Nghiên cứu bào chế liposome amphotericin b bằng phương pháp bốc hơi pha đảo

63 337 1
Nghiên cứu bào chế liposome amphotericin b bằng phương pháp bốc hơi pha đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu bào chế dạng liposome (dạng bào chế có tính tương thích sinh học cao với cơ thể người) của amphotericin B ứng dụng trong điều trị nấm toàn thân nhằm hạn chế tác dụng phụ của amphotericin B và tăng khả năng dẫn thuốc vào tổ chức đích, tăng tác dụng kháng nấm của amphotericin B. Nghiên cứu góp đặt nền móng cho các nghiên cứu tiếp theo về dạng bào chế Liposome tại Việt Nam

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ LIPOSOME AMPHOTERICIN B BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI PHA ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ BÍCH PHƯỢNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ LIPOSOME AMPHOTERICIN B BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỐC HƠI PHA ĐẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Yến DS Đào Thị Thùy Dung Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: TS Trần Thị Hải Yến DS Đào Thị Thùy Dung Là người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân trọng cảm ơn PGS TS Phạm Thị Minh Huệ bảo định hướng cô cho đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội, người dạy bảo suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ, động viên trình học tập làm khóa luận Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Ngô Thị Bích Phượng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2.1.Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu, phương tiện nghiên cứu 17 2.3.Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.2.Phương pháp bào chế liposome AMB .18 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1.Thẩm định phương pháp định lượng AMB .24 3.1.1.Khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc kí 24 3.1.2.Độ đặc hiệu 24 3.1.3.Tính tuyến tính 25 3.1.4.Độ lặp lại 26 3.1.5.Giới hạn phát 26 3.3.1.Bố trí thí nghiệm .27 3.3.2.Đánh giá số đặc tính liposome AMB 28 3.3.2.1.Hình thức, hình thái, phân bố KTTP liposome AMB 28 3.3.2.2.Hiệu suất liposome hóa .31 3.3.2.3.Tính ổn định liposome AMB 33 3.4.Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ dược chất công thức đến đặc tính liposome 36 3.5.Bàn luận 38 3.5.1.Về phương pháp định lượng AMB 38 3.5.2.Về phương pháp bào chế 38 3.5.3.Về phương pháp đánh giá hiệu suất liposome hóa 39 3.5.4.Về xây dựng công thức .40 3.5.5.Về độ ổn định liposome AMB 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT 10 Viết tắt AMB Chol DĐVN DMPC DMPG DSC DSPC DSPG EDTA HPLC Từ/ cụm từ đầy đủ Amphotericin B Cholesterol Dược điển Việt Nam α-Dimyristoylphosphatidylcholin l-α-Dimyristoylphosphatidylglycerol Phân tích nhiệt vi sai (Differential scanning calorimetry) Distearoylphophatidylcholin Distearoylphosphatidylglycerol Ethylendiamin tetraacetic acid Sắc kí lỏng hiệu cao (high performance liquid chromatography) 11 HSPC Phosphatidylcholin đậu nành hydrogen hóa (Hydrogenated soy 12 IC50 phosphatidylcholine) Nồng độ thuốc ức chế 50% đối tượng thử (50 % inhibitory 13 14 15 16 17 KTTP N/D NSX PDI RBCPR concentrations) Kích thước tiểu phân Nước/dầu Nhà sản xuất Chỉ số đa phân tán (Polydispersity index) Chỉ số giải phóng kali khỏi tế bào hồng cầu (red blood cell SPC TEM potassium release) Phosphatidylcholin đậu nành (Soy phosphatidylcholine) Kinh hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron TKHH USP microscope) Tinh khiết hóa học United state Pharmacopoeia (Dược điển Mỹ) 18 19 20 21 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tên bảng biểu Một số chế phẩm tiêm AMB thị trường Nguyên liệu Kết khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc kí Mối tương quan nồng độ AMB diện tích peak Kết khảo sát tính lặp lại hệ thống sắc kí Thành phần công thức bào chế liposome AMB KTTP phân bố KTTP mẫu liposome AMB Trang 17 24 25 27 28 29 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Hiệu suất liposome hóa mẫu liposome AMB KTTP, phân bố KTTP hiệu suất liposome hóa 32 34 Bảng 3.8 Bảng 3.9 mẫu sau tuần bảo quản Thành phần công thức mẫu liposome A553 A554 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ dược chất 37 37 công thức đến đặc tính liposome AMB DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Hình 1.1 Hình 1.2 Tên hình vẽ, đồ thị Cấu trúc liposome Dạng tồn chất lưỡng tính phân tán môi Trang Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 trường nước Cấu trúc phospholipid nhiệt độ chuyển phachế hình thành liposome phương pháp bốc pha đảochế giảm KTTP liposome phương pháp đùn ép 11 16 Hình 2.1 (extrusion) Sơ đồ tóm tắt giai đoạn quy trình bào chế liposome 20 Hình 3.1 AMB Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ AMB diện tích 26 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 peak Hỗn dịch liposome AMB sau bào chế Đồ thị biểu diễn KTTP mẫu liposome AMB Đồ thị biểu diễn KTTP, phân bố KTTP mẫu liposome 29 30 30 Hình 3.5 nhóm A Đồ thị biểu diễn KTTP, phân bố KTTP mẫu liposome 30 Hình 3.6 Hình 3.7 nhóm B Đồ thị biểu diễn hiệu suất liposome hóa mẫu liposome Đồ thị biểu diễn thay đổi KTTP mẫu liposome sau 33 35 Hình 3.8 tuần bảo quản Đồ thị biểu diễn thay đổi hiệu suất liposome hóa 36 Hình 3.9 mẫu liposome sau tuần bảo quản Đồ thị biểu diễn KTTP phân bố KTTP mẫu có tỷ lệ 38 % mol dược chất/tổng lượng lipid khác Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn hiệu suất liposome hóa mẫu có tỷ lệ % 38 mol dược chất/tổng lượng lipid khác ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, ngày có nhiều dạng thuốc đời với tính vượt trội so với dạng thuốc quy ước Trong đó, liposome đánh giá hệ vận chuyển thuốc có tính tương hợp sinh học cao, có khả vận chuyển thuốc hướng đích tách dụng, tăng sinh khả dụng giảm độc tính thuốc Đây coi hướng nghiên cứu lĩnh vực công nghệ dược phẩm đầu tư nghiên cứu nhiều nước giới Việt Nam Amphotericin B dược chất thân dầu, có tác dụng kháng nấm, định trường hợp nhiễm nấm nặng toàn thân hoạt tính kháng nấm mạnh phổ tác dụng rộng Tuy nhiên, thuốc có độc tính cao tính chọn lọc tế bào nấm tế bào thể người thấp, việc sử dụng hạn chế Đã có nhiều hướng nghiên cứu nhằm giảm độc tính thuốc, sử dụng liposome làm chất mang hướng đầy triển vọng Để góp phần ứng dụng liposome làm chất mang làm giảm độc tính thuốc, đề tài “Nghiên cứu bào chế liposome amphotericin B phương pháp bốc pha đảo” nhằm mục tiêu: + Bào chế liposome amphotericin B phương pháp bốc pha đảo + Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức bào chế đến đặc tính liposome amphotericin B CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Amphotericin B 1.1.1 Công thức hóa học Công thức phân tử: C47H73NO17 Khối lượng phân tử: 924,08 pKa: 5,5; 10 1.1.2 Đặc tính lý hóa • Lý tính: - Bột kết tinh màu vàng vàng da cam - Độ tan: không tan nước pH từ đến 7, tan dimethylsulphoxid (30 – 40 mg/ml) propylene glycol, khó tan dimethylformamid (2 – mg/ml), khó tan methanol • Hóa tính: Hóa tính AMB hệ dây nối đôi luân phiên, nhóm amin nhóm carboxylic tự do, AMB có tính chất sau: - Tính lưỡng tính - Tạo muối tan nước tác dụng với acid hydrochloric dung dịch kiềm - Dung dịch 0,0005 % methanol vùng sóng từ 300-450 nm có cực đại hấp thụ 362, 381 405 nm Tỷ lệ độ hấp thụ 362 nm so với 381 nm 0,570,61, tỷ lệ độ hấp thụ 381 nm so với 405 nm 0,87-0,93 1.1.3 Tác dụng dược lý - AMB kháng sinh chống nấm nhờ gắn vào sterol (chủ yếu ergosterol) màng tế bào nấm làm thay đổi tính thấm màng tế bào làm giải phóng thành phần bên môi trường AMB gắn vào sterol bào chất người (cholesterol) gây độc tính cho thể - AMB có tác dụng kìm nấm số loại nấm như: Absidia spp, Aspergillus spp, Basidiobolus spp, Blastomyces dermatitidis, Candida spp Nồng độ ức chế tối thiểu loại nấm 0,03 – mcg/ml - Thuốc tác dụng virus, vi khuẩn ricketsia 1.1.4 Dược động học - AMB hấp thu qua đường tiêu hóa, chủ yếu dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch để điều trị nhiễm nấm nặng toàn thân, dùng đường uống để điều trị nhiễm nấm đường tiêu hóa niêm mạc miệng - AMB liên kết với protein mức cao Thuốc phân bố rộng rãi thể - AMB tiết chậm qua thận, 2-5 % liều dùng tiết dạng hoạt tính sinh học AMB có nguy gây độc cao với thận, không loại thuốc khỏi thể thẩm tách máu 1.1.5 Chỉ định - Thuốc uống (viên, hỗn dịch) dùng chỗ để điều trị nhiễm nấm Candida albicans miệng đường tiêu hóa - Tiêm tĩnh mạch AMB dùng điều trị nhiễm nấm toàn thân nặng nhiễm Aspergillus, Blastomyces, Candida, Coccidioidesimmitis, Cryptococcus, Histoplasma, Mucor, Paracoccidioides Sporotrichum - Phòng nhiễm nấm cho bệnh nhân sốt kéo dài giảm bạch cầu trung tính điều trị lâu kháng sinh phổ rộng sau điều trị ung thư hóa chất - Dạng liposome phức hợp lipid: định cho trường hợp điều trị thất bại AMB thông thường trường hợp AMB gây độc cho thận gây suy thận 1.1.6 Tác dụng không mong muốn - Phản ứng chung: sốt, rét run, đau đầu, đau tiêm truyền - Độc với thận: giảm sức lọc cầu thận, hoại tử thận - Tác dụng không mong muốn khác: thiếu máu, độc với gan, tim, giảm K + Mg2+ huyết… 1.1.7 Liều dùng Đường tiêm tĩnh mạch: 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: - Nghiên cứu lựa chọn thông số kĩ thuật để bào chế liposome AMB - phương pháp bốc pha đảo Tỷ lệ thành phần tá dược, pH môi trường hydrat hóa tỷ lệ dược chất công thức ảnh hưởng đến đặc tính liposome AMB: + Tăng tỷ lệ chol thành phần công thức làm tăng KTTP, giảm mức độ đồng mẫu liposome, tăng hiệu suất liposome hóa tăng tính ổn định liposome + Có tương quan tỷ lệ thuận hiệu suất liposome hóa KTTP trung bình mẫu liposome + Môi trường đệm phosphat pH 7,4 cho hiệu suất liposome hóa cao môi trường đệm phosphat pH 4,0 + Tăng tỷ lệ dược chất công thức bào chế làm thay đổi đặc tính - liposome AMB Nghiên cứu bào chế liposome AMB với tỷ lệ SPC: chol 5:5, môi trường hydrat hóa đệm phosphat pH 7,4, tỷ lệ % mol dược chất/tổng lượng lipid % cho KTTP nhỏ (dưới 300 nm), phân bố kích thước hẹp (PDI

Ngày đăng: 21/10/2017, 15:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu, nguyên vật liệu, phương tiện nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3.2. Phương pháp bào chế liposome AMB

      • CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

        • 3.1. Thẩm định phương pháp định lượng AMB

          • 3.1.1. Khảo sát tính thích hợp của hệ thống sắc kí

          • 3.1.2. Độ đặc hiệu

          • 3.1.3. Tính tuyến tính

          • 3.1.4. Độ lặp lại

          • 3.1.5. Giới hạn phát hiện

          • 3.3.1. Bố trí thí nghiệm

          • 3.3.2. Đánh giá một số đặc tính của liposome AMB

            • 3.3.2.1. Hình thức, hình thái, phân bố KTTP của liposome AMB

            • 3.3.2.2. Hiệu suất liposome hóa

            • 3.3.2.3. Tính ổn định của liposome AMB

            • 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ dược chất trong công thức đến đặc tính của liposome

            • 3.5. Bàn luận

              • 3.5.1. Về phương pháp định lượng AMB

              • 3.5.2. Về phương pháp bào chế

              • 3.5.3. Về phương pháp đánh giá hiệu suất liposome hóa

              • 3.5.4. Về xây dựng công thức

              • 3.5.5. Về độ ổn định của liposome AMB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan