếp; 2) Thành phố hay quận; 3) Quận, thành phố, cấp huyện; 4) Thị trấn b Những tồn  - Nguyên nhân: Các án Trung Quốc có khuynh hướng bảo vệ người đăng ký trước Nếu công ty muốn sở hữu thương hiệu, họ cần đăng ký quyền không sẵn lòng trừng phạt người vi phạm Theo luật sư Horace Lam Bắc Kinh, “Theo luật Mỹ, để có thương hiệu, bạn cần chứng tỏ việc sử dụng hay ý định sử dụng Trung Quốc, có thương hiệu nộp đơn đầu tiên” Bởi xem thương hiệu quốc tế, “có nghĩa bạn có tất thương hiệu ăn cắp” - Lỗ hổng luật pháp ý thức tài sản trí tuệ người dân Trung Quốc 13  Tồn tại10 Bản quyền: Trong lĩnh vực công nghệ thông tin,các công ty EU-các nhà cung cấp thiết bị viễn thông đặc biệt giữ số sáng chế quan trọng cho công nghệ cần thiết Các công ty công nghệ thông tin Trung Quốc sử dụng rộng rãi công nghệ mà trả tiền quyền đầy đủ, dẫn đến tổn thất lớn cho công ty EU liên quan Một điều đáng lo ngại việc sử dụng luật cạnh tranh quyền Trung Quốc phạt tiền nặng thiết lập thuế suất thấp cho việc cấp phép sáng chế thuộc sở hữu công ty nước Nhãn hiệu: Trong số liệu thống kê thức Ủy ban châu Âu thực thi hải quan năm 2013, theo 66,12% số hàng hoá bị vào năm 2013 biên giới EU bị nghi ngờ xâm phạm quyền SHTT-có nguồn gốc từ Trung Quốc đại lục, khác 13.31% từ Hồng Kông, Trung Quốc 24/06/2016: Hai công ty Disney kiện ba công ty Trung Quốc hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh không lành mạnh Disney Enterprises Inc Pixar, chủ sở hữu quyền tác giả phim hài phim hoạt hình "Cars" "Cars 2" hình ảnh nhân vật, kiện G-Point Bắc Kinh, PPTV Thượng Hải Bluemtv Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến phía đông Trung Quốc, sau họ tìm thấy hình ảnh áp phích phim hoạt hình "The Autobots" giống người "Cars" "Cars 2" Bộ Thương mại Hoa Kỳ ngày 30/04/2015 công bố danh sách 13 đối tác cần theo dõi bị nghi ngờ không tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc có tên danh sách Báo cáo thường niên Bộ Thương mại Hoa Kỳ ghi rõ : Từ việc đăng ký quyền, 10 Report on the protection and enforcement of intellectual property rights in third countries, https://euipo.europa.eu/ 14 đến quyền tác giả, hay liệu mật số ngành nghề, y dược thường xuyên bị vi phạm Trung Quốc Báo cáo kết luận: Do Trung Quốc quốc gia có thị trường rộng lớn, lại nguồn cung cấp hàng hóa quan trọng giới, việc theo dõi xem Trung Quốc có thi hành nghiêm túc điều khoản bảo vệ sở hữu trí tuệ hay không, ưu tiên sách thương mại Hoa Kỳ c Một số hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc Hoa Kỳ - Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hành hóa dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu - Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ 15 - Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hóa, dịch vụ bất kì, , kể hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Sức hấp dẫn tổng thể Trung Quốc dựa mức độ bảo vệ sở hữu trí tuệ Lợi ích Khung pháp lý chặt chẽ, phù hợp với chuẩn mực quốc tế WTO đề tác động tích cực đến doanh nghiệp đa quốc gia tham gia vào thị trường Trung Quốc khía cạnh sau: - Được phủ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho tổ chức cá nhân tham gia vào thị trường Đồng thời hạn chế tối đa tranh chấp việc hiểu thi hành Luật Sở hữu trí tuệ Chi phí Để bảo hộ, doanh nghiệp buộc phải đăng ký quyền sở hữu Trung Quốc điều làm tăng chi phí quản lý thời gian lẫn tiền bạc doanh nghiệp Ví dụ, việc đăng ký thương hiệu phải trải qua bước tiêu tốn khoảng thởi gian xấp xỉ từ 24 đến 36 tháng Bên cạnh tổng phí cho loại nhãn hiệu 1100 USD chưa kể phí luật sư 16 Tuy nhiên chi phí cho việc đăng ký quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc chưa thấm vào đâu so với số tiền suy giảm doanh thu bị đánh cắp tài sản trí tuệ hay bị vào vụ kiện tranh chấp sở hữu trí tuệ Tiêu biểu vụ tranh chấp thương hiệu Apple Trung Quốc năm 2012 Hãng phải trả cho Proview Technology - công ty thuộc thành phố Thâm Quyến (Trung Quốc) số tiền lên tới 60 triệu USD để mua lại thương hiệu iPad mà thực tế Apple mua lại từ nhánh công ty Đài Loan Không thế, thương hiệu dính dáng tới trang chấp quyền Trung Quốc doanh nghiệp đa quốc gia có nguồn gốc từ nước dễ dàng bị tẩy chay thị phần đất nước đông dân dù họ có thắng hay thua Rủi ro Từ phân tích ví dụ trên, ta thấy rủi ro lớn tác động mức độ sở hữu trí tuệ Trung Quốc hiển trước mắt khiến công ty lo ngại đầu tư vào thị trường việc dễ dàng bị tước đoạt tài sản trí tuệ lật lọng hợp đồng mua bán thương hiệu khó thắng kiện xảy tranh chấp với công ty địa Tất vấn đề xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là: - Sự bất tương đồng luật pháp hành pháp hệ thống pháp luật Trung Quốc so với quốc tế tạo lỗ hổng pháp luật để kẻ trục lợi có hội chiếm đoạt Một ví dụ cho điều Mỹ quốc gia phương Tây sử dụng nguyên tắt sử dụng trước (first to use), Trung Quốc áp dụng nguyên tắc nộp đơn (first to file) việc đăng ký bảo hộ đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, Theo nguyên tắc trường hợp có nhiều chủ đơn khác nộp đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp trùng không khác biệt 17 với nhãn hiệu trùng/tương tự với cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự đơn có ngày ưu tiên ngày nộp đơn chấp nhận bảo hộ Trên thực tế thường gặp, công ty bắt đầu sản xuất Trung Quốc để xuất khẩu, cho không bán hàng Trung Quốc nên không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Trung Quốc Khi đó, người cấp hợp đồng, nhà phân phối người kinh doanh lừa đảo địa phương nhảy vào lấp chỗ trống họ (hoặc qua họ hàng quan hệ kinh doanh) đăng ký nhãn hiệu Rồi hôm, doanh nghiệp phát hàng xuất bị hải quan Trung quốc ( giao nhiệm vụ kiểm tra hàng xuất hàng nhập vào xem có vi phạm sở hữu trí tuệ hay không) bắt giữ phải đương đầu với việc kiện tụng tốn để giành lại nhãn hiệu Nhưng kết hầu hết doanh nghiệp bị xử thua Một ví dụ cụ thể, Ferrari phải tiến hành chiến 11 năm với công ty đăng ký bảo hộ nhãn hiệu với hình ngựa gắn vào quần áo năm 1995 Ferrari phản đối nói khách hàng bị nhầm lẫn Nhưng Cơ quan Nhãn hiệu Trung Quốc (China Trade Mark Office -CTMO) Hội đồng Xem xét Phân xử Nhãn hiệu (TRAB), quan trực thuộc Bộ Công nghiệp Thương mại, giao trách nhiệm giải tranh chấp sở hữu trí tuệ, bác bỏ phản đối Ferrari Sự việc mang án Tại toà, Ferrari lập luận nhãn hiệu Ferrari với hình ngựa đồ hoạ ngựa phải bảo hộ nhãn hiệu tiếng Nhưng Ferrari lại không đưa chứng hình nhiều người biết đến Trung Quốc Ferrari lại thua kiện  Kết luận: Trung Quốc thị trường tiềm với quy mô lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhiên việc đầu tư vào thị trường béo bở khiến cho doanh nghiệp nước e ngại chế độ sở hữu lỏng lẻo 18  TRẢ LỜI CÂU HỎI CUỐI BÀI: Câu hỏi: Trung Quốc làm để hạn chế rủi ro tác động mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhằm tăng cường đầu tư từ nước ngoài? Trung Quốc tham gia điều ước, công ước vấn để sở hữu trí tuệ (khoảng 10 công ước quốc tế 11) Tiêu biểu là: - Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp - Công ước Berne bảo vệ tác phẩm văn học nghệ thuật - Thảo ước nghị định thư Madrid đăng ký nhãn hiệu quốc tế - Hiệp ước hợp tác sáng chế Bên cạnh đó, Trung Quốc tích cực tham gia hoạt động đa phương WTO, WIPO12,… Hợp tác song phương với EU, Mỹ, Nga, Nhật, vấn đề quyền Ngoài Trung Quốc thành lập quan hành để xử lí vi phạm quyền sỡ hữu trí tuệ như: SIPO, quan quản lý nhãn hiệu CTMO, Hội đồng xem xét phân xử Nhãn hiệu (TRAB), quan trực thuộc Bộ Công Nghiệp Thương Mại 11 “Nhừng điều chưa biết sở hữu trí tuệ - Tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ” - Geneva ICT/WIPO - 2004 12 Tổ chức Sỡ hữu Trí tuệ Thế giới (World Intellectual Property Organization, viết tắt WIPO) quan chuyên môn Liên Hiệp Quốc có mục tiêu “đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang nước phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội văn hoá” 19 KINH DOANH QUỐC TẾ (KDQT1-CLC) TRẦN MINH DUYÊN Biên tập chỉnh sửa: TÁN NGUYỄN HOÀNG OANH NGUYỄN TRẦN THẢO NGÂN ĐẶNG MỸ TRINH NGUYỄN THỊ THANH VÂN Tài liệu tham khảo: Copy right, http://www.english.news.cn (2015/12/09) The International Property Rights Index ,http://www.internationalpropertyrightsindex.org (2016) China blogger, Text of the 1984 Patent Law (February 2012) ICT/WIPO, G (2004) Những điều chưa biết sở hữu trí tuệ - Tài liệu hướng dẫn cho doanh nghiệp xuất vừa nhỏ Report on the protection and enforcement of intellectual property rights in third countries, https://euipo.europa.eu/ 20 ... (WTO) Luật cam kết quốc gia liên quan đến sỡ hữu trí tuệ Luật sỡ hữu trí tuệ Trung Quốc a Khung pháp lý cho việc bảo vệ sở hữu trí tuệ Trung Quốc xây dựng ba đạo luật bao gồm: Luật quyền tác giả... thi quyền sở hữu trí tuệ Trung Quốc so với giới Theo thống kê năm 2016 Trung Quốc có mức điểm 5.3 mức độ thực thi quyền sở hữu trí tuệ với điểm số 4,9 việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ , 2.6 việc... quan đến quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) Theo đó, Trung Quốc với tư cách thành viên WTO phải dành chế độ đối xử sở hữu trí tuệ nước không thuận lợi so với chế độ đối xử sở hữu trí tuệ nước Điều có

Ngày đăng: 22/10/2017, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan