giao dich cua luong tri thin cbtt 25.04.2017

1 98 0
giao dich cua luong tri thin cbtt 25.04.2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao dich cua luong tri thin cbtt 25.04.2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

MẪU PP2 KHAI BÁO TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ THEO PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU GIỐNG HỆT Kèm theo tờ khai hàng hoá nhập khẩu số ngày tháng năm 200 Tờ số / tờ I. Lý do không áp dụng phương pháp trị giá giao dịch: II. Tên hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế: Số thứ tự trên tờ khai nhập khẩu: Ngày xuất khẩu: III. Tên hàng hoá nhập khẩu giống hệt: Số thứ tự trên tờ khai nhập khẩu Tờ khai hàng hoá nhập khẩu số …… ngày tháng năm 200…đăng ký tại Chi cục hải quan Cục Hải quan Ngày xuất khẩu: IV. Xác định trị giá tính thuế và giải trình: Nguyên tệ 1. Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu giống hệt 2. Các khoản điều chỉnh (+/ -) (a) Điều chỉnh về cấp độ thương mại (b) Điều chỉnh về số lượng (c) Điều chỉnh các khoản giảm giá khác (d) Điều chỉnh về chi phí vận tải (đ) Điều chỉnh về phí bảo hiểm 3. Trị giá tính thuế nguyên tệ của hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế = (1) ± (2) 4. Trị giá tính thuế bằng Đồng Việt Nam = (3) x tỷ giá Giải trình các khoản điều chỉnh và chứng từ kèm theo: Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung khai báo trên đây. Ngày tháng năm 200 Ghi rõ họ tên, chức danh, ký, đóng dấu) Ghi chép của công chức hải quan tiếp nhận tờ khai trị giá (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chép của công chức hải quan kiểm tra, xác định trị giá tính thuế (Ký, ghi rõ họ tên) MẪU PP3 KHAI BÁO TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ THEO PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TƯƠNG TỰ Kèm theo tờ khai hàng hoá nhập khẩu số ngày tháng năm 200 Tờ số / tờ I. Lý do không áp dụng các phương pháp xác định trị giá tính thuế trước đó: II. Tên hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế: Số thứ tự trên tờ khai nhập khẩu: Ngày xuất khẩu: III. Tên hàng hoá nhập khẩu tương tự: Số thứ tự trên tờ khai nhập khẩu Tờ khai hàng hoá nhập khẩu số .… ngày tháng năm 200…đăng ký tại Chi cục hải quan Cục Hải quan Ngày xuất khẩu: IV. Xác định trị giá tính thuế và giải trình: Nguyên tệ 1. Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu tương tự 2. Các khoản điều chỉnh (+/ -) (a) Điều chỉnh về cấp độ thương mại (b) Điều chỉnh về số lượng (c) Điều chỉnh các khoản giảm giá khác (d) Điều chỉnh về chi phí vận tải (đ) Điều chỉnh về phí bảo hiểm 3. Trị giá tính thuế nguyên tệ của hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế = (1) ± (2) 4. Trị giá tính thuế bằng Đồng Việt Nam = (3) x tỷ giá Giải trình các khoản điều chỉnh và chứng từ kèm theo: Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung khai báo trên đây. Ngày tháng năm 200 (Người khai hải quan ghi rõ họ tên, chức danh, ký, đóng dấu) Ghi chép của công chức hải quan tiếp nhận tờ khai trị giá (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chép của công chức hải quan kiểm tra, xác định trị giá tính thuế (Ký, ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP.HCM, ngày 25 tháng 04 năm 2017 THÔNG BÁO GIAO DỊCH CỔ PHIẾU CỦA NGƯỜI NỘI BỘ VÀ NGƯỜI CÓ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI NỘI BỘ Kính gửi: - Ủy ban Chứng khoán Nhà nước - Sở Giao dịch chứng khoán - Công ty Cổ phần Dịch vụ Xây dựng Địa ốc Đất Xanh Thông tin cá nhân thực giao dịch: - Họ tên cá nhân: Lương Trí Thìn - Quốc tịch: Việt Nam - Số CMND: 024789689, ngày cấp: 27/09/2007, nơi cấp: HCM - Địa liên hệ: 27 Đinh Bộ Lĩnh P.24 Q.Bình Thạnh TP.HCM - Điện thoại: …………… Fax: ………… Email: ……… Website: - Chức vụ nay: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Thông tin người nội người có liên quan cá nhân thực giao dịch: - Họ tên người nội bộ: Lương Trí Thảo - Quốc tịch: Việt Nam - Số CMND: 281090667 - Địa thường trú: Tổ 6, KP 3, TT Mỹ Phước, Bến Cát, Bình Dương - Điện thoại liên hệ: Fax: Email: - Chức vụ nay: Thành viên HĐQT - Mối quan hệ cá nhân thực giao dịch với người nội bộ: Em trai - Số lượng, tỷ lệ cổ phiếu mà người nội nắm giữ: 2.346.976 cổ phiếu; 0,93% Mã chứng khoán giao dịch: DXG Tài khoản giao dịch có cổ phiếu nêu mục 3: 033C906868 công ty chứng khoán: CTCP Chứng khoán Rồng Việt Số lượng, tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ trước thực giao dịch: 17.387.155 cổ phiếu; 6,87% Số lượng cổ phiếu đăng ký mua: 5.000.000 cổ phiếu Số lượng, tỷ lệ cổ phiếu dự kiến nắm giữ sau thực giao dịch: 22.387.155 cổ phiếu; 8,85% Mục đích thực giao dịch: gia tăng tỷ lệ sở hữu DXG Phương thức giao dịch: thỏa thuận khớp lệnh 10 Thời gian dự kiến thực giao dịch: từ ngày 03/05/2017 đến ngày 01/06/2017 CÁ NHÂN BÁO CÁO LƯƠNG TRÍ THÌN Như chúng ta đã thấy, Ngân hàng thương mại là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống tài chính của một quốc gia,giúp cho nên kinh tế của quốc gia đó phát triển không ngừng. Trong những năm gần đây ở nước ta, những ngân hàng thương mại mới được thành lập ngày càng nhiều cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng. Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam cũng nằm trong số đó. Được thành lập đầu năm 1991, ngân hàng Thương mại cố phần Hàng Hải Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh có số vốn điều lệ khá lớn tại thời điểm đó. Kết quả kinh doanh qua các năm cũng cho thấy ngân hàng có tốc độ tăng trưởng khá cao. Đối với một ngân hàng thương mại cổ phần, hoạt động cho vay thường là hoạt động phát triển mạnh mẽ nhất. Do vậy, hoạt động cho vay ở ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ngày càng tăng trưởng phù hợp với yêu cầu cũng như tốc độ tăng trưởng chung của ngân hàng. So sánh với nhu cầu mở rộng tín dụng của các ngân hàng khác cũng như nhu cầu tín dụng chung của toàn nền kinh tế Việt Nam thì đây là một khâu đã phát triển nhưng còn hạn chế của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. Xuất phát từ thực trạng đó, đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch của ngân hang thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam” đã được chọn nhằm đưa ra một số phân tích cũng như giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay tại đây Sau đây, em xin trình bày những nét khái quát chung về Sở giao dịch ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Chương I: Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Sở giao dịch ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN của Sở Giao dịch - MSB Hà Nội Chương III: Định hướng, phương hướng phát triển của Sở giao dịch CHƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ( tên quốc tế là Maritime Bank hay kí hiệu quốc tế là MSB) là NH TM được thành lập đầu tiên sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 theo Giấy phép số 0001/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 08/6/1991, Giấy phép số 45/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991. Ngày 12/7/1991, Maritime Bank đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động. Với tầm nhìn: “trở thành Ngân hàng TMCP phát triển bền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo các chuẩn mực quốc tế” , Maritime bank đang phấn đấu đạt được mục tiêu : “Đến năm 2012, Maritime Bank là một trong mười NHTMCP lớn nhất Việt Nam với quy mô về vốn, tài sản và lợi nhuận.” Trải qua nhiều giai đoạn phát triển , ngày nay Maritime bank đã khẳng định được tên tuổi của mình trong nước và trên trường quốc tế. Ngày 12/7/1991: Maritime Bank chính thức khai trương tại thành phố Cảng Hải Phòng Từ năm 1992 – 1994: Thực hiện giao dịch qua hệ thống máy tính nối mạng và là một địa chỉ danh tiếng về chất lượng dịch vụ, đặc biệt là thanh toán quốc tế. Năm 1996: Maritime Bank đã phát triển được mạng lưới Chi nhánh trên 6 tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế của đất nước. Năm 1997: với sự bảo lãnh của Chính phủ, Maritime Bank đã thu xếp được 28 triệu USD thông qua Ngân hàng Mỹ (B.O.A) để đầu tư vào 3 Dự án trọng điểm quốc gia: Đường Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 51 và Quốc lộ 14, góp phần quan trọng khẳng định sự đúng đắn của cơ chế Đầu tư - Thu phí - Trả nợ cho các công trình giao thông của Việt Nam. Từ năm 1998 – 2000 Maritime Bank cũng đã gặp không ít khó khăn, nhưng vẫn duy trì được tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh. Năm 2001, Maritime Bank là một trong 6 Ngân hàng Thương mại Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn và tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán. Maritime Bank là ngân hàng TMCP duy nhất được tiếp tục tham gia giai đoạn 2 của Dự án này từ năm 2005 đến nay. Từ năm 2002-2004, Giai đoạn duy LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Với bề dày lịch sử còn hạn hẹp so với thị trường chứng khoán các nước trong khu vực và trên thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam đang dần định hình, phát triển và từng bước hội nhập chung vào nền kinh tế toàn cầu. Ở đó, sự giao lưu về vốn, kinh nghiệm, thông tin diễn ra hàng ngày một cách sôi động đã phần nào phản ánh sức hấp dẫn nơi thị trường chứng khoán mới nổi như Việt Nam, và cũng chính điều này đã góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Thông qua nhiều kênh đầu tư, mà cụ thể ở đây là dòng vốn nước ngoài đầu tư gián tiếp (Foreign Indirect Investment) chảy vào thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, với giá trị ước đạt trên 8 tỷ USD, cùng với kinh nghiệm và chiến lược đầu tư khá bài bản của nhà đầu tư nước ngoài, thì ta có thể thấy được khối ngoại có sức ảnh hường rất lớn trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Thêm vào đó, những phân tích, đánh giá đúng vai trò, ảnh hưởng tích cực tiêu cực của nguồn vốn đầu tư gián tiếp này, từ đó xây dựng chính sách thu hút và sử dụng nguồn vốn này một cách đồng bộ, linh hoạt cũng sẽ góp phần nâng cao khả năng kiểm soát rủi ro của dòng vốn này. Để giải quyết vấn đề trên, bài chuyên đề tốt nghiệp của sinh viên với đề tài: “ĐO LƯỜNG TÁC ĐỘNG GIAO DỊCH CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TỚI SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” mong rằng sẽ góp một phần nhỏ trong tiến trình đánh giá từng bước phát triển của thị trường cũng như dẫn ra một kênh tham khảo cho các nhà đầu tư trong nước khi có sự biến động trong giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài nhằm đạt được kỳ vọng lợi nhuận như mong muốn. Bố cục của bài bao gồm ba phần: Chương 1.Khái quát về thị trường chứng khoán Việt Nam và một số nét về nhà đầu tư nước ngoài. Chương 2.Cơ sở lí luận Chương 3.Kết quả ước lượng và phân tích 1 Chương 1. Khái quát về thị trường chứng khoán Việt Nam và một số nét về nhà đầu tư nước ngoài 1.1. Khái quát về thị trường chứng khoán Việt Nam 11-07-1998 Chính Phủ đã kí nghị định 48/CP ban hành chứng khoán và thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức ra đời. Cùng ngày, Chính Phủ cũng kí quyết định thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán đặt tại thành phố Hồ Chính Minh và Hà Nội. Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh được thành lập theo quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày 11/08/1998 và chính thức đi vào phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 Các giai đoạn phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam -Giai đoạn 2000-2005: Khởi đầu của một thị trường non trẻ Với sự khởi đầu giao dịch đầu tiên của TTCKVN bởi hai doanh nghiệp niêm yết là REE và SAM với số vốn 270 tỷ đồng và một ít trái phiếu chính phủ. Từ đó cho đến năm 2005, thị trường luôn trong trạng thái đi ngang( ngoại trừ cơn sốt vào năm 2001, VNIndex nhanh chóng đạt 571,04 điểm để rồi đi xuống và lập mốc đáy đầu tiên với khoảng 200 điểm trong vòng 6 tháng từ 4/2001 đến 10-2001). Lý do được cho là bởi hàng hóa ít, các doanh nghiệp niêm yết nhỏ, không thực sự thu hút sự quan tâm đông đảo của công chúng, không hấp dẫn nhà đầu tư. Đánh dấu cho cuối thời kì này là TTGDCK Hà Nội chính thức đi vào hoạt động, và sự nới lỏng tỷ lệ nắm giữ của NĐTNN được nâng lên từ 30% đến 49% (trừ lĩnh vực ngân hàng) -Giai đoạn 2006: Bước ngoặt mang tính xây dựng, chứng tỏ được vai trò là kênh thu hút vốn tiềm năng của nền kinh tế Được đánh giá có tốc độ tăng trưởng nhanh “thứ hai thế giới”, TTCKVN đã khoác lên mình một diện mạo hoàn toàn mới, với tốc độ tăng trưởng đạt đến 60% chỉ trong vòng nửa năm đầu 2006, khối lượng vốn hóa tăng lên 15 lần trong vòng 1 năm. Một vài dữ liệu dẫn chứng: 2 VNIndex đạt đỉnh ở mốc 809,86 điểm (tăng 146%), HASTC_Index đạt 260 điểm (tăng 170%). Mức vốn hóa thị trường tăng vọt, đạt 13,8 tỷ USD (27% GDP), trong đó NĐTNN chiếm 4 tỷ USD (nắm giữ 16,4% tổng vốn hóa thị trường- sức chi phối khá mạnh) -Giai đoạn 2007: Bùng nổ Luật chứng khoán ra đời, hiện thực hóa các quy định, tăng cường tính công khai, minh bạch của các tổ chức được niêm yết dựa trên Như chúng ta đã thấy, Ngân hàng thương mại là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống tài chính của một quốc gia,giúp cho nên kinh tế của quốc gia đó phát triển không ngừng. Trong những năm gần đây ở nước ta, những ngân hàng thương mại mới được thành lập ngày càng nhiều cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và sự phát triển của ngành ngân hàng nói riêng. Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam cũng nằm trong số đó. Được thành lập đầu năm 1991, ngân hàng Thương mại cố phần Hàng Hải Việt Nam là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh có số vốn điều lệ khá lớn tại thời điểm đó. Kết quả kinh doanh qua các năm cũng cho thấy ngân hàng có tốc độ tăng trưởng khá cao. Đối với một ngân hàng thương mại cổ phần, hoạt động cho vay thường là hoạt động phát triển mạnh mẽ nhất. Do vậy, hoạt động cho vay ở ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ngày càng tăng trưởng phù hợp với yêu cầu cũng như tốc độ tăng trưởng chung của ngân hàng. So sánh với nhu cầu mở rộng tín dụng của các ngân hàng khác cũng như nhu cầu tín dụng chung của toàn nền kinh tế Việt Nam thì đây là một khâu đã phát triển nhưng còn hạn chế của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. Xuất phát từ thực trạng đó, đề tài “Nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở giao dịch của ngân hang thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam” đã được chọn nhằm đưa ra một số phân tích cũng như giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay tại đây Sau đây, em xin trình bày những nét khái quát chung về Sở giao dịch ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Chương I: Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Sở giao dịch ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN của Sở Giao dịch - MSB Hà Nội Chương III: Định hướng, phương hướng phát triển của Sở giao dịch CHƯƠNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ( tên quốc tế là Maritime Bank hay kí hiệu quốc tế là MSB) là NH TM được thành lập đầu tiên sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng thương mại, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990 theo Giấy phép số 0001/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 08/6/1991, Giấy phép số 45/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24/12/1991. Ngày 12/7/1991, Maritime Bank đã chính thức khai trương và đi vào hoạt động. Với tầm nhìn: “trở thành Ngân hàng TMCP phát triển bền vững với chất lượng dịch vụ hàng đầu theo các chuẩn mực quốc tế” , Maritime bank đang phấn đấu đạt được mục tiêu : “Đến năm 2012, Maritime Bank là một trong mười NHTMCP lớn nhất Việt Nam với quy mô về vốn, tài sản và lợi nhuận.” Trải qua nhiều giai đoạn phát triển , ngày nay Maritime bank đã khẳng định được tên tuổi của mình trong nước và trên trường quốc tế. Ngày 12/7/1991: Maritime Bank chính thức khai trương tại thành phố Cảng Hải Phòng Từ năm 1992 – 1994: Thực hiện giao dịch qua hệ thống máy tính nối mạng và là một địa chỉ danh tiếng về chất lượng dịch vụ, đặc biệt là thanh toán quốc tế. Năm 1996: Maritime Bank đã phát triển được mạng lưới Chi nhánh trên 6 tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế của đất nước. Năm 1997: với sự bảo lãnh của Chính phủ, Maritime Bank đã thu xếp được 28 triệu USD thông qua Ngân hàng Mỹ (B.O.A) để đầu tư vào 3 Dự án trọng điểm quốc gia: Đường Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 51 và Quốc lộ 14, góp phần quan trọng khẳng định sự đúng đắn của cơ chế Đầu tư - Thu phí - Trả nợ cho các công trình giao thông của Việt Nam. Từ năm 1998 – 2000 Maritime Bank cũng đã gặp không ít khó khăn, nhưng vẫn duy trì được tốc độ phát triển và hiệu quả kinh doanh. Năm 2001, Maritime Bank là một trong 6 Ngân hàng Thương mại Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB) lựa chọn và tài trợ để tham gia Dự án Hiện đại hoá ngân hàng và Hệ thống thanh toán. Maritime Bank là ngân hàng TMCP duy nhất được tiếp tục tham gia giai đoạn 2 của Dự án này từ năm 2005 đến nay. Từ năm 2002-2004, Giai đoạn duy

Ngày đăng: 21/10/2017, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan