7 To trinh phan phoi loi nhuan nam 2016 v phan phoi loi nhuan nam 2016 vlua chon kiem toan 2017

3 177 0
7  To trinh  phan phoi loi nhuan nam 2016 v  phan phoi loi nhuan nam 2016 vlua chon kiem toan 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VITACO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cty CP Vận tải xăng dầu VITACO Tp.Hồ Chí Minh ngày 21 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN NĂM 2017 V/v phân phối lợi nhuận năm 2016 Kính gửi: Đại hội đồng cổ đông Công ty CP Vận tải Xăng dầu VITACO Trong năm 2016, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP Vận tải Xăng dầu VITACO đạt thông qua tiêu sau: Đơn vị tính: Đồng - Tổng doanh thu thu nhập khác : 1.177.082.420.161 - Tổng chi phí: 1.061.456.336.134 - Lợi nhuận trước thuế: 115.626.084.027 Thuế thu nhập doanh nghiệp: 40.273.435.662 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước (do điều chỉnh kiểm toán) - Tổng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.654.984.202 78.007.632.567 Căn vào Điều lệ, Quy chế quản lý tài tình hình thực tế kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, Hội đồng quản trị trình Đại hội đồng cổ đông xem xét, định phân chia lợi nhuận đạt năm 2016 sau: Đơn vị tính: Đồng Chia cổ tức tiền 800đ/1CP 63.093.332.800 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 12.500.000.000 Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty 600.000.000 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối để lại 1.814.299.767 Trân trọng! T/M HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH (đã ký) LA VĂN ÚT TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ VIỆT NAM CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG DỊCH VỤ DẦU KHÍ TỔNG HỢP PTSC THANH HÓA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thanh Hóa, ngày 07 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG THƯỜNG NIÊN 2017 VỀ VIỆC PHƯƠNG ÁN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN NĂM 2016 VÀ KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH NĂM 2017 Căn Nghị số: 321/NQ-TH-ĐHCĐ ngày 09 tháng 04 năm 2016 Đại hội cổ đông lần thường niên năm 2016; Căn kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 Kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2017 Công ty; Hội đồng quản trị kính trình Đại hội đồng cổ đông phương án phân phối lợi nhuận năm 2016 Kế hoạch tài năm 2017 sau: Số liệu tài tổng hợp năm 2016: Theo Báo cáo tài năm 2016 Công ty cổ phần Cảng Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp PTSC Thanh Hóa Công ty Kiểm toán Deloitte kiểm toán phát hành, số tiêu tài năm 2016 sau: Đơn vị tính Kế hoạch 2016 Thực 2016 Đạt (%) Vốn điều lệ Triệu đồng 400.000 400.000 100% + Vốn lệ đầu năm Triệu đồng 400.000 400.000 100% + Vốn điều lệ cuối năm Triệu đồng 400.000 400.000 100% + Vốn điều lệ bình quân năm Triệu đồng 400.000 400.000 100% Tổng Doanh thu Triệu đồng 439.000 457.400 104,19% Lợi nhuận trước thuế TNDN Triệu đồng 30.000 31.149 103,83% Lợi nhuận sau thuế TNDN Triệu đồng 28.500 29.292 102,78% % 7,125 7,323 102,78% % 7,125 7,323 102,78% % 7,125 7,323 102,78% Triệu đồng 28.500 29.292 102,78% Stt Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận/Vốn điều lệ Tỷ suất lợi nhuận/Vốn điều lệ + bình quân Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn điều lệ + cuối năm Lợi nhuận phân phối Phương án phân phối lợi nhuận năm 2016:  Căn xây dựng phương án phân phối: Phương án phân phối lợi nhuận năm 2016 xây dựng sở Nghị số 321/NQ-TH-ĐHCĐ ngày 09 tháng 04 năm 2016 Đại hội cổ đông thường niên năm 2016, cụ thể: + Chia cổ tức: 0% vốn điều lệ + Quỹ khen thưởng phúc lợi, thưởng ban điều hành: 15% lợi nhuận  Căn vào tình hình tài chính, kết sản xuất kinh doanh đạt năm 2016, Phương án phân phối lợi nhuận năm 2016 xây dựng trình Đại hội theo nguyên tắc: Đảm bảo tỷ lệ cổ tức Đại hội đồng cổ đông phê duyệt Nghị nói trên; Đảm bảo trích đúng, trích đủ tỷ lệ quỹ theo quy định Điều lệ Công ty có tích lũy bổ sung vốn sản xuất kinh doanh Chi tiết phân chia lợi nhuận năm 2016: Stt Đơn vị tính Chỉ tiêu Triệu đồng Triệu Lợi nhuận năm 2016 điều chỉnh tăng đồng Triệu Lợi nhuận 2016 đồng Triệu Chia cổ tức (0% Vốn điều lệ) đồng Triệu Cổ tức tạm ứng (0% vốn điều lệ) đồng Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi Triệu 15% lợi nhuận đồng Lợi nhuận phân phối 1.1 1.2 2.1 Lợi nhuận lại chưa phân phối Triệu đồng Kế hoạch 2016 28.500 28.500 Thực 2016 So sánh 29.292 102,78% 0% 29.292 102,78% 0 0% 0 0% 4.275 4.394 102,78% 24.225 24.898 102,78% Kế hoạch tài năm 2017: 3.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2017: - Doanh thu: 416,40 tỷ đồng - Tổng lợi nhuận trước thuế: 25,00 tỷ đồng - Tổng lợi nhuận sau thuế: 23,75 tỷ đồng 3.2 Kế hoạch phân phối lợi nhuận 2017: Để tiếp tục thực biện pháp củng cố, bảo đảm khả tài Công ty tình hình kinh tế tại, Hội đồng quản trị xây dựng Kế hoạch phân phối lợi nhuận năm 2017 nguyên tắc bảo đảm lợi ích cho cổ đông, tập trung tối đa vốn bổ sung cho sản xuất kinh doanh Với sở trên, Hội đồng quản trị kính đề nghị Đại hội đồng cổ đông phê duyệt Kế hoạch Phương án phân phối lợi nhuận năm 2017, cụ thể sau: Stt Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch 2017 Vốn điều lệ Triệu đồng 400.000 Lợi nhuận trước thuế TNDN Triệu đồng 25.000 Lợi nhuận thực sau thuế TNDN Triệu đồng 23.750 Tỷ suất lợi nhuận/Vốn điều lệ % 5,938% Lợi nhuận phân phối Triệu đồng 23.750 + Chia cổ tức 0% Vốn điều lệ Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi 15% lợi nhuận Lợi nhuận lại chưa phân phối Triệu đồng 0% Triệu đồng 3.562,5 Triệu đồng 20.187,5 + + Hội đồng quản trị kính trình Đại hội xem xét thông qua./ TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Nơi nhận: − − − − CHỦ TỊCH Đại hội đồng cổ đông; HĐQT, Ban KS; Ban Giám đốc Cty; Lưu: VT, Thư ký Cty (Đã ký) Nguyễn Trần Toàn Trờng đại học quản lý và kinh doanh hà nội Khoa tàI chính - kế toán ****************************** báo cáo thực tập đề tài: kế toán doanh thu và phân phối lợi nhuận trong công ty khách sạn du lịch kim liên Giáo viên hớng dẫn : Trần Thị Kim Oanh Sinh viên thực tập : Phạm Đình Sinh Lớp : 4a01 Mã SV : 99Q137 đơn vị thực tập : công ty khách sạn du lịch kim liên Hà nội,1 năm 2003 Phần I Giới thiệu chung về công ty I. Đặc điểm hoạt động của công ty khách sạn du lịch Kim Liên: 1. Qúa trình hình thành và phát triển của ông ty khách du lịch Kim Liên: Công ty khách sạn du lịch Kim Liên đợc thành lập vào ngày12/5/1961 theo Quyết định số 49CT-CCG thuộc Cục chuyên gia quản lý trên cơ sở hợp nhất hai khách sạn Bạch Đằng và Bạch Mai làm một và lúc này có tên gọi là khách sạn Bạch Mai với nhiệm vụ chính là phục vụ chuyên gia Liên Xô và các nớc Đông Âu sang công tác tại Việt Nam. Cơ sở vật chất lúc này là khu A tập thể Kim Liên gồm 8 nhà bốn tầng với tổng cộng 512 tầng. Trong những năm 1981-1985 lợng chuyên gia tăng lên nhanh nên nhu cầu về phòng ở tăng lên. Khách sạn đã xây thêm dãy nhà số 9 và dãy nhà số 10, tất cả là 90 phòng. Năm 1985 khách sạn đổi tên thành khách sạn chuyên gia Kim Liên vẫn thuộc cục chuyên gia quản lý. Vào cuối năm 1990, đầu năm 1991 số lợng phòng có sự thay đổi, do số lợng chuyên gia, Liên Xô đã về nớc rất nhiều vì có sự thay đổi ngoại tệ giữa Việt Nam và Liên Xô, nên số chuyên gia đang ở khách sạn khoảng 300 ngời đã rút về nớc, làm cho việc kinh doanh của khách sạn bị giảm đột ngột. Khách sạn đã phải trả cho Nhà nớc ba dãy nhà: nhà số 3, nhà số 7, nhà số 8 để giảm bớt khấu hao về vốn cố định. Do vậy, khách sạn chỉ còn có 267 phòng trong đó có 14 phòng căn hộ, 33 phòng đôi, 220 phòng đơn. Sau đại hội VI, với chủ trơng đổi mới do vậy đã thu BANKING AND FINANCE PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO Trương Nhật Quang Dương Thu Hà Tiếp theo Quyết Định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3 tháng 2 năm 2005 về quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành một loạt quyết định và chỉ thị nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm soát rủi ro, trong đó có Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ trình bày các nét chính của Quyết Định 493. Phạm Vi Áp Dụng Theo Quyết Định 493, tất cả các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam (trừ Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội) phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, khác với các quy định trước đây, Quyết Định 493 cho phép chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam được áp dụng chính sách trích lập dự phòng của ngân hàng nước ngoài nếu được NHNN chấp thuận bằng văn bản. Mục đích của việc sử dụng dự phòng là để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ của tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro chỉ tính theo dư nợ gốc của khách hàng và được hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Khái niệm "nợ" được định nghĩa rất rộng theo Quyết Định 493. Nợ không chỉ bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, tiền trả thay cho người được bảo lãnh, mà còn bao gồm các khoản ứng trước, thấu chi, các khoản bao thanh toán (một hình thức cấp tín dụng mới được phép theo Quy chế bao thanh toán của các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết Định số 1096/2004/QĐ-NHNN ngày 6/9/2004 của Thống Đốc NHNN) và "các hình thức tín dụng khác." Nợ Phải Phân Loại Nhưng Không Phải Trích Lập Dự Phòng Các khoản cho vay bằng nguồn vốn tài trợ, uỷ thác của bên thứ ba mà bên thứ ba cam kết chịu toàn bộ "trách nhiệm xử lý rủi ro" và các khoản cho vay bằng nguồn vốn góp đồng tài trợ của tổ chức tín dụng khác mà tổ chức tín dụng không chịu bất cứ rủi ro nào thì tổ chức tín dụng chỉ cần tiến hành phân loại nợ mà không phải trích lập dự phòng rủi ro. Không rõ khái niệm "trách nhiệm xử lý rủi ro" trong quan hệ uỷ thác ở đây có bao hàm ý nghĩa là xử lý tài sản bảo đảm hoặc thực hiện các biện pháp cần thiết khác để thu hồi nợ hay không. Khi cho vay uỷ thác, hợp đồng vay và hợp đồng bảo đảm thông thường được ký kết giữa tổ chức tín dụng và khách hàng vay, mà không có sự tham gia của bên uỷ thác vốn vay. Vì không có quan hệ hợp đồng trực tiếp với khách hàng vay, sẽ khó có trường hợp bên uỷ thác cam kết chịu trách nhiệm xử lý rủi ro nếu hiểu trách nhiệm xử lý rủi ro có nghĩa là trách nhiệm xử lý tài sản bảo đảm hoặc thực hiện các biện pháp cần thiết khác để thu hồi nợ. Thông thường tổ chức tín dụng nhận uỷ thác sẽ có trách nhiệm xử lý rủi ro và nếu như vậy tổ chức tín dụng đó vẫn phải trích CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o Số: 05 /2017/ TTr-TPB.HĐQT Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH V/v thông qua Phương án phân phối lợi nhuận trích lập quỹ theo quy định năm 2016 Kính trình: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG - Căn Nghị định 57/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ chế độ tài Tổ chức tín dụng, chi Lời mở đầu Trong những năm gần đây, trớc xu hớng hoà nhập và phát triển của kinh tế thế giới, Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ thơng mại, hợp tác kinh tế với rất nhiều nớc trong khu vực và thế giới. Đi cùng vơi sự mở cửa của nền kinh tế là sự thay đổi của khung pháp chế. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đang cố gắng tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nớc không còn bảo hộ cho các doanh nghiệp nhà nớc nh trớc đây nữa. Việc này tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhng cũng lại đặt ra rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Để tồn tại và ổn định đợc trên thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nớc phải có sự chuyển mình, phải nâng cao tính tự chủ, năng động để tìm ra phơng thức kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao từ đó mới có đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp phản ánh đích thực tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó liên quan chặt chẽ đến chi phí bỏ ra và lợi nhuận sẽ đạt đợc, do đó nếu xác định đúng đắn kết quả kinh doanh sẽ giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá theo dõi đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó đa ra những biện pháp hữu hiệu nhắm giúp cho doanh nghiệp nâng cao đợc lợi nhuận. Cùng với việc xác định kết quả kinh doanh, phân phối lợi nhuận cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Việc phân phối sử dụng đúng đắn, hợp ký kết quả kinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển, đảm bảo cho yêu cầu quản lý vốn, phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo lợi ích kinh tế của Nhà nớc, của doanh nghiệp và ngời lao động. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận cũng còn nhiều bất hợp lý gây nên các hiện tợng lãi giả lỗ thật hoặc lỗ giả lãi thật, việc sử dụng các quỹ vốn còn nhiều tuỳ tiện cha theo đúng mục đích của chúng. Do đó để khắc phục những mặt tồn tại nêu trên yêu cầu kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế phải không ngừng hoàn thiện, đặc biệt là kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận. Xuất phát từ những nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Than Nội Địa em đã đi sâu nghiên cứu về kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận trong công ty. Em thấy đề tài này là rất cần thiết, có tác dụng củng cố một số kiến thức về kế toán kết quả kinh doanh và giúp cho công ty hạch toán tốt hơn về kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận. Do đó em chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận tại Công ty Than Nội Địa Đề tài đợc trình bày trong luận văn tốt nghiệp có kết cấu nh sau: 1 Chơng I: Lý luận chung về kế toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận Chơng Số: 05 /2014/ TTr-TPB.HĐQT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o -Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 TỜ TRÌNH V/v thông qua Phương án phân phối lợi nhuận năm 2013 Kính trình: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Căn Nghị định 57/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ chế độ tài Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; Căn Thông tư số 05/2013/TT-BTC ngày 09 tháng 01 năm 2013 Bộ Tài việc Hướng dẫn chế độ tài Tổ chức Tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; - Căn Điều lệ Ngân hàng TMCP Tiên Phong; Căn Nghị Hội đồng Quản trị số 02/2014/NQ-TPB.HĐQT ngày 04/04/2014 việc thông qua nội dung kế hoạch tổ chức chương trình tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên 2014 Ngân hàng TMCP Tiên Phong; Xét kết hoạt Lời mở đầuQuá trình tái sản xuất là sự kết hợp hai hoà giữa các khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Trong đó phân phối là một khâu quan trọng và không thể thiếu đợc của quá trình này. Nó nối liền sản xuất với trao đổi, tiêu dùng, phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Không những thế, quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất trọng yếu của quan hệ sản xuất, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của toàn xã hội. Trong thời gian đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta hiện nay, do nền kinh tế còn nhiều thành phần kinh tế nên cũng còn có nhiều hình thức lợi ích kinh tế khác nhau và tất yếu là còn xuất hiện nhiều mâu thuẫn giữa các hình thức lợi ích kinh tế đó. Một trong những yêu cầu của nền kinh tế là kịp thời phát hiện ra mâu thuẫn giữa các lợi ích và tìm cách giải quyết các mâu thuẫn đó. Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế đợc thể hiện thông qua quan hệ phân phối. Từ vai trò quan trọng của phân phối trong quá trình phát triển kinh tế thì việc nghiên cứu quan hệ phân phối là hết sức cần thiết, đặc biệt là đối với nền kinh tế nớc ta hiện naycòn đang trong quá trình phát triển. Muốn phát triển nền kinh tế thị trờng nớc ta theo định hớng XHCN thì việc giải quyết các quan hệ phân phối là hết sức cần thiết để góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, phát triển xã hội vì mục tiêu công bằng xã hội. Nghiên cứu phân phối là một phần trong quá trình ngiên cứu kinh tế ở tầm vĩ mô, đó là một vấn đề lớn lao. Do trình độ, khả năng và thời gian còn hạn chế nên trong bài viết này em không thể nghiên cứu đợc hết. Phạm vi nghiên cứu của bài viết này chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các vấn đề cơ bản nhất về phân phối, các hình thức phân phối. Cụ thể là nghiên cứu các hình thức phân 1 phối ở nớc ta, đặc biệt là phân phối theo lao động và các hình thức thu nhập hay phân phối thu nhập. Trong quá trình nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu quan hệ phân phối ở Việt Nam từ những năm 1985 cho đến nay. Đó là thời kỳ nền kinh tế đất nớc ta bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Nền kinh tế thị trờng là môi trờng tốt cho quan hệ phân phối đợc thể hiện rõ nét, đặc biệt là khi nền kinh tế nớc ta còn đang trong quá trình quá độ và gặp nhiều khó khăn. Đề tài này đợc bố cục gồm 2 chơng chính : Ch ơng I : Lý luận chung về phân phối trong nền kinh tế thị trờng Trong phần này sẽ TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM-CTCP CÔNG TY CP LILAMA69-1 Số : CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - /TTr- HĐQT Bắc Ninh, ngày… tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH ( Về việc phân phối lợi nhuận năm 2016 ) - Căn vào Luật doanh nghiệp năm 2014; - Căn vào Điều lệ Quy chế quản lý tài công ty; - Căn vào kết sản xuất kinh doanh Nghị Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2016 Hội đồng quản trị công ty cổ phần Lilama 69-1 dự kiến phân phối lợi nhuận chia cổ tức năm 2016 sau: Tổng lợi nhuận phân phối năm 2016: Trong đó: - Lợi nhuận sau thuế năm 2016: - Lợi nhuận lại năm trước chuyển sang: 13.735.060.888 đồng 11.218.826.981 đồng 2.516.233.907 đồng Phân phối lợi nhuận: 2.1 Lợi nhuận để lại chuyển sang năm 2017: 2.2 Lợi nhuận sau thuế lại phân phối: 686.753.044 đồng 13.048.307.844 đồng Trong đó: * Dự kiến chi trả cổ tức cổ phiếu (5% VĐL): 3.788.100.000 đồng (Tương ứng với 27,58% lợi nhuận sau thuế) Thời gian thực chi trả cổ tức cổ phiếu giao cho Hội đồng quản trị công ty định sau có Nghị Quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2017 phương án phân phối lợi nhuận * Phần lại trích vào quỹ: 9.260.207.844 đồng - Trích vào quỹ đầu tư phát triển ... hoạch 2016 28.500 28.500 Thực 2016 So sánh 29.292 102 ,78 % 0% 29.292 102 ,78 % 0 0% 0 0% 4. 275 4.394 102 ,78 % 24.225 24.898 102 ,78 % Kế hoạch tài năm 20 17: 3.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 20 17: ... nhuận năm 20 17, cụ thể sau: Stt Chỉ tiêu Đơn v tính Kế hoạch 20 17 V n điều lệ Triệu đồng 400.000 Lợi nhuận trước thuế TNDN Triệu đồng 25.000 Lợi nhuận thực sau thuế TNDN Triệu đồng 23 .75 0 Tỷ suất... tích lũy bổ sung v n sản xuất kinh doanh Chi tiết phân chia lợi nhuận năm 2016: Stt Đơn v tính Chỉ tiêu Triệu đồng Triệu Lợi nhuận năm 2016 điều chỉnh tăng đồng Triệu Lợi nhuận 2016 đồng Triệu

Ngày đăng: 21/10/2017, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

    • TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan