40 TNH kinh quan niem hoi tho thich nhat hanh

42 241 0
40 TNH  kinh quan niem hoi tho   thich nhat hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục I Kinh Quán Niệm Hơi Thở A B C D E F II Chú thích 10 III Đại ý 14 IV Phân tích nội dung 15 A Phần thứ 15 B Phần thứ hai 16 Bốn thở đầu 16 Bốn thở kế 17 Bốn thở áp chót 17 Bốn thở cuối 18 C Phần thứ ba 19 D Phần thứ tư 20 E Phần thứ năm 21 F Phần thứ sáu 21 V Quan niệm hành trì 22 VI Phương pháp hành trì 27 Theo dõi thở đời sống hàng ngày: cắt ngang thất niệm suy tưởng (hơi thở thứ thứ hai) 28 Ý thức thân thể (hơi thở thứ ba) 30 Thực thân tâm (hơi thở thứ tư) 32 Thiền duyệt thức ăn (hơi thở thứ năm thứ sáu) 33 Quán chiếu cảm thọ (hơi thở thứ bảy tám) 34 Điều phục tâm ý giải thoát cho tâm ý (hơi thở thứ chín, thứ mười, thứ mười thứ mười hai) 36 Quán chiếu thực tướng vạn hữu (hơi thở thứ mười ba, mười bốn, mười lăm mười sáu) 38 | Mục lục I Kinh Quán Niệm Hơi Thở A Tơi nghe sau: Hồi đó, Bụt cịn thành Xá Vệ [1], cư trú vườn Kỳ Thọ với nhiều vị đại đệ tử tiếng Xá Lợi Phất, Mục Kiền Liên, Ca Diếp, Ca Chiên Diên, Câu Thi La, A Nậu Lâu Đà, Ưu Bà Đa, A Nan Đà v.v… Trong cộng đồng vị khất sĩ, vị trưởng thượng lo chăm sóc dạy dỗ vị khất sĩ tân học, có vị chăm dạy mười người, có vị bốn mươi người Các vị khất sĩ tân học chăm sóc dạy dỗ thực nhiều tiến Đêm đêm trăng tròn ngày lễ Tự Tứ kết thúc mùa an cư [2] Đức Giác Ngộ ngồi trời xung quanh người, chúng đệ tử khất sĩ quy tụ Sau đưa mắt lặng lẽ nhìn đại chúng Bụt lên tiếng: “Quý vị khất sĩ, tơi hài lịng thành mà quý vị đạt tu học Quý vị tinh tiến lên Những chưa đạt được, đạt cho được, chưa thực hiện, thực cho xong Tôi đây, đợi thành Xá Vệ ngày trăng tròn chấm dứt tháng an cư thứ tư [3].” Nghe tin Đức Thế Tôn bảo người lưu lại Xá Vệ ngày trăng tròn tháng thứ tư, vị khất sĩ lúc hành đạo rải rác miền quê liền lên đường lục tục tìm đến Xá Vệ thăm người Vào dịp này, vị trưởng thượng lại chăm dạy vị tân học, vị dạy mười người, vị hai mươi người, vị ba mươi người, vị bốn mươi người… Các vị khất sĩ tân học nhờ đạt nhiều tiến đáng kể Bây đây, đến ngày trăng trịn tháng tư Bụt ngồi ngồi trời với khất sĩ Ngồi đưa mắt lặng lẽ quan sát đại chúng hồi lên tiếng: | I Kinh Quán Niệm Hơi Thở “Quý vị khất sĩ ! Cộng đồng tịnh có thực chất tu học, khơng mang tính chất phù phiếm ba hoa, xứng đáng cúng dường, xứng đáng gọi phước điền, xứng đáng kính nể Cúng dường cho đại chúng chắn có cơng đức Một cộng đồng thật có dù xa xơi phát tâm tìm tới để quy kính.” “Này quý vị, đại chúng có vị khất sĩ chứng La Hán [4], trừ hết phiền não [5], trút bỏ gánh nặng, thành tựu trí tuệ giải Lại có vị cắt năm sợi dây ràng buộc đầu [6], chứng Bất Hoàn [7], khơng cịn trở lại ln hồi; có vị cắt bỏ ba sợi dây ràng buộc đầu, chứng Nhất Hoàn [8], hàng phục phần thô phiền não tham, sân si, cần trở lại lần; có vị cắt bỏ ba sợi dây ràng buộc đầu, chứng Dự Lưu [9], vững chãi vị giác ngộ; có vị thực tập tứ niệm xứ, có vị thực tập tứ chánh cần, có vị thực tập tứ ý túc, có vị thực tập ngũ căn, có vị thực tập ngũ lực, có vị thực tập thất bồ đề, có vị thực tập bát thánh đạo [10], có vị thực tập Từ, có vị thực tập Bi, có vị thực tập Hỷ, có vị thực tập Xả [11], có vị thực tập cửu tưởng qn [12], có vị thực tập vơ thường quán Lại có vị khác thực tập quán niệm thở.” B “Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm thở, phát triển thực liên tục, đem lại thành lợi lạc lớn, làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ); bốn lĩnh vực quán niệm phát triển phát triển thực tập liên tục đưa tới trí tuệ giải thốt.” “Làm để phát triển thực tập phép Quán Niệm Hơi Thở, để phép mang lại thành lợi lạc lớn?” | I Kinh Quán Niệm Hơi Thở “Này đây, quý vị khất sĩ, người hành giả vào rừng tới góc cây, nơi vắng vẻ, ngồi xuống tư hoa sen, giữ thân cho thẳng, đặt vững chánh niệm trước mặt Thở vào, người biết thở vào; Thở ra, người biết thở ra.” Thở vào dài người biết: ta thở vào dài Thở dài người biết: ta thở dài Thở vào ngắn người biết: ta thở vào ngắn Thở ngắn người biết: ta thở ngắn Ta thở vào có ý thức toàn thân thể ta; ta thở có ý thức tồn thân thể ta, người thực tập Ta thở vào làm cho toàn thân an tịnh; ta thở làm cho toàn thân an tịnh, người thực tập Ta thở vào cảm thấy mừng vui [13]; ta thở cảm thấy mừng vui, người thực tập Ta thở vào cảm thấy an lạc [13] ; ta thở cảm thấy an lạc, người thực tập Ta thở vào có ý thức hoạt động tâm ý ta; ta thở có ý thức hoạt động tâm ý ta, người thực tập Ta thở vào làm cho hoạt động tâm ý ta an tịnh; ta thở làm cho hoạt động tâm ý ta an tịnh, người thực tập Ta thở vào có ý thức tâm ý ta; ta thở có ý thức tâm ý ta, người thực tập 10 Ta thở vào làm cho tâm ý ta hoan lạc; ta thở làm cho tâm ý ta hoan lạc, người thực tập 11 Ta thở vào thu nhiếp tâm ý ta vào định; ta thở thu nhiếp tâm ý ta vào định, người thực tập | I Kinh Quán Niệm Hơi Thở 12 Ta thở vào cởi mở cho tâm ý ta giải thoát tự do; ta thở cởi mở cho tâm ý ta giải thoát tự do, người thực tập 13 Ta thở vào qn chiếu tính vơ thường vạn pháp; ta thở qn chiếu tính vơ thường vạn pháp, người thực tập 14 Ta thở vào quán chiếu tính tàn hoại vạn pháp [14] ; ta thở quán chiếu tính tàn hoại vạn pháp, người thực tập 15 Ta thở vào quán chiếu giải thoát [15] ; ta thở quán chiếu giải thoát, người thực tập 16 Ta thở vào quán chiếu buông bỏ [16] ; ta thở quán chiếu buông bỏ, người thực tập thế.” “Phép Quán Niệm Hơi Thở, theo dẫn trên, phát triển thực tập liên tục, đem đến thành lợi lạc lớn.” C Phát triển thực tập liên tục để phép quán niệm thở thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)? Khi hành giả thở vào thở dài hay ngắn mà có ý thức thở tồn thân mình, có ý thức làm cho tồn thân an tịnh, hành giả an trú phép quán thân thân, tinh tiến, tỉnh thức, biết rõ tình trạng, vượt khỏi tham đắm chán ghét đời Hơi thở vào thở có ý thức thuộc lĩnh vực quán niệm thứ thân thể Khi người hành giả thở vào thở mà có ý thức vui thích an lạc, hoạt động tâm ý, để làm cho hoạt đơng tâm ý an tịnh hành giả an trú phép quán cảm thọ cảm thọ, tinh tiến, tỉnh thức, biết rõ tình | I Kinh Quán Niệm Hơi Thở trạng, vượt thoát tham đắm chán ghét đời Những cảm thọ chứng nghiệm thở có ý thức thuộc lĩnh vực quán niệm thứ hai cảm thọ Khi hành giả thở vào thở mà có ý thức tâm ý, làm cho tâm ý an tịnh, thu nhiếp tâm ý vào định cởi mở cho tâm ý giải tự do, hành giả an trú phép quán niệm tâm ý tâm ý, tinh tiến, tỉnh thức, biết rõ tình trạng, vượt thoát tham đắm chán ghét đời Khơng có qn niệm thở khơng phát triển chánh niệm hiểu biết Khi hành giả thở vào thở mà qn chiếu tính cách vơ thường tính cách phải tàn hoại vạn pháp, giải bng bỏ, hành giả an trú phép quán niệm đối tượng tâm ý đối tượng tâm ý, tinh tiến, tỉnh thức, biết rõ tình trạng, vượt tham đắm chán ghét đời Phép Quán Niệm Hơi Thở phát triển thực tập liên tục, đưa bốn lĩnh vực quán niệm đến chỗ thành tựu viên mãn D Nhưng phát triển thực tập liên tục, bốn lĩnh vực quán niệm đưa bảy yếu tố giác ngộ đến chỗ thành tựu viên mãn Bằng cách nào? Khi hành giả an trú phép quán thân thân, quán cảm thọ cảm thọ, quán tâm ý tâm ý, quán đối tượng tâm ý nơi đối tượng tâm ý, tinh tiến, tỉnh thức, biết rõ tình trạng, vượt thoát tham đắm chán ghét đời, lúc chánh niệm hành giả trì vững chãi bền bỉ, hành giả đạt yếu tố giác ngộ (giác chi) thứ niệm Yếu tố tiến dần đến thành tựu viên mãn | I Kinh Quán Niệm Hơi Thở Khi hành giả an trú chánh niệm để quán chiếu trạch pháp, đối tượng tâm ý, yếu tố giác ngộ thứ hai sinh khởi phát triển, yếu tố trạch pháp Yếu tố tiến dần đến thành tựu viên mãn Khi hành giả an trú quán chiếu trạch pháp cách bền bỉ, tinh cần, vững chãi yếu tố giác ngộ thứ ba sinh khởi phát triển yếu tố tinh Yếu tố tiến dần đến thành tựu viên mãn Khi mà hành giả an trú vững chãi bền bỉ hành trì tinh tiến yếu tố giải thoát thứ tư sinh khởi phát triển, yếu tố hỷ lạc xuất [17] Yếu tố tiến dần đến thành tựu viên mãn Khi hành giả an trú trạng thái hỷ lạc hành giả cảm thấy thân tâm nhẹ nhàng an tịnh, yếu tố giải thoát thứ năm sinh khởi phát triển Đó yếu tố khinh an Yếu tố tiến dần đến thành tựu viên mãn Khi thân tâm nhẹ nhàng tịnh, hành già vào định cách dễ dàng Lúc yếu tố giải thứ sáu sinh khởi phát triển Đó yếu tố định Yếu tố tiến dần đến thành tựu viên mãn Khi thực an trú định, hành giả khơng cịn trì phân biệt so đo [18] Khi yếu tố giải thứ bảy bng thả sinh khởi phát triển Đó yếu tố hành xả Yếu tố tiến dần đến thành tựu viên mãn Bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ) phát triển thực tập liên tục đưa bảy yếu tố giác ngộ (thất giác chi) đến chỗ thành tựu viên mãn | I Kinh Quán Niệm Hơi Thở E Nhưng bảy yếu tố giác ngộ, phát triển thực tập liên tục, làm để đưa đến thành tựu viên mãn trí tuệ giải thốt? Nếu hành giả tu tập theo bảy yếu tố giác ngộ, tịnh cư, chun qn chiếu tính cách phải tàn hoại vạn pháp, quán chiếu tự do, đạt tới khả bng bỏ Đó tu tập bảy yếu tố giác ngộ mà thành tựu viên mãn trí tuệ giải F Đó điều Đức Thế Tơn nói Đại chúng vui mừng nghe người dạy | I Kinh Quán Niệm Hơi Thở II Chú thích [1] Thành Xá Vệ (Sāvatthi): Thủ Vương Quốc KOSALA nằm phía tây kinh đô Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu) [2] Lễ Tự Tứ (Pavāranā) cử hành vào cuối mùa mưa, tức mùa an cư ba tháng vị khất sĩ Lễ tự tứ lễ vị tu sĩ có mặt cầu xin đại chúng bảo cho biết thiếu sót yếu mùa tu học ba tháng vừa qua Ngày trăng tròn ngày cuối tháng Thường thường lễ tự tứ tổ chức vào cuối tháng Assayuja – tương đương với tháng mười dương lịch, vào năm nói kinh Bụt muốn lễ tổ chức trễ tháng, tức vào cuối tháng Kattika – tương đương với tháng mười dương lịch Mùa an cư năm dài tới bốn tháng [3] Ngày trăng tròn tháng tư gọi ngày Komudi Komudi có nghĩa ngày trăng trịn tháng Kattika Kumuda loại sen trắng thường nở vào tiết ngày trăng tròn tháng Kattika gọi Kumudi [4] La Hán (arahat, tiếng Phạn: arhat): đọc lô hán hay a la hán, vị cao tiểu thừa La Hán có nghĩa ứng cúng (xứng đáng cung dưỡng), sát tặc (giết giặc phiền não) bất sinh (khơng cịn sinh tử luân hồi) [5] Phiền não: sợi dây ràng buộc tâm ý như: tham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến v.vvv Tiếng Pali kisela Phiền não tương đương với lậu (āsava), chất độc tâm ý, nguyên sinh tử, tham dục, tà kiến, vô minh [6] Năm sợi dây ràng buộc đầu: năm thứ đầu mười triền sử (samyojana) sau đây: kẹt vào tà niệm ngã, nghi hoặc, kẹt vào giới cấm lễ nghi vô lý, tham dục, hờn giận, tham đắm giới hình sắc, tham đắm giới vô sắc, kiêu mạn, trạo cử (bất an) vơ minh Triền sử trói buộc sai khiến 10 | I I C h ú t h í c h Ni dưỡng thiền duyệt (hơi thở thứ năm thứ sáu) Quán chiếu cảm thọ (hơi thở thứ bảy thứ tám) Điều phục giải thoát tâm ý (hơi thở thứ chín, mười, mười mười hai) Quán chiếu thực tướng vạn hữu (hơi thở thứ mười ba, mười bốn, mười lăm mười sáu) Người gia người xuất gia, phải biết thực tập hàng ngày chủ đề (“theo dõi thở đời sống hàng ngày”) chủ đề (“ nuôi dưỡng thiền duyệt”) Mỗi lúc thực tập tọa thiền, nên luôn bắt đầu hai chủ đề ấy, sau tới chủ đề quán chiếu khác Mỗi thấy tâm trạng bất an, chán nản, buồn bực v.v…thì nên thực tập chủ đề (“ quán chiếu cảm thọ”) Chủ đề cửa ngõ thoát ly sinh tử, bậc đại trượng phu phải qua cửa ngõ Đây tặng phẩm lớn Bụt Sáu chủ đề trước có quán, chủ đề thứ nặng quán, hành giả có khả tập trung tâm ý vững (định lực) nên vào chủ đề Theo dõi thở đời sống hàng ngày: cắt ngang thất niệm suy tưởng (hơi thở thứ thứ hai) Phần lớn đọc giả hành giả sống rừng, gốc tu viện… Trong đời sống hàng ngày, lái xe, làm việc sở, chờ buýt, nói điện thoại, từ cao ốc sang cao ốc khác, chùi nhà, nấu bếp, dọn dẹp, phơi áo quần v.v…ta phải biết thực tập quán niệm thở làm công việc Thường thường làm công việc ta để trí óc suy nghĩ vẩn vơ từ chuyện sang chuyện khác Những mừng, vui , buồn, giận, bực tức, v.v… thay đến đi, thuận theo dịng suy nghĩ mơng lung Như vậy, ta sống mà không nắm chủ quyền tâm ý, ta sống quên lãng Vậy ta phải nắm lấy thở ta, ý thức thở ta theo dõi thở ta Thở vào thở ra, ta biết ta thở vào hay thở ra, ta mỉm miệng cười để chứng 28 | V I P h n g p h p h n h t r ì tỏ ta ta, ta có chủ quyền ta Bằng thở có ý thức, ta thiết lập tỉnh thức (chánh niệm) phút Thở để ý đến thở thơi, ta thiết lập chỉ, tức định tâm Hơi thở có ý thức giúp cho tâm ta khỏi phiêu lưu vào giới tạp niệm, nghĩa giới suy nghĩ miên man, vớ vẩn Phần lớn cơng việc ta làm đôi với phép theo dõi thở Khi cơng việc địi hỏi tâm đặc biệt để tránh lầm lẫn tai nạn, ta cần phối hợp thở ý thức với công việc Ví dụ tơi nâng nồi nước sơi từ phòng sang phòng khác, bắt điện Tôi ý thức cử bàn tay Tôi nuôi dưỡng ý thức thở “Tôi thở ý thức tay nâng nồi nước sôi” “Tôi thở vào ý thức tay phải cầm sợi dây điện” Khi lái xe sửa qua mặt xe khác, “tôi thở vào biết qua mặt xe khác” “Tôi thở vào biết tình trạng an tồn” v.v…Tuy nhiên, khơng phải ta cần phối hợp thở có ý thức với cơng việc trường hợp cơng việc địi hỏi nhiều ý Ta phối hợp thở có ý thức với động tác thân thể “Tôi thở vào ngồi xuống”, “tôi thở lau bụi bàn” “Tôi thở vào mỉm cười mình” “Tơi thở chuẩn bị bắt ấm nước lên bếp” Đình loạn tưởng (suy nghĩ miên man) đình thất niệm (sống buông xuôi theo quên lãng) bước lớn thiền tập, mà bước ta thực phương pháp theo dõi thở phối hợp thở có ý thức với cơng việc ta làm hàng ngày Có người hết an lạc phát điên khơng đình loạn tưởng Họ phải uống thuốc an thần để ngủ, mong ngủ tâm trí nghỉ ngơi Nhưng ngủ, họ qua nhiều lớp mộng mị khổ thọ lo âu sợ hãi bực tức tiếp tục đến công phá Suy nghĩ nhiều quá, bạn bị đau đầu, bạn bị tổn thất thần khí, thực tập phép theo dõi thở 29 | V I P h n g p h p h n h t r ì phối hợp thở ý thức với cơng việc ngày bạn cắt ngang dịng loạn tưởng, đồng thời thắp sáng tỉnh thức Thở thở vào có ý thức, phép tu mầu nhiệm mà phép tu thật đơn giản, thực tập Đây phép áp dụng hai thở đầu số mười sáu thở nhắc đến kinh Hành giả nên tìm đọc kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm (Niệm Xứ Kinh- Satipatthāna Sutta) để bổ túc cho kiến thức thu nhận từ kinh Quán Niệm Hơi Thở Những vị sống chùa, thiền viện hay trung tâm thực tập thiền học phải thực hành theo điều dẫn Tuy thiền viện có thời khóa buổi sáng, buổi trưa buổi chiều, người sống thiền viện sinh hoạt khác: đi, đứng, nằm, ngồi, làm việc… Phối hợp ý thức thở ý thức động tác thân thể, pháp mơn để chấm dứt loạn tưởng, sống tỉnh thức vun trồng định lực Trong phút đầu thiền tọa, hành giả áp dụng phương pháp để điều hịa thở thấy cần thiết thực tập việc theo dõi thở có ý thức suốt buổi thiền tọa Ý thức thân thể (hơi thở thứ ba) Trong thiền tập, thân thể tâm ý trở thành hợp thể Trong tư ngồi, nằm, đứng hay đi, ta thực tập ý thức thân thể ta, ban đầu từ phận khác nhau, sau hết đến tồn thể hình hài ta Ta bắt đầu tóc đầu tới ngón chân Ví dụ bạn tư ngồi thiền Sau điều chỉnh thở, bạn bắt đầu thở quán tưởng: “Tôi thở có ý thức tóc đầu tơi” “Tơi thở vào có ý thức não tôi” Cứ bạn dần tới ngón chân Trong q trình thực tập, có cảm giác nhận định nảy sinh Ví dụ ngang trái tim, tơi thấy nảy sinh cảm giác lo lắng tình trạng trái tim người bạn thân Tơi không xua đuổi cảm giác lo 30 | V I P h n g p h p h n h t r ì lắng Tơi ghi nhận nó: “Tơi thở vào ý thức tơi có cảm giác lo lắng tình trạng trái tim bạn tơi” Rồi bạn tiếp tục hành trình quán chiếu thân thể bạn thở có ý thức Tơi thêm ví dụ: ngang tiêu hóa, tơi thấy hàng triệu sinh vật vi tế chung sống với ruột Tôi không xua đuổi thấy Tơi ghi nhận “Tơi thở vào có ý thức vi sinh vật sống với tôi” Nếu bạn thấy ý thức cộng sinh vi sinh vật đề tài thiền quán giàu có, bạn ghi nhận thế, tự hẹn trở với đề tài thiền quán đó, tiếp tục hành trình quán chiếu thể bạn Nên biết để ý tới phận thể ta ta trọng tới chúng chúng đau nhức hay bắt đầu có bệnh tật Bạn bỏ chục năm lên xuống vào lợi danh, chưa bạn chưa nắm lấy ngón chân út bạn ý thức Ngón chân út bạn quan trọng Nó dễ thương với bạn từ trước tới Giả dụ ngày mai có dấu hiệu ung thư nó, bạn tính sao? Bạn nghĩ ý thức thân thể việc làm không quan trọng lắm, đâu Hiện tượng sinh lý, tâm lý vật lý cửa ngõ đưa ta vào chân lý Bạn quán ngón chân út bạn thành đạo Bản chất phép tu ngưng tụ tâm ý để nhìn ý thức phận thể Thực tập vậy, ngày (có thể ngày mai hay chiều hơm nay) bạn có thề thấy điều kỳ lạ sâu sắc thay đổi nhìn cách sống bạn Tóc đầu bạn vật thường chẳng có đặc biệt? Khơng phải đâu! Tóc đầu bạn sứ giả chân lý Bạn tiếp nhận ủy nhiệm thư từ sợi tóc ấy, nhìn cho kỹ khám phá cho sứ điệp mà sợi tóc mang Hai mắt bạn tượng sinh lý tầm thường chẳng có đặc biệt ư? Bạn lầm Chúng cánh cửa mở bạn vào cõi chân thể mầu nhiệm Bạn đừng nên xem thường vật hết Nhìn cho sâu, nhìn cho kĩ, bạn thấy Đó thiền tập 31 | V I P h n g p h p h n h t r ì Thực thân tâm (hơi thở thứ tư) Trong buổi thiền tập khác, bạn quán chiếu tồn thể hình hài bạn mà khơng phân biệt phận trước “Tơi thở vào có ý thức tồn thân thể tơi” (hơi thở thứ ba kinh) Trong trường hợp bạn để thở, thân thể tâm quán chiếu phối hợp thành Hơi thở thân thể Hơi thở với tâm Tâm với thân Trong phút quán chiếu, tâm thực thể tồn độc lập thở thể Biên giới chủ thể quán niệm đối tượng qn niệm khơng cịn Đây tức “qn thân thân” Tâm ý khơng “đứng ngồi” để qn chiếu Tâm ý với đối tượng quán chiếu Đây nguyên lý sở không tịch triển khai đầy đủ truyền thống đạo Bụt đại thừa Thực tập khoảng từ mười tới hai mươi phút bạn cảm thấy vận hành thở thể bạn trở nên êm tịnh vi tế, tâm ý bạn trở nên tĩnh lặng nhiều Khi bạn bắt đầu, ba thứ (tâm, thở than thể thô phù bột xay chưa nhuyễn, người cưỡi ngựa chưa thuần, tiếng đại hồng chung thỉnh Dần dần ba thứ trở nên thục, êm tịnh vi tế Bột thành nhuyễn, ngựa phi êm, chuông bắt đầu ngân nga dìu dặt Hơi thở thứ tư đưa bạn phía “Tơi thở vào làm cho tồn thân tơi an tịnh” “tơi thở làm cho tồn thân tơi an tịnh” Giống trời nóng bạn uống vào ly nước chanh đá cảm thấy mát ruột mát gan, thở bạn vào thể làm an tịnh tế bào Đồng thời “tế bào” thở trở nên an tịnh “tế bào” tâm ý bạn trở nên an tịnh Ba một, ba; thiền quán Ngựa phi êm người cưỡi ngựa êm; người cưỡi ngựa êm ngựa thấy êm Điều với âm chng, màng nhĩ người nghe người nghe Hơi thở đem lại thiền duyệt cho bạn Thiền duyệt niềm vui an lạc thiền đem tới Đó thức ăn Bạn ni dưỡng thiền duyệt bạn vui tươi, đằm thắm, rộng lượng, người sống chung với bạn thừa hưởng hạnh phúc phần 32 | V I P h n g p h p h n h t r ì Hơi thở thứ tư (thở vào thở làm cho toàn thân an tịnh) nhắm tới mục đích làm cho an tịnh vận hành thể (nguyên văn: an tịnh thân hành) nhắm tới mục đích làm cho thở tâm ý an tịnh Sự an tịnh ba yếu tố (tâm ý, thở thể) kéo theo an tịnh hai yếu tố khác Trong thiền tập, phân biệt tâm thân khơng cịn nữa, hành giả an trú trạng thái thân tâm khơng cịn thấy chủ thể qn niệm tồn đối tượng quán niệm Thiền duyệt thức ăn (hơi thở thứ năm thứ sáu) Người tập thiền phải biết tự nuôi dưỡng thiền duyệt, nghĩa an vui thiền định, để trưởng thành để có đủ lực hành đạo giúp đời Đời vừa khổ đau vừa mầu nhiệm Truyền thống đạo Bụt Phương Nam nhấn mạnh tới tính chất khổ đau, truyền thống đạo Bụt Phương Bắc không quên nhắc tới mầu nhiệm đời Trúc tím, hoa vàng, mây trắng, trăng v.v… biểu mầu nhiệm pháp thân Thân thể người vô thường, vô ngã bất tịnh vô mầu nhiệm Khi ngồi gốc cây, nơi vắng vẻ, xa lánh cảnh náo nhiệt thị thành, người hành giả cảm thấy thoải mái an lạc Cảm giác thoải mái an lạc ta đạt ta xa lìa nhiễu nhương phiền tối sống quanh ta Mỗi cuối tuần, xa lánh thị thành náo nhiệt đầy phiền não thoát miền quê, bạn cảm thấy vui mừng thoải mái Qua kì thi, bạn cảm thấy rũ bỏ hết lo âu Chấm dứt ngày bận rộn, tắt máy truyền hình, đốt lên nhang cho thơm nhà, ngồi lại tư hoa sen bắt đầu thực tập nụ cười thở, bạn cảm thấy niềm vui Đó cảm giác an lạc thứ thiền tập Hơi thở thứ năm (“ta thở vào cảm thấy mừng vui”, “ta thở cảm thấy mừng vui”) có nhiệm vụ giúp cho bạn có ý thức cảm giác an lạc Dứt bỏ bận rộn, phiền tối ưu tư vơ ích, bạn vào chánh niệm với vui mừng Từ vui mừng bạn tới an lạc cách dễ dàng 33 | V I P h n g p h p h n h t r ì Hơi thở thứ sáu thiết lập ý thức an lạc “Ta thở vào cảm thấy an lạc” Sự an lạc phát sinh từ thoát ly bận rộn, phiền toái ưu tư Sự an lạc phát sinh từ thoải mái thể tâm ý Khi đau ta thấy không đau lạc thọ, nghĩa cảm giác dễ chịu Vậy mà phần lớn người không đau chẳng ý thức cảm giác dễ chịu Khi hai mắt bị mù, người ta thấy có đơi mắt sáng thấy mây trắng trời xanh điều mầu nhiệm Tuy phần lớn người có mắt sáng chẳng ý thức mầu nhiệm Thiền tập để ý thức khổ đau có mặt mầu nhiệm có mặt An lạc thức ăn đầu thiền giả, thiền giả khơng cần tìm kiếm an lạc bên Thiền giả cần ý thức an lạc tự khắc có an lạc Lạc thọ giống khí trời, ta thọ dụng tùy theo nhu cầu ta Ta thường phân biệt ba loại cảm giác(thọ): khổ thọ (cảm giác khó chịu), lạc thọ (cảm giác dễ chịu) xả thọ (cảm giác trung tính, khơng khó chịu khơng dễ chịu) Thiền giả, cơng phu thiền tập mình, biết biến xả thọ thành lạc thọ để nuôi dưỡng Những thứ lạc thọ xả thọ biến thành có tính cách lành mạnh bền bỉ loại lạc thọ khác Khi nuôi dưỡng thường xuyên thiền duyệt, hành giả trở nên thoải mái, dễ chịu, rộng lượng từ bi; pháp lạc thấm sang người bên cạnh Có an lạc, ta chia sẻ an lạc với kẻ khác có đủ nghị lực để tiếp nối công việc độ sinh, vốn thứ công việc đòi hỏi nhiều gian khổ kiên nhẫn Quán chiếu cảm thọ (hơi thở thứ bảy tám) Các thở thứ bảy tám nhắm tới quán chiếu cảm thọ Cảm thọ tức cảm giác Không phải cảm giác an lạc mà cảm giác không an lạc Những cảm giác bực bội, giận hờn, bất an, lo âu, mệt mỏi, chán nản v.v… cảm giác không an lạc Khi cảm giác có mặt, thiền giả nhận diện nó, ý thức có mặt nó, nói cách khác thắp 34 | V I P h n g p h p h n h t r ì lên mặt trời chánh niệm để soi sáng Đó cơng trình qn chiếu Ví dụ cảm giác bực bội Thiền giả tự biết: “Sự bực bội có mặt ta Ta bực bội” Và thiền giả thở vào thở ý thức Pháp Thiền quán đạo Bụt thiết lập bất nhị, hành giả khơng xem bực bội kẻ thù từ bên đột nhập vào mà trái lại ý thức phút bực bội Do nhận thức đó, thiền giả khơng cịn có ý chống đối xô đuổi đánh phá bực bội Thực tập thiền quán thiết lập ranh giới thiện ác thân biến thân thành bãi chiến trường Đạo Bụt kỵ việc Thiền giả đối xử với bực bội cách từ bi bất bạo động Thiền giả đối phó với bực bội lịng lân mẫn đối phó với người em ruột Thắp sáng ý thức chánh niệm lên trì ý thức với thở thở vào Dưới ánh sáng quán chiếu, niềm bực bội dần biến chất Biến chất tiêu tán Mỗi cảm giác vùng lượng Cảm giác an lạc thứ lượng nuôi dưỡng Cảm giác bất an thứ lượng tàn hại Dưới ánh sáng quán niệm, lượng bất an biến thành lượng ni dưỡng Cảm giác (thọ) có nguồn gốc từ thân thể (sắc) từ tri giác (tưởng) Khi ta thiếu ngủ ta có cảm giác mệt mỏi cáu kỉnh, cảm giác có nguồn gốc từ thân thể Khi ta có tri giác sai lạc người việc ta có cảm giác tức giận, chán nản bực bội: cảm giác có nguồn gốc tri giác Theo đạo Bụt, tri giác ta dễ bị lầm lạc, ta bị khổ sở nhiều Thiền quán nhìn sâu vào vật để thấy chân tướng vật để vượt thoát tri giác lầm lạc Nhận lầm sợi dây rắn, ta hoảng sợ la lên Hoảng sợ cảm giác Nhận lầm sợi dây rắn tri giác sai lạc Sinh hoạt có điều độ, giữ gìn cho thể lành mạnh, ta giảm thiểu cảm giác khổ đau có nguồn gốc sinh lý Quán sát vạn vật 35 | V I P h n g p h p h n h t r ì cho sâu sắc: mở rộng tầm hiểu biết thương yêu, ta giảm thiểu phẩm lượng cảm giác khổ đau có nguồn gốc tri giác Quán chiếu cảm giác tức nhận biết nguyên xa gần làm phát sinh cảm giác Đi sâu vào nhận biết tức khám phá tự tính (bản chất) cảm giác Khi có cảm giác bực tức, lo sợ v.v… hành giả ý thức có mặt cảm giác ni dưỡng ý thức thở Duy trì thở ý thức, hành giả kiên trì nhìn sâu vào chất cảm giác Hễ thấy có giải Hơi thở thứ bảy nói hoạt động tâm ý: “Ta thở vào (thở ra) có ý thức hoạt động tâm ý ta” Hoạt động tâm ý phát sinh, tồn biến chất cảm giác Hơi thở thứ tám nhắm đến biến cải lượng cảm giác “Ta thở vào (thở ra) làm cho hoạt động tâm ý ta an tịnh” Nhờ quán chiếu chất cảm giác mà thiền giả biến cải lượng không an lạc cảm giác thành lượng an lạc Khi ta hiểu người ta chấp nhận thương yêu người Mà chấp nhận ta khơng cịn trách móc có cảm giác bực bội với người trước Năng lượng cảm giác bực bội trường hợp này, biến thành lượng thương yêu Điều phục tâm ý giải thoát cho tâm ý (hơi thở thứ chín, thứ mười, thứ mười thứ mười hai) Hơi thở thứ chín thở nhận diện hoạt động tâm ý cảm giác “Ta thở vào (thở ra) có ý thức tâm ý ta” Tâm ý (citta) tổng thể tượng tâm lý có tri giác, tư tưởng, suy luận, phân biệt, tưởng tượng tiềm thức Bất tượng tâm lý phát khởi ta, ta phải nhận diện thở có ý thức Ta lại quán chiếu tượng tâm lý để thấy liên hệ với tồn tâm ý ta 36 | V I P h n g p h p h n h t r ì Với bốn thở đầu ta đồng ta với thở cắt đứt suy tư phân biệt tưởng tượng Hơi thở thứ chín để nhận diện tượng tâm ý suy tư tưởng tượng phát khởi Ta đừng nên quên danh từ tâm (citta) tượng tâm lý cảm giác, tri giác, suy luận v.v… với tất đối tượng chúng để chủ thể tâm lý có tính cách bất biến đồng tồn ngồi đối tượng nhận thức Tâm dòng tượng tâm lý luôn chuyển biến sinh diệt, phát sinh tồn hoại diệt tượng có liên quan đến phát sinh, tồn hoại diệt tượng khác Biết nhận diện tượng tâm lý phát khởi cơng trình thực tập quan trọng Những hoạt động tâm ý ta thường thường lăng xăng náo động khơng khác dịng thác chảy qua khe đá: tâm thường vượn không ngừng chuyền cành sang cành khác hay ngựa phi Thấy vận hành tâm ý nhờ cơng trình nhận diện rồi, ta nhiếp thu tâm ý làm cho tâm ý ta lắng lại cảm thấy an lạc trạng thái tâm ý lắng đọng “Ta thở vào (thở ra) làm cho tâm ý ta an lạc” Bạn so sánh thở với thở thứ tư thứ tám Hơi thở thứ tư nhắm đến an tịnh thân thể Hơi thở thứ tám nhắm đến an tĩnh cảm giác Hơi thở thứ mười nhắm đến an tịnh tâm ý Ba thở có cơng dụng đưa ta vào hoan hỷ địa tức trạng thái vui mừng an lạc thiền định Trạng thái đem lại cho hành giả nhiều thư thái an lạc nuôi dưỡng định lực hành giả, hành giả không ngừng lại mà phải tiến tới quán chiếu để đạt tới tuệ giác, có tuệ giác thực đưa ta tới giải thoát Hơi thở thứ mười nhắm đến tập trung ý vào tượng Chỉ ta tập trung tâm ý bền bỉ đối tượng ta quán chiếu đói tượng cách hữu Đối tượng thở, tượng sinh lý, tượng tâm lý (như cảm giác, tri giác, v.v…) hay tượng vật lý (như hay viên đá cuội) Các tượng vật lý 37 | V I P h n g p h p h n h t r ì kinh liệt vào hàng đối tượng tâm ý, không tồn độp lập với tâm ý Đối tượng tâm lý định vùng đối tượng nằm ánh sáng quán chiếu tâm ý, ca sĩ đứng vùng ánh sáng trịn (spotlight) sân khấu Đối tượng di chuyển không gian thời gian, sinh động tâm ý qn chiếu Trong định, chủ thể quán chiếu đối tượng quán chiếu trở nên Hơi thở đối tượng tâm lý định Khi ta để hết tâm lý vào thở, tâm ta theo dõi thở, tâm ta với một, định Định ngừng tụ tâm ý đối tượng Sau thực tập với thở, bạn thực tập với tượng sinh lý, vật lý tâm lý khác Có định cơng phu qn chiếu thành cơng Hơi thở thứ mười hai nhằm tháo gỡ cho chỗ kẹt tâm lý: “Ta thở vào (thở ra) cởi mở cho tâm ý ta giải thoát tự do” Tâm ý ta bị ràng buộc đau thương kỷ niệm khứ, bị lôi kéo lo lắng dự tính tương lai, nằm ảnh hưởng cảm giác bực tức, sợ hãi hay nghi ngờ tượng bị rối ren mờ mịt tri giác thiếu sót… Có định, ta có khả quán chiếu cởi mở chỗ kẹt tâm ý ta Cũng ta muốn gỡ nùi rối, ta phải có đủ thư thái Qn chiếu tâm ý cho bình tĩnh cho sâu sắc ta gỡ rối cho tâm ý Quán chiếu thực tướng vạn hữu (hơi thở thứ mười ba, mười bốn, mười lăm mười sáu) Hơi thở thứ mười ba nhằm qn chiếu tính cách vơ thường vạn hữu Mọi tượng vô thường (“chư hạnh vô thường”), sinh lý, tâm lý vật lý Vơ thường khơng có nghĩa “nay cịn mai mất” Vơ thường qn phép qn sâu sắc mầu nhiệm khơng Khơng có tượng có cá thể riêng biệt thường cịn Tất chuyển biến thường xun khơng có tự 38 | V I P h n g p h p h n h t r ì ngã Vì vơ thường vô ngã: nhận thức đạo Bụt thực tính vạn hữu Vơ thường có nghĩa nhân duyên sinh: vạn vật nương vào mà có mặt, vạn vật làm điều kiện sinh khởi tồn cho Điều kiện tức nhân duyên Kinh (Trung A Hàm) nói: có mặt có mặt, khơng có mặt khơng (“nhược thử hữu cố bỉ hữu nhược thử vô cố bỉ vô”) Vô thường có nghĩa vơ tướng: thực vạn hữu ly khái niệm ngơn từ, ta quen nắm bắt tượng qua phạm trù tri giác tư tưởng, khơng vào chất thực hữu cách trực tiếp Những phạm trù tức tướng Ví dụ sóng nước thường đưa để giúp ta hiểu tính chất vơ hướng vạn hữu Sóng có cao có thấp có sinh có diệt, thân sóng (là nước) khơng cao thấp sinh diệt Những “tướng” cao thấp sinh diệt không động tới thân nước Ta khóc cười theo tướng, ta chưa thấy tánh Tánh (Svabhāva) tự thân thực vạn hữu, tức ta vậy? Vô thường không: thực vạn hữu vô tướng, nắm bắt khái niệm ngôn từ, gọi khơng Khơng khơng thể có nghĩa khơng có, mà có nghĩa vơ tướng, ngồi nắm bắt khái niệm, có khái niệm sinh, diệt, có, khơng, thêm, bớt, nhơ, sạch… (Tâm Kính Bát Nhã: “thể pháp không: không sinh không diệt, không nhơ không sạch, không thêm không bớt”) Vơ thường vơ tác: vạn hữu có mặt khơng phải nhắm tới mục đích tối hậu cả, tính vạn hữu khơng có thêm, khơng có bớt, khơng có thủy, khơng có chung, người hành giả khơng cần phải tìm kiếm tu chứng bên ngoài, tự thân pháp trịn đầy giác tính Hơi thở thứ mười bốn nhắm đến quán chiếu tính cách tàn hoại vạn pháp “Ta thở vào (thở ra) quán chiếu tính tàn hoại vạn pháp” Vạn pháp vơ thường nên pháp đường tới tan rã Một hồng, đám mây, thân người, cổ thụ… tất tới tàn hoại Đứng phương diện tướng trạng mà xét tất pháp qua 39 | V I P h n g p h p h n h t r ì giai đoạn sinh, trú, dị diệt Sinh phát sinh, trú tồn tại, dị biến hoại, diệt khơng cịn có mặt Người hành giả thực tập cần quán chiếu cho rõ ràng tính cách vơ thường tàn hoại vạn pháp có hợp thể ngũ uẩn Riêng thể, pháp cửu tướng quán dược thiền giả sử dụng từ hồi Bụt Cửu tướng quán quán chiếu tan rữa tàn hoại thể xác chết, từ trương phình lúc tan thành tro bụi Xác chết xác chết để bãi tha ma, xác thân thiền giả sau Trong tác phẩm Khóa Hư Lục, vua Trần Thánh Tông quán tưởng sau: “Khi xưa má mượt môi hồng, ngày tro tàn xương trắng… Công danh chẳng qua giấc mộng dài, phú q kinh người, khó tránh vơ thường hai chữ Tranh nhân chấp ngã rốt không, khoe giỏi khoe hay rốt không, khoe giỏi khoe hay rốt chẳng thực Tứ đại rã rời già trẻ; núi khe mịn mỏi hết anh hùng Tóc xanh chưa mà màu bạc pha, kẻ mừng chưa người điếu tới Bảy thước xương khơ sân tham tiền của; bao máu mủ, bao năm khổ luyện ân tình…” Quán thân mà quán tâm Tâm ý sắc sảo lanh lợi hơm trở nên lẩm cẩm chậm lụt ngày mai Núi sông, nhà cửa, tài sản, sức khỏe quán Bạn mỉm cười cho phép quán có chủ đích đưa ta tới tâm trạng bi quan, làm tiêu tán yêu đời vui sống Điều mà không Thuốc đắng chữa bệnh tật ta Sự thật phũ phàng có cách trị liệu Sự thực tảng giải thoát thực Sự sống mầu nhiệm khơng có ngằn mé Nhựa sống reo vang sinh thể, từ khoáng vật qua thực vật đến sinh vật Chỉ ta tự giam hãm ta ý niệm ta nhỏ bé nên ta lâm vào trạng thái mờ ám, hạn hẹp, lo sợ đau buồn Theo thấy hẹp hòi ngã chấp, thể ta, nhà cửa ta, vợ (chồng) ta, sản nghiệp ta… sống Nhưng thoát biên giới ta tự tạo cho ta, ta thấy giống ta có mặt khắp nơi tàn hoại tượng không động tới sống ta được, sinh diệt sóng khơng đụng tới tàn vong 40 | V I P h n g p h p h n h t r ì nước Qn chiếu tính tàn hoại vạn pháp thế, ta mỉm cười trước sinh tử ta đạt niềm an lạc vui sống cao Hơi thở thứ mười lăm để đưa ta cá thể vào đại thể “Ta thở vào (thở ra) quán chiếu giải thoát” Giải thoát giải khỏi ý niệm sinh tử, cịn mất, thêm bớt…, ý niệm làm cho tham đắm, lo sợ giận hờn Giải thoát tự do, niết bạn, vắng mặt biên giới ngồi sinh diệt Hơi thở thứ mười sáu, thở thứ mười lăm, nhằm giúp ta quán chiếu để buông bỏ tham đắm, lo sợ giận hờn Thấy túi có viên q ngọc, ta bng bỏ thái độ quỵ lụy bỏn xẻn người bần Thấy sư tử, ta khơng luyến tiếc vú cừu mẹ Thấy mặt trời, ta bng bỏ thói quen sợ gió đèn dầu Cũng thế, thấy sống không biên giới, ta buông bỏ tất giới ngục tù Nhìn vào đâu ta thấy ta, ta thấy sống ta, ta phục vụ cho hình thức sống, cho lồi sống với chí nguyện vị bồ tát, nghĩa người thức tỉnh lớn Bng bỏ khơng có nghĩa từ giã để nắm bắt khác Buông bỏ buông bỏ phân biệt, thấy khơng có khơng có thêm vào, ranh giới ta người giả tạo Người hành giả không từ giã “thân phận người” để tìm tới địa vị đức Phật Hành giả thấy Phật thân phận người mình, khơng bng bỏ hết, khơng tìm cầu hết Đó ý nghĩa danh từ vơ tác (có gọi vơ nguyện) Đó ý niệm vô đắc mà đạo Bụt đại thừa phát triển cách đầy đủ Buông bỏ để tất để hoàn toàn tự Điều có nhiều người làm được, người làm có ý chí Xin nhắc lại: thứ tự mười sáu thở thứ tự bốn lĩnh vực quán niệm: thân thể, cảm thọ, tâm ý đối tượng tâm ý Người hành 41 | V I P h n g p h p h n h t r ì giả thơng minh biết điều phục thở thân tâm để vun bồi định lực trước sâu vào cơng trình quán chiếu Thiền tập vừa nuôi dưỡng thân tâm vừa khơi mở thấy Cái thấy làm cho hành giả không tham đắm không chán ghét đời Nó làm cho người hành giả an vui, trầm tĩnh, độ lượng từ bi Cũng xin độc giả nhớ tìm đọc kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm (Niệm Xứ Kinh- Satipatthāna Sutta) phối hợp lời dạy Bụt kinh với kinh Quán Niệm Hơi Thở để tạo cho hành trì thêm có kết đẹp Trong mùa thủy tiên nở Pháp Thân Tạng Tháng ba năm 1986 42 | V I P h n g p h p h n h t r ì ... kẽ kinh Niệm Xứ; bảy yếu tố giác ngộ nhắc tới kinh Niệm Xứ kinh khác Vì ta nói then chốt kinh phép quán niệm thở phối hợp với bốn lĩnh vực quán niệm 14 | I I I Đ i ý IV Phân tích nội dung Kinh. .. F Phần thứ sáu Phần thứ sáu câu kết thúc kinh, áp dụng cho tất kinh 21 | I V P h â n t í c h n ộ i d u n g V Quan niệm hành trì Kinh Quán Niệm Hơi Thở kinh Bốn Lĩnh Vực Quán Niệm (Niệm Xứ) không... rộng rãi vào kinh luận, kinh Tăng Nhất A Hàm Hán Tạng (kinh thứ 125 Đại Tạng Tân Tu, Phẩm An Ban, 8) chưa nói đến phép đếm thở, nói việc phối hợp thở với tứ thiền Kinh Tu Hành Đạo Địa (kinh thứ 606

Ngày đăng: 21/10/2017, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • I. Kinh Quán Niệm Hơi Thở

    • A.

    • B.

    • C.

    • D.

    • E.

    • F.

    • II. Chú thích

    • III. Đại ý

    • IV. Phân tích nội dung

      • A. Phần thứ nhất

      • B. Phần thứ hai

        • 1. Bốn hơi thở đầu

        • 2. Bốn hơi thở kế

        • 3. Bốn hơi thở áp chót

        • 4. Bốn hơi thở cuối

        • C. Phần thứ ba

        • D. Phần thứ tư

        • E. Phần thứ năm

        • F. Phần thứ sáu

        • V. Quan niệm về hành trì

        • VI. Phương pháp hành trì

          • 1. Theo dõi hơi thở trong đời sống hàng ngày: cắt ngang thất niệm suy tưởng (hơi thở thứ nhất và thứ hai)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan