nghiquyet dhcd lan1 2007

2 67 0
nghiquyet dhcd lan1 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiquyet dhcd lan1 2007 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...

2007_ VĂN - De&Da-lần1-Pb-TN THPT_giai de :Ts. TRẦN HỒNG ĐƯƠNG Thí sinh dự thi tại Hội đồng thi Trường THPT Hùng Vương (quận 5, TP.HCM) sau khi làm bài thi môn Vật lý chiều MÔN VĂN - PHÂN BAN _sáng 30-5-2007 I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN (5,0 điểm) Câu 1 (2 điểm): Anh, chị hãy tóm tắt ngắn gọn truyện Thuốc của Lỗ Tấn. Câu 2 (3 điểm): Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân. II. PHẦN DÀNH CHO THÍ SINH TỪNG BAN (5,0 điểm) A. Thí sinh Ban KHTN chọn câu 3a hoặc 3b Câu 3a (5 điểm): Cảm nhận của anh, chị về cảnh thiên nhiên Tây Bắc qua đoạn thơ sau trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khủyu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. (Theo Ngữ văn 12-tập một, Sách giáo khoa thí điểm, Ban KHTN, Bộ 2, tr.80, NXB Giáo dục, 2005). Câu 3b (5 điểm): Cảm nhận của anh, chị về nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi. B. Thí sinh Ban KHTN&NV chọn câu 4a hoặc 4b Câu 4a (5 điểm): Anh, chị hãy phân tích cảm xúc của nhà thơ Nguyễn Đình Thi trong đoạn thơ sau: Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha. (Trích Đất nước-Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12-tập một, SGK thí điểm Ban KHXH&NV, Bộ 2, tr.202, NXB Giáo dục, 2005) Câu 4b (5 điểm): Anh, chị hãy phân tích hình ảnh con người Tây Nguyên trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. GỢI Ý LÀM BÀI I. PHẦN CHUNG CHO THÍ SINH CẢ HAI BAN (5,0 điểm) Câu 1 (2 điểm): Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn Truyện ngắn Thuốc được Lỗ Tấn sáng tác năm 1919, in trong tập “Gào Thét”: Vợ chồng chủ quán Hoa Thuyên có người con trai bị bệnh lao và họ tin tưởng rằng bánh bao có tẩm máu người chết sẽ chữa khỏi. Ông Thuyên lén lút mang tiền đến pháp trường và hí hửng mang về cái bánh bao tẩm máu của người bị chém. Đó là máu của người chiến sĩ cách mạng Hạ Du. Bánh bao tẩm máu không chữa được bệnh lao phổi và thằng Thuyên chết. Qua đó, tác giả phê phán thói mê tin dị đoan, ấu trỉ hững hờ với cách mạng của người dân và cần thuốc để chữa cho tình trạng xa rồi quần chúng của các chiến sĩ cách mạng lúc bấy giờ. Câu 2 (3 điểm): Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt” của Kim Lân: Câu hỏi yêu cầu thí sinh thể hiện sự cảm nhận sâu sắc về ý nghĩa của thiên truyện ngắn qua nhan đề của tác phẩm. Học sinh trả lời các ý sau đây: + Ý 1: Trước khi cuộc Cách mạng tháng Tám nổ ra, nhân dân ta phải sống một kiếp sống lầm than dưới ba tròng áp bức bóc lột (thực dân Pháp, phát xít Nhật và phong kiến tay sai) một trận đói khủng khiếp kinh hòang xảy ra ở Miền Bắc làm chết trên 2 triệu người. Nhà văn Kim Lân, một cây bút viết truyện ngắn vững vàng chuyên tả chân đã thể hiện số phận bi thảm của những người nông dân ấy trong truyện Vợ nhặt - ngay từ nhan đề “Vợ nhặt” tác giả đã thể hiện ý nghĩa nội dung của tác phẩm. + Ý 2: Với một tình huống truyện độc đáo: giữa cảnh đói, Tràng thô kệch, nhà nghèo kiết xác ở xóm ngụ cư, bị người làng khinh, xưa nay con gái không ai thèm để ý tới, vậy mà, Tràng lại nhặt được vợ. Người ta nói nhặt cái ví, nhặt của rơi chứ có ai đời “nhặt vợ”. Những ngày đói ai mà nghĩ đến chuyện đèo bòng vợ con. Một anh chàng nhà nghèo xấu xí, tính dở hơi, ai cũng chê, làm gì có chuyện vợ theo không? Sở dĩ có chuyện vợ nhặt xảy ra vì con người trong hoàn cảnh này không còn là con người nữa, xã hội tàn bạo đó đã tha hóa, đã biến cuộc sống họ trở thành phi nhân loại. Hình ảnh vợ Tràng một cô gái “ngồi vêu” không tên không tuổi, không lai lịch nguồn gốc như một vật bỏ rơi là thế. + Ý 3: Nhưng cũng NGÂN HÀNG TMCP FPT -Số 01/2007/NQ-ĐHĐCĐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2007 NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG LẦN THỨ NHẤT NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN FPT V/v Biểu thông qua vấn đề họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN FPT - Căn Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997; Luật sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004; - Căn Quyết định số 24/2007/QĐ-NHNN ngày 07/6/2007 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành “Quy chế cấp giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần”; - Căn văn số 12804/NHNN-CNH ngày 03/12/2007 Ngân hàng Nhà nước việc chấp thuận nguyên tắc cấp Giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng FPTBank; - Biên họp Đại hội đồng cổ đông lần thứ Ngân hàng Thương mại Cổ phần FPT ngày 18/12/2007; QUYẾT NGHỊ: Điều 1: Thông qua Đề án thành lập Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần FPT (Đính kèm theo Đề án thành lập Điều lệ tổ chức hoạt động) Ủy quyền cho Hội đồng quản trị tiếp tục hoàn thiện Đề án thành lập Ngân hàng FPT, Điều lệ tổ chức hoạt động Ngân hàng FPT, văn khác theo yêu cầu đạo Ngân hàng Nhà nước, phù hợp với quy định pháp luật Điều 2: Nhất trí bầu người có tên sau tham gia Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ngân hàng Thương mại Cổ phần FPT nhiệm kỳ đầu tiên: Hội đồng quản trị - Ông Trương Gia Bình - Ông Phạm Công Tứ - Bà Phan Thị Hoa Mai - Ông Nguyễn Việt Thắng - Ông Lê Huy Côn - Ông Lê Quang Tiến - Ông Đào Trọng Khanh Ban kiểm soát - Ông Bùi Thành Chung - Ông Vũ Ngọc Tùng - Ông Phan Tuấn Anh Điều 3: Giao Hội đồng quản trị thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát thành viên Ban kiểm soát có trách nhiệm kết hợp với Ban trù bị thành lập Ngân hàng FPT tiến hành thủ tục cần thiết, hoàn thiện hồ sơ theo quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước việc xin cấp Giấy phép thành lập hoạt động Ngân hàng Thương mại Cổ phần FPT Nghị có hiệu lực kể từ ngày ký TM ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN FPT Chủ tọa (Đã ký) Lê Quang Tiến Trưởng ban trù bị thành lập Ngân hàng Trang 2/2 2007_Van- De&Da-lần1-TN THPT Đề thi và gợi ý giải môn Văn của Kỳ thi tốt nghiệp THPT (lần1 )năm 2007 (SÁNG 30-5-2007) Gợi ý giải đề thi tốt nghiệp THPT môn văn Kiểm tra phiếu báo danh thí sinh trước giờ thi môn văn tại HĐT Trườn g Trần Khai Nguy ên (TP.H CM) sáng 30-5- 2007 - Ảnh: Như Hùng TT - Thí sinh chọn một trong hai đề sau: ĐỀ 1: Câu 1 (2 điểm) Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lui Aragông. Câu 2 (3 điểm) Nhận xét ngắn gọn về tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân. Câu 3 (5 điểm) Phân tích cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau: Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Văn học 12 - tập một, tr.154-155, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2005) ĐỀ 2: Câu 1 (2 điểm) Chỉ mẹ là niềm vui, ánh sáng diệu kỳ Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bước (Trích Thư gửi mẹ - Êxênin, Văn học 12 - tập hai tr.55, NXB Giáo Dục, 2004) Anh, chị hiểu hai câu thơ trên như thế nào? Câu 2 (3 điểm) Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành. Câu 3 (5 điểm) Phân tích vẻ đẹp người lái đò trong tùy bút Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân. Hết ĐỀ 1: Câu 1 (2 điểm): HS cần trình bày được một số ý chính sau về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lui Aragông: 1. Về cuộc đời: - Lui Aragông (1897-1982) là nhà thơ, nhà tiểu thuyết Pháp nổi tiếng thế giới. - Cuộc đời đối với Aragông là một câu hỏi lớn. Ông sớm có tuổi thơ bất hạnh (ở với mẹ nhưng lại dưới danh nghĩa là cậu em nuôi và chỉ biết cha là ai trước khi mẹ từ giã cõi đời); lớn lên, học y khoa rồi tham gia Đại chiến thế giới I và II, giải ngũ với tâm trạng chán chường, mệt mỏi, tham gia các trào lưu văn học (chủ nghĩa đa đa, siêu thực). - Aragông gia nhập Đảng Cộng sản năm 1927. Một sự kiện có ý nghĩa quan trọng với cuộc đời ông vào năm 1928 là cuộc gặp gỡ với Enxa Tơriôlê, người phụ nữ Nga gốc Do Thái, nhà tiểu thuyết Pháp và là người bạn đời của ông sau này. Enxa đã kéo ông ra khỏi tư tưởng bi quan, đưa ông đến với lý tưởng cách mạng vô sản. Ông rời bỏ chủ nghĩa đa đa. chủ nghĩa siêu thực để chuyển sang chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. - Từ năm 1950, tình hình nước Pháp và thế giới có những diễn biến phức tạp nhưng Aragông vẫn tin vào lý tưởng đã chọn. Ông được trao giải thưởng hòa bình quốc tế Lênin khi tròn 60 tuổi. 2. Sự nghiệp sáng tác: khá phong phú và đồ sộ - Aragông đến với tiểu thuyết sớm hơn thơ. Tác phẩm tiêu biểu: Những khu phố đẹp, Tuần lễ thánh (tiểu thuyết); Enxa ngồi trước gương, Đôi mắt Enxa (thơ). - Nét nổi bật trong các sáng tác của Aragông là sự gắn bó giữa tình yêu lý tưởng. Enxa trở thành nguồn đề tài, nguồn cảm hứng lớn trong sáng tác của ông. - Về nghệ thuật: Aragông có ý thức đổi mới, cách tân nghệ thuật trong mỗi sáng tác của mình. Ông chủ trương thơ không có các loại dấu chấm câu, xóa bỏ ranh giới giữa thơ và văn xuôi, các biện pháp tu từ được lặp đi lặp lại Câu 2 (3 điểm): Cần trình bày được: - Tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt: anh Tràng - một thanh niên ngụ cư nghèo khó, thô kệch, nhặt được vợ một cách dễ dàng giữa nạn đói kinh hoàng năm 1945. - Nhận xét về tình huống: Đây là một tình huống éo le, độc đáo, cảm động, có tác dụng thể hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm (tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít: đẩy nhân dân ta vào nạn đói, khiến cho thân phận con người trở nên rẻ rúng, như rơm rác nơi đầu đường xó chợ; làm bật lên những phẩm chất đáng quí của những người nông dân ngụ cư: sẵn sàng cưu mang đùm bọc 2007_Van- De&Da-lần1-Kpb-TN THPT_Khác lời,cùng ý . Gợi ý giải đề thi môn Văn, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2007 - không phân ban ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ 1 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lui Aragông. Câu 2 (3 điểm): Nhận xét ngắn gọn về tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân. Câu 3 (5 điểm): Phân tích cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau: Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Văn học 12 - tập một, tr.154-155, NXB Gio dục, H Nội, 2005) Gợi ý: * Câu 1 (2 điểm): Lui Aragông sinh ra và lớn lên ở Paris, ham mê văn chương nhưng theo ý gia đình học y khoa. Năm 1918 nhập ngũ, sau một năm thì xuất ngũ, theo đuổi văn chương, lúc đầu theo trường phái siêu thực, nổi lọan. Nhưng sau đó, tìm thấy cái đẹp lý tưởng cộng sản, gia nhập Đảng cộng sản Pháp năm 1927. Năm 1928 gặp và yêu Elsa Triolet (cô gái Nga gốc Do Thái) và năm 1932 thì cưới nàng. Tình yêu Elsa đã chấp cánh thơ, lý tưởng đẹp của nhà thơ. Trong thế chiến thứ hai (1939-1945), ông nhập ngũ chống phát xít Đức. Năm 1953 được bầu vào ban chấp hành đảng cộng sản Pháp. Năm 1957 được trao giải thưởng hòa bình mang tên Lênin. Sự nghiệp văn chương của L.Aragông đồ sộ gồm: thơ, tiểu thuyết, bình luận văn học. Tác phẩm tiêu biểu: tiểu thuyết “Những người cộng sản” ( 6 tập); Thơ “Đôi mắt Elsa”, “Anh chàng say đắm Elsa”… * Câu 2 (3 điểm): Thí sinh chuẩn bị làm bài trong kỳ thi tốt nghiệ p THPT tại Hội đồng thi Minh Đức (quận 1, TP. HCM ) sáng 30-5- 2007 I. Đặt vấn đề: - Giới thiệu tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt. - Một trong những thành công của tác phẩm Vợ nhặt là nhà văn đã sáng tạo được một tình huống truyện độc đáo. II. Giải quyết vấn đề: 1. Tóm tắt tình huống truyện: Tràng - một anh nông dân nghèo, xấu trai, là dân ngụ cư. Vậy mà chỉ vài câu hò buâng quơ và mấy bát bánh đúc đã có vợ hẳn hoi theo về. 2. Nhận xét: Đây là một tình huống lạ, hiếm thấy nhưng lại có giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật cao: -Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít, phong kiến đã đẩy nhân dân ta đến nạn đói khủng khiếp năm 1945. - Con người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn khát khao sống hạnh phúc, vẫn tin tưởng và kỳ vọng vào tương lai - Nhờ tình huống độc đáo mà tác phẩm lôi cuốn và hấp dẫn. Nhân vật được đặt trong các tình huống gay cấn để bộc lộ tâm trạng, tính cách. III. Kết thúc vấn đề: Với tình huống được cấu trúc độc đáo, tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. * Câu 3 (5 điểm) - Yêu cầu thí sinh biết cách làm bài phân tích một đọan thơ để cảm nhận được vẻ đẹp, cái hay, đặc sắc của đoạn thơ. Bố cực mạch lạc, hành văn trôi chảy. - Bài làm gồm các ý cơ bản sau: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích: Việt Bắc là bài thơ hay, đặc sắc của Tố Hữu và của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Thông qua lời hát đối đáp mang âm hưởng đối đáp giao duyên trong ca dao, dân ca, tác giả bộc lộ tình cảm lớn của thời đại, ân tình cách mạng và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong 9 năm kháng chiến đầy gian khổ ở Việt Bắc. Đoạn thơ trên bộc lộ tâm trạng của người ở lại Việt Bắc thương nhớ và sắt son với người cán bộ kháng chiến về xuôi. 2. Cái hay cái đẹp trong đọan thơ: thể thơ lục bát, truyền thống của dân tộc được tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện trong lối hát đối đáp giao duyên như trong ca dao dân ca, đặc biệt chọn lựa và sử dụng cặp từ nhân xưng “mình - ta” thật phù hợp, thân thiết mà không sổ sàng; kín đáo mà không xa vời. Ở đoạn thơ này người ở lại Việt Bắc với nhân xưng là “mình”. - Hai cặp lục bát trên với những câu hỏi (tu từ) đã bộc lộ tấm lòng quyến luyến, đồng thời gợi lên những kỷ niệm ân tình gắn bó trong 9 năm kháng chiến gian khổ ở núi rừng Việt Bắc. 2007_Sử- De&Da-lần1-Kpb-TN THPT Gợi ý giải đề thi môn Lịch sử, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2007- không phân ban Thí sinh thi tốt nghiệ p THPT năm 2007 tại Hội đồng thi Trườn g Minh Đức (quận 1, TP.H CM) chưa đến giờ làm bài -31/0 5/200 7 ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ 1 A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930. Vì sao nói sự ra đời của Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam ? Câu 2 (4.0 điểm): Trình bày âm mưu, thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh. Những thắng lợi quân sự chủ yếu trên các chiến trường miền Nam Việt Nam, Lào và Campuchia của quân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chống Mỹ (từ năm 1969 đến năm 1972) B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3.0 điểm) Diễn biến chính của cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946-1949). Sự ra đời của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1-10-1949) có ý nghĩa như thế nào? Gợi ý: A. LỊCH SỬ VIỆT NAM (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): 1. Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930: - Nguyễn Ái Quốc đã phân tích tình hình thế giới và trong nước, phê phán những hành động thiếu thống nhất của các tổ chức Cộng sản và đề nghị thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất. - Các đại biểu nhất trí thống nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất, tên Đảng Cộng sản Việt Nam. - Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc dự thảo. - Cử ban chấp hành Trung ương Đảng lâm thời. - Ngày 24-2-1930: Đông Dương Cộng sản liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Sự ra đời của Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam: a. Đảng ra đời đã chấm dứt cuộc khủng hoảng lãnh đạo cách mạng nước ta kéo dài hàng mấy chục năm trời. Từ đây, cách mạng Việt Nam đã có một chính Đảng chân chính duy nhất lãnh đạo, chính Đảng của giai cấp công nhân. Đó là nhân tố đầu tiên quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. b. Đảng đã vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam để đề ra đường lối đúng đắn, đưa cách mạng nước ta tiến lên giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác. Vì vậy, Đảng ra đời đã mở ra giai đoạn thắng lợi cho cách mạng Việt Nam. c. Đảng ra đời đã đánh dấu cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Từ đây, cách mạng Việt Nam nhận được sự ủng hộ của cách mạng thế giới, đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần mình cho cách mạng thế giới. Câu 2 (4.0 điểm) a. Âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hóa” chiến tranh: - Chiến lược “Việt Nam hóa” rồi mở rộng thành “Đông Dương hóa” chiến tranh. - “Việt Nam hóa” chiến tranh là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu cộng với một bộ phận lực lượng chiến đấu Mỹ và do Mỹ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn quân sự, vũ khí phương tiện chiến đấu của Mỹ để chống lại lực lượng cách mạng của nhân dân ta. - Thực chất của “Việt Nam hóa” chiến tranh là “dùng người Việt đánh người Việt”, hạn chế xương máu người Mỹ. Xương sống của chiến lược này là kế hoạch “bình định”. * Các thủ đoạn “Việt Nam hóa” chiến tranh: - Tăng viện trợ quân sự để quân đội tay sai tự đứng vững và tự gánh vác chiến tranh, rút dần quân Mỹ và chư hầu ra khỏi Việt Nam. - Tăng viện trợ kinh tế để quân ngụy đẩy mạnh “bình định nông thôn” nhằm chiếm đất giành dân; tăng đầu tư vốn, kĩ thuật, phát triển kinh tế Miền Nam để giảm gánh nặng cho Mỹ. - Mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc và xâm lược Lào, Campuchia. - Câu kết với các nước lớn nhằm cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta. b. Những thắng lợi quân sự chủ yếu của quân dân 3 nước Đông Dương (từ 1969 đến 1972): - 30-4-1970: phối hợp với dân quân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của Mĩ - ngụy. - Nửa đầu 1970: phối hợp với dân quân Lào đập tan cuộc hành quân lấn chiếm cánh đồng Chum và giải phóng Nam Lào. - Từ tháng 2 đến 3-1971: đập tan cuộc hành quân chiếm 2007_Van- De&Da-lần1-Kpb-TN THPT_Giải đề Ts. TRẦN HỒNG ĐƯƠNG TTLTVV Gợi ý giải đề thi môn Văn, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2007 - không phân ban Thí sinh chuẩn bị làm bài trong kỳ thi tốt nghiệ p THPT tại Hội đồng thi Minh Đức (quận 1, TP. HCM ) sáng 30-5- 2007 ĐỀ VÀ GỢI Ý THAM KHẢO CÁCH LÀM ĐỀ SỐ 1 - MÔN NGỮ VĂN Câu 1 (2 điểm): Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của Lui Aragông. Câu 2 (3 điểm): Nhận xét ngắn gọn về tình huống độc đáo trong truyện Vợ nhặt của Kim Lân. Câu 3 (5 điểm): Phân tích cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ sau: Mình đi, có nhớ những ngày Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già. Mình đi, có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu, Văn học 12 - tập một, tr.154-155, NXB Gio dục, H Nội, 2005) Gợi ý: * Câu 1 (2 điểm): Lui Aragông sinh ra và lớn lên ở Paris, ham mê văn chương nhưng theo ý gia đình học y khoa. Năm 1918 nhập ngũ, sau một năm thì xuất ngũ, theo đuổi văn chương, lúc đầu theo trường phái siêu thực, nổi lọan. Nhưng sau đó, tìm thấy cái đẹp lý tưởng cộng sản, gia nhập Đảng cộng sản Pháp năm 1927. Năm 1928 gặp và yêu Elsa Triolet (cô gái Nga gốc Do Thái) và năm 1932 thì cưới nàng. Tình yêu Elsa đã chấp cánh thơ, lý tưởng đẹp của nhà thơ. Trong thế chiến thứ hai (1939-1945), ông nhập ngũ chống phát xít Đức. Năm 1953 được bầu vào ban chấp hành đảng cộng sản Pháp. Năm 1957 được trao giải thưởng hòa bình mang tên Lênin. Sự nghiệp văn chương của L.Aragông đồ sộ gồm: thơ, tiểu thuyết, bình luận văn học. Tác phẩm tiêu biểu: tiểu thuyết “Những người cộng sản” ( 6 tập); Thơ “Đôi mắt Elsa”, “Anh chàng say đắm Elsa”… * Câu 2 (3 điểm): I. Đặt vấn đề: - Giới thiệu tác giả Kim Lân và tác phẩm Vợ nhặt. - Một trong những thành công của tác phẩm Vợ nhặt là nhà văn đã sáng tạo được một tình huống truyện độc đáo. II. Giải quyết vấn đề: 1. Tóm tắt tình huống truyện: Tràng - một anh nông dân nghèo, xấu trai, là dân ngụ cư. Vậy mà chỉ vài câu hò buâng quơ và mấy bát bánh đúc đã có vợ hẳn hoi theo về. 2. Nhận xét: Đây là một tình huống lạ, hiếm thấy nhưng lại có giá trị nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật cao: -Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít, phong kiến đã đẩy nhân dân ta đến nạn đói khủng khiếp năm 1945. - Con người dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào vẫn khát khao sống hạnh phúc, vẫn tin tưởng và kỳ vọng vào tương lai - Nhờ tình huống độc đáo mà tác phẩm lôi cuốn và hấp dẫn. Nhân vật được đặt trong các tình huống gay cấn để bộc lộ tâm trạng, tính cách. III. Kết thúc vấn đề: Với tình huống được cấu trúc độc đáo, tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. * Câu 3 (5 điểm) - Yêu cầu thí sinh biết cách làm bài phân tích một đọan thơ để cảm nhận được vẻ đẹp, cái hay, đặc sắc của đoạn thơ. Bố cực mạch lạc, hành văn trôi chảy. - Bài làm gồm các ý cơ bản sau: 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích: Việt Bắc là bài thơ hay, đặc sắc của Tố Hữu và của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Thông qua lời hát đối đáp mang âm hưởng đối đáp giao duyên trong ca dao, dân ca, tác giả bộc lộ tình cảm lớn của thời đại, ân tình cách mạng và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong 9 năm kháng chiến đầy gian khổ ở Việt Bắc. Đoạn thơ trên bộc lộ tâm trạng của người ở lại Việt Bắc thương nhớ và sắt son với người cán bộ kháng chiến về xuôi. 2. Cái hay cái đẹp trong đọan thơ: thể thơ lục bát, truyền thống của dân tộc được tác giả sử dụng nhuần nhuyễn, điêu luyện trong lối hát đối đáp giao duyên như trong ca dao dân ca, đặc biệt chọn lựa và sử dụng cặp từ nhân xưng “mình - ta” thật phù hợp, thân thiết mà không sổ sàng; kín đáo mà không xa vời. Ở đoạn thơ này người ở lại Việt Bắc với nhân xưng là “mình”. - Hai cặp lục bát trên với những câu hỏi (tu từ) đã bộc lộ tấm lòng quyến luyến, đồng thời gợi lên những kỷ niệm ân tình gắn bó trong 9 năm kháng chiến gian khổ

Ngày đăng: 21/10/2017, 06:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan