Quy hoạch tổng thể du lịch Huế 2013 -2020

331 302 1
Quy hoạch tổng thể du lịch Huế 2013 -2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là tài liệu nghiên cứu quy hoạch tổng thể phát triển các sản phẩm du lịch mới theo hướng phát huy và kế thừa những giá trị cũ, nhòm nghiên cứu của Singapore đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra bài báo cáo chung nhất cho việc phát triển du lịch Huế

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ Giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 DU LỊCH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN: SỞ VH-TT-DL TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐƠN VỊ TƯ VẤN : AKITEK TENGGARA, SINGAPORE THE FOUNDATION OF FUTURE, SINGAPORE (Tháng 7-2013) QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ Giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến năm 2030 BÁO CÁO TỔNG HỢP Tháng 7-2013 ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN: SỞ VH -TT- DL TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ĐƠN VỊ TƯ VẤN: AKITEK TENGGARA, SINGAPORE THE FOUNDATION OF FUTURE, SINGAPORE BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội nước Đông Nam Á CBO: Community - Based Organization -Tổ chức dựa cộng đồng CBT: Du lịch Cộng đồng CBST: Community-based Sustainable Tourism - Du lịch bền vững dựa cộng đồng DMO: Destination Management Organization - Tổ chức quản lý điểm đến EWEC: East-West Economic Corridor - Hành lang kinh tế Đông - Tây ICOR: Incremental Capital - Output Rati - Hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội NGO: Non Governmental Organization - Tổ chức phi phủ OECD: Organization for Economic Co-operation and Development - Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OVOP: One Village One Product - Mỗi làng sản phẩm OTOP: One Tampon One Product - Mỗi làng sản phẩm PPP: Public Private Partnership - Mô hình hợp tác công tư PPP: Planet, People & Prosperit - Hành tinh, Con người, Thịnh vượng QHTT: Quy hoạch tổng thể SMEs: Small and Medium Enterprises - “Doanh nghiệp vừa nhỏ” SWOT: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Thách thức) TEK: Traditional Ethnic Knowledge - Tri thức tộc người truyền thống TTCI: Travel & Tourism Competitiveness Index - Chỉ số lực cạnh tranh ngành lữ hành du lịch TTH: Thừa Thiên Huế UNWTO: United National World Tourism Organization - Tổ chức du lịch giới - quan Liên Hiệp Quốc UNESCO: United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization: Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa UNEP: UN Environment Program : Chương trình liên hiệp quốc môi trường VHTTDL: Văn hóa, Thể thao Du lịch WEF: World Economic Forum - Diễn đàn kinh tế giới MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Trang CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH……………………………………… SỰ CẦN THIẾT LẬP BẢN QUY HOẠCH…………………………………………… MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CỦA BẢN QUY HOẠCH……………………………… 31 NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH………………………………………………………… 35 PHẠM VI NGHIÊN CỨU……………………………………………………………… 36 SẢN PHẨM QUY HOẠCH…………………………………………………………… 37 PHẦN I : ĐỊNH VỊ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ …………………… … …… 38 CHƯƠNG I : KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU DU LỊCH CHỦ YẾU TỪ NĂM 2010 – 2012 I Kết hoạt động kinh doanh du lịch từ 2010 - 2012………………………………… II Tình hình đầu tư sở vật chất phát triển du lịch………………… ……………… III Đánh giá hạ tầng………………………………………………………………… IV Về sản phẩm mới…………… ………………………………………………… 39 45 45 46 CHƯƠNG II : BỐI CẢNH VÀ XU HƯỚNG MỚI CỦA NGÀNH DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM, XÂY DỰNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ I BỐI CẢNH VÀ XU HƯỚNG MỚI CỦA NGÀNH DU LỊCH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM…………………………………………………………………………… 47 Du khách có trách nhiệm: 49 Hiện tượng Internet Web 2.0 49 Sự cần thiết kết nối lại với thiên nhiên: 50 Nhu cầu nhận diện tính đích thực: 51 Chuyển hướng Xanh: 51 Trải nghiệm thử thách thân 52 II NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM TRONG KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG…………………………………………………… 52 Nguồn Tài nguyên Thiên nhiên, Văn hóa Nhân lực 57 Cơ sở hạ tầng môi trường kinh doanh 60 Khuôn khổ luật định 61 III NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ TRÊN BẢN ĐỒ DU LỊCH QUỐC GIA, TRONG KHU VỰC Á CHÂU VÀ TRÊN THẾ GIỚI Những hạn chế du lịch Thừa Thiên Huế 63 Những ưu du lịch Thừa Thiên Huế: 66 PHẦN : NHỮNG YẾU TỐ MANG LẠI THÀNH CÔNG………………………… 71 CHƯƠNG I : ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ I Phát triển đại bền vững……………………………………………………… Xây dựng mô hình Huế - Một công viên tự nhiên………………………………… Kế thừa quy hoạch gốc kinh thành Huế……………………………………… Hiện thực hóa khái niệm Nông thị……………………………………………… 72 72 74 76 Phát triển thành phố Du lịch Xanh…………………………………………… II Quy hoạch khu vực thắng cảnh tự nhiên…………………………………… Phát triển Vườn Quốc Gia Bạch Mã thành điểm du lịch sinh thái hàng đầu…… Quy hoạch đầm sinh thái Cầu Hai……………………………………………… Du lịch sinh thái khu bảo tồn Phong Điền…………………………………… Phát triển loại hình du lịch dựa văn hóa truyền thống Dân tộc …………………… 76 77 77 82 84 86 III Quy hoạch để bảo tồn phát triển di sản văn hóa Thế giới……………………… … Di sản văn hóa sống di sản văn hóa giới………………………………… Lăng tẩm Hoàng gia Triều Nguyễn……………………………………………… Nhà Rường biệt thự Vườn…………………………………………………… Cồn Dã Viên Cồn Hến, Làng Vĩ Dạ Kim Long…………………………… 87 87 90 95 99 IV Quy hoạch kết nối lĩnh vực du lịch đặc biệt……………………………………… Phát triển sản phẩm Du lịch Mưa………………………………………… Làng Mưa Làng Nghệ sĩ Lương Quán với nhà nghỉ dưỡng bên sông……………………………………………………………………………………… Sự trở lại Văn hóa "Đò" sông Hương…………………………………… Làng nghề Thủ công Sự khôi phục lại Nghề Thủ công Nghệ thuật truyền thống…………………………………………………………………… Trung tâm Hội Nghị M.I.C.E (Hội nghị, Khen thưởng, Hội thảo,Triển lãm) Trung tâm Nghệ thuật truyền thống Đồi Thiên An…………………………… Phát triển du lịch hành lang kinh tế Đông Tây………………………………… 102 102 103 103 107 110 111 CHƯƠNG II : XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG THEO CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG XANH I Phát triển du lịch xanh - Mười thông điệp tiên quyết………………………………… Đi đầu kinh tế xanh…………………………………………………… Những thách thức ……………………………………………………………… Vấn đề việc làm…….…………………………………………………………… Một kinh tế chia sẻ Đầu tư Xanh……………………………………………………………………… Tư xanh phát triển du lịch…………………………………………… Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu- GSTC…………………………………… Ưu tiên cho doanh nghiệp vừa nhỏ……………… ………………………… Tổ chức quản lý điểm đến… 10 Hợp tác công-tư (PPP) ……… 118 118 119 119 119 120 120 120 121 121 121 II 122 122 123 124 124 125 Một hình mẫu Du lịch Bền vững cỗ vũ cho tinh thần hiếu khách………… Nắm bắt xu hướng Du lịch Toàn cầu…………………………………………… Ủng hộ Du lịch có trách nhiệm……………………………………………… Phát triển ngành hiếu khách có trách nhiệm- Coi du khách khách quý…… Thúc đẩy Du lịch Xanh………………………………………………………… Xây dựng Du lịch Cộng đồng………………………………………………… III Du lịch Cộng Đồng liên kết Nhà Nước - Tư nhân………………… ………… Định nghĩa khái niệm PPP………………………………………………… Hình mẫu Du lịch Cộng đồng (Community Based Tourism - CBT)…………… Những lợi ích việc phát triển CBT…………………………………… Xây dựng lực quản lý CBT……………………………………………… Hoạch định địa điểm CBT………………………………………………… 126 127 128 129 130 132 IV Mỗi làng sản phẩm phát triểnDu Lịch Xanh, hình mẫu khác cho phát triển bền vững sáng tạo………………………………………………………… 134 Khái niệm “tham gia phát triển”……………………………………………… 135 135 136 137 137 Khái niệm OVOP……………………………………………………………… Trường hợp vùng Oita Du lịch Xanh Ajimu, Nhật Bản………………… Ứng dụng hình mẫu OVOP Huế……………….………………………… Tiến trình Xây dựng Năng lực OVOP phân mảng………………………… CHƯƠNG III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU “HUẾ” TỪ DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI ĐẾN MỘT ĐIỂM ĐẾN ĐẲNG CẤP QUỐC TẾ I TẠO THƯƠNG HIỆU “ĐIỂM ĐẾN HUẾ” ……………………………………… 141 Định nghĩa “thương hiệu” 141 Mục tiêu xây dựng thương hiệu 142 Xác định vị trí thương hiệu - “điểm đến Huế”: Xanh hạnh phúc 143 II TIẾN TRÌNH THƯƠNG HIỆU HÓA………………………………………………… 144 Thống kê mạnh điểm đến 144 Phân khúc thị trường 146 Phân tích SWOT 148 Kết nối với bên hữu quan 151 Nghiên cứu nhận thức khách hàng 154 III MẪU HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU…………………………………… 156 Hình tháp thương hiệu bước…………….……………………………………… 156 Mẫu tài sản thương hiệu……………………… ………………………………… 159 Thương hiệu hình tròn…………………… ……………………………………… 160 IV THƯƠNG HIỆU SÁNG TẠO VÀ MAKETING CÓ TÍNH CHIẾN LƯỢC… 162 Thông điệp chiến lược việc thực sáng tạo 163 Chiến dịch quảng bá địa phương giới 163 Thương hiệu toàn cầu phân khúc thị trường mục tiêu 164 Cách tiếp cận địa lý 165 V THỰC HIỆN THƯƠNG HIỆU…………………………………………………… 165 Điều chỉnh làm thương hiệu……………………………………………… 165 Triển khai thương hiệu tổ chức quản lý điểm đến (DMO)…………………… 166 Chiến lược quảng bá tổ chức điểm đến (DMO)……………………………… 167 Tác động thương hiệu cần giám sát thường xuyên……………………… 167 Những yếu tố dẫn đến thành công………………………………………………… 167 CHƯƠNG IV : GIÁ TRỊ TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU MANG TÊN HUẾ…… …… 168 I HUẾ- QUÀ TẶNG CỦA TẠO HÓA……………………………… .168 Tinh hoa cấu trúc địa hình tự nhiên…… …………………………………… 168 Nơi trời đất giao hòa………………………………………………………… 169 Sự thông thái hệ sinh thái sâu rộng………………………………………… 169 Giá trị tinh thần giá trị sinh thái đa dạng sinh học……………………… 169 II TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU HUẾ…………………………………………………… 170 Nét quyến rũ riêng biệt người Huế……………………………………… …… 170 Nét độc đáo truyền thống hiếu khách……………………………………… 170 Truyền thống cộng đồng sáng tạo bền vững…………………… 171 Sự kết hợp hài hòa không gian người xứ Huế……………………… 172 III DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI………… 172 Quần thể di sản Huế……………………………………………………………… 172 Một kiệt tác di sản truyền miệng phi vật thể nhân loại……………… 175 Những dấu chân Đức Phật du lịch tâm linh……………………………… 175 Kiến thức truyền thốngcủa tộc người………………………………………… 175 IV DI SẢN CÁCH MẠNG VIỆT NAM…………………………………………… … 175 Các phong trào yêu nước……………………………………………………… 176 Phong trào Cách Mạng …………………………………………………………… 177 Di tích lịch sử cách mạng………………………………… …………………… 177 V VÙNG ĐẤT CỦA SỰ TƯƠNG TÁC VĂN HÓA……………………………… … 177 Sự hội tụ lĩnh vực văn minh khác nhau……………………………… 177 Bản chất cộng sinh văn hóa Huế……………………………………… 178 Văn hóa Thẩm mỹ Huế………………………………………………………… 179 Các giá trị cốt lõi văn hóa Huế……………………………………… 179 CHƯƠNG V: ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH DU LỊCH …….………… …………………………………………… 180 Dự báo tiêu phát triển…………………………………………………… 180 Định hướng phát triển thị trường khách du lịch………………………………… 194 Định hướng loại hình du lịch truyền thống……………………… ……………… 199 Một số loại hình du lịch chiến lược tiếp thị theo hướng tăng trưởng xanh 201 Những đề nghị loại hình du lịch đặc biệt Huế ……………………… ……… 211 PHẤN : QUY HOẠCH CHO MỘT ĐỊA BÀN ĐẦU TƯ XANH 213 I Các dự án trọng điểm kêu gọi đầu tư………………………………………………… Dự án trọng điểm số :Các khu định cu Đô thị- Du lịch-Nông Nghiệp………… Dự án trọng điểm số :Các khu định cu Đô thị- Du lịch- Sinh thái……………… Dự án trọng điểm số : Sân bay Phú Bài………………………………………… Dự án trọng điểm số : Làng Sinh thái Lập An……………………………… Dự án trọng điểm số 5A : Khách sạn Vinh Thanh…………………………… Dự án trọng điểm số 5B : Khách sạn Thuận An……………………………… Dự án trọng điểm số : "Khu đô thị cao cấp cánh đồng lúa" Đầm Cầu Hai…………………………………………………………………… Dự án trọng điểm số : "Khu nghỉ mát Đồi Bạch Mã…………………………… Dự án trọng điểm số : Làng Văn Hóa A Lưới- Đường mòn Hồ chí Minh…… 10 Dự án trọng điểm số : Làng Mưa Nghệ nhân Lương Quán……………… 11 Dự án trọng điểm số 10 : Trung tâm Hội Nghị M.I.C.E.và Trung tâm Nghệ thuật Truyền thông…………………………………………… 214 215 226 235 240 245 248 252 257 265 270 276 II Mở hướng phát triển cho du lịch Thừa Thiên Huế : Quy hoạch không gian nước (báo cáo chuyên đề đính kèm) Dự án : Cồn Hến Sông Hương…………………………………………… 281 Dự án : Thành phố du lịch xanh Việt Nam……………………… 290 Dự án : Phát triển ngành công nghiệp Du thuyền……………………………… 295 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ……………………………… 297 PHẦN CHIẾN LƯỢC KHAI TRIỂN BẢN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ (Giai đoạn 2013 - 2030) 299 I Thiết lập tổ chức Quản lý Điểm đến (DMO)………………………….……………… Mô hình DMO (Tổ chức Quàn lý Điểm đến)…………………………………… Chức cam kết DMO xây dựng thương hiệu…………… Chương trình hành động cùa DMO Huế………………………………………… Đánh giá vòng đời thương hiệu điều chỉnh ……………………………… 300 300 301 302 303 II Chiến lược đầu tư nhằm lưu hóa ngành Du lịch………………….…………… Chiến lược lưu hóa ngành du lịch………………………………………… Đầu tư xanh tài xanh …………………………………………………… Từ mô hình Công Tư hợp tác đến đầu tư đa chủ thể……………………………… Quĩ Đầu tư xanh cho Huế………………………………………………………… 304 304 305 306 307 III Chiến lược truyền thông quảng bá thương hiệu……………………….…….……… Một điểm đến Hạnh phúc…………………………………………………… Một di sản Thiên nhiên Văn hóa giới …………………………………… Một hình mẫu Du lịch Xanh có tránh nhiệm………………………………… Chiến lược truyền thông công nghệ thông tin………………………………… 308 308 309 310 310 IV Chiến lược kết nối thị trường du lịch…………………………………….… Mở đương bay đến Phú Bài ………………………………………… Dự án Hàng không Huế Star………………………………………………… Phát triển thị trường sẵn có ……………………………………………………… Phát triển thị trường khác biệt……………………………………………… 311 311 312 313 313 V Quy hoạch Nguồn nhân lực cho ngành du lịch Thừa Thiên Huế…………………….………314 Tiếp cận quy hoạch nguồn nhân lực………………………………………… 314 Dự báo nhu cầu nhân lực cho tương lai……………………………………… 316 Đánh giá nhu cầu nhân lực …………………………………………………… 318 Thiết kế loại chương trình giáo dục đào tạo …………………………… 318 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 320 PHẦN MỞ ĐẦU Tại hội thảo khoa học “Xây dựng thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế” diễn hai ngày 28 /02 01/ 3/2011, vấn đề tên gọi cho thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế đặt Theo kết luận hội nghị, « nên thay tên gọi chung du lịch Thừa Thiên Huế Du lịch Huế Mặc dù thương hiệu tên gọi, tên gọi điểm đến - đặc biệt trường hợp tên gọi HUẾ lại nhân tố tạo nên thương hiệu Ngoài giá trị lịch sử, văn hóa, tình cảm, tâm linh, yêu cầu làm thương hiệu cho điểm đến, tên gọi điểm đến mang tính phổ thông, dễ gọi, dễ nhớ dễ gây ấn tượng Huế tên gọi hội tụ tất yếu tố cần thiết cho việc xây dựng thương hiệu du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế » Trong toàn báo cáo Quy hoạch tổng thể du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2030, điểm đến di sản giới, cụm từ Du lịch Huế tương đương với cụm từ Du lịch Thừa Thiên Huế CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH Quy hoạch phát triển nhân lực Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025 luận chứng phát triển nhân lực lĩnh vực Du lịch tỉnh (một dạng quy hoạch ngành) lập sở pháp lý sau: Căn Luật Xây dựng; Căn Luật Quy hoạch Đô thị; Căn Luật Di sản Văn hoá năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản Văn hóa (năm 2009); Căn Luật Du lịch năm 2005; Kết luận 48KL/TW ngày 25/5/2009 Bộ Chính trị xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đô thị Huế đến năm 2020; Quyết định số 148/2004/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Quyết định số 1085/QĐ-TTg ngày 12/8/2008 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch xây dựng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020; Quyết định số 143/2007/QĐ-TTg ngày 30/8/2007 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án xây dựng thành phố Huế thành phố Festival; 10 Quyết định số 235/QĐ-UBND ngày 23/01/2009 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025; 11 Quyết định số 1995/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế xã hội vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020”; 12 Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 13 Căn Quyết định số 1936/QĐ-UBND ngày 31 tháng năm 2007, Quyết định số 1045/QĐ-UBND ngày 03 tháng năm 2008 UBND tỉnh việc thay đổi chủ đầu tư dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; 14 Căn Quyết định số 1946/QĐ-UBND ngày 01 tháng năm 2007 UBND tỉnh việc phê duyệt đề cương tổng dự toán dự án quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; 15 Căn Quyết định số 1402/QĐ-UBND ngày 13/7/2009 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc “phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” 16 Nghị 04-NQ/TU ngày 29/7/2011 Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương (giai đoạn 2010-2015); 17 Nghị 06-NQ/TU ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tỉnh ủy TTH xây dựng TTH xứng tầm trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc nước; 18 Căn Biên thoả thuận Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Công ty Akitek Tenggara (Singapore) ngày 13/8/2007 Dinh Thủ tướng Singapore Biên điều chỉnh đề cương Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 16/6/2008 Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế với Công ty Akitek Tenggara SỰ CẦN THIẾT LẬP BẢN QUY HOẠCH  Ý NGHĨA SÁNG TẠO CỦA NHỮNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN  MỞ HƯỚNG PHÁT TRIỂN MỚI CHO DU LỊCH HUẾ - QUY HOẠCH KHÔNG GIAN NƯỚC Năm 2010, sau hợp đồng thức ký kết Sở VHTT&DL Thừa Thiên Huế với công ty tư vấn Akitek Tenggara, chuyên gia bắt tay vào việc lập quy hoạch với mục tiêu tìm kiếm đường phát triển đột phá cho du lịch Thừa Thiên Huế; phát huy cách tốt tiềm du lịch Thừa Thiên Huế; xây dựng thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế, tạo khung phát triển hỗ trợ, tăng thêm thuận tiện cho môi trường đầu tư vào hạ tầng du lịch, sản phẩm du lịch, trường dạy nghề đào tạo nhân lực Du lịch nước năm 2010 - 2012 phải đối mặt với vấn đề cấp bách, vấn đề thời điểm thị trường khác biệt (niche market) Để đáp ứng yêu cầu đó, quy hoạch tổng thể du lịch Thừa Thiên Huế 2013 - 2030 xây dựng sở phương pháp tiếp cận tổng hòa, với kỳ vọng mở tầm nhìn mới, tư mới, tạo bước đột phá - trước hết tư chiến lược - phát triển cho du lịch Thừa Thiên Huế, để từ đó, có hướng dẫn, đề nghị cụ thể cách thức thực xây dựng thương hiệu điểm đến Huế, đưa Huế trở thành điểm đến hàng đầu khu vực Đó mục tiêu ý nghĩa sáng tạo mà quy hoạch hướng tới Một nguyên tắc quan trọng xây dựng quy hoạch bám sát chiến lược phát triển tỉnh Tỉnh ủy UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua: xây dựng Thừa Thiên Huế thành thành phố trực thuộc trung ương, thành phố sinh thái, thân thiện với môi trường, trung tâm văn hóa du lịch đặc sắc, trung tâm y tế chuyên sâu, trung tâm giáo dục đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; Trung tâm Khoa học Công nghệ miền Trung nước; bám sát nội dung bắt buộc cần có khuôn khổ quy hoạch ngành Việt Nam (để nhà tư vấn đưa quan điểm không xa rời với vấn đề mà ngành du lịch Việt Nam đa ng quan tâm trăn trở) Nhưng mặt khác, với tư cách nhà tư vấn, quy hoạch phản ánh quan điểm độc lập khách quan cách nhìn nhận, đánh giá, đưa lựa chọn đặc biệt, đề xuất ưu tiên phát triển cho du lịch Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 – 2020, định hướng đến năm 2030

Ngày đăng: 22/10/2017, 20:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan