CBTT Quyet dinh cua HDQT cong ty ngay 22 06 2017

3 119 0
CBTT Quyet dinh cua HDQT cong ty ngay 22 06 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CBTT Quyet dinh cua HDQT cong ty ngay 22 06 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ_________Số: 90/2006/QĐ-TTgCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc_______________________________________________Hà Nội, ngày 24 tháng 4 năm 2006QUYẾT ĐỊNHThành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Hoá chất Việt Nam_________THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Luật Doanh nghiệp nhà nước ngày 26 tháng 11 năm 2003;Căn cứ Luật Doanh nghiệp ngày 12 tháng 6 năm 1999;Căn cứ Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình Công ty mẹ - công ty con;Căn cứ Quyết định số 89 /2006/QĐ-TTg ngày 24 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án chuyển Tổng công ty Hoá chất Việt Nam sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con;Xét đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng công ty Hoá chất Việt Nam,QUYẾT ĐỊNH :Điều 1. Thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Hoá chất Việt Nam (sau đây gọi là Tổng công ty Hoá chất Việt Nam) trên cơ sở tổ chức lại: cơ quan quản lý, điều hành và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam.1. Tổng công ty Hoá chất Việt Nam là công ty nhà nước, có tư cách pháp nhân, con dấu, Điều lệ tổ chức và hoạt động; được mở tài khoản tại các ngân hàng và Kho bạc Nhà nước; trực tiếp thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tư vốn vào các công ty khác; chịu trách nhiệm bảo toàn vốn nhà nước tại Công ty mẹ và vốn đầu tư vào các công ty khác; có trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ pháp lý của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo quy định của pháp luật. 2. Tên gọi đầy đủ: Tổng công ty Hoá chất Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: Vietnam National Chemical Corporation, viết tắt là: Vinachem.3. Trụ sở chính: 1A, Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội;Văn phòng đại diện: 22 Lý Tự Trọng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.4. Vốn điều lệ của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam là vốn chủ sở hữu tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2005, sau khi đã kiểm toán.5. Ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam:Ngành nghề kinh doanh: Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước; quản lý phần vốn đầu tư vào các doanh nghiệp khác; kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phân bón, hoá chất, các loại máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho ngành hoá chất và các ngành kinh tế khác; khai thác và chế biến khoáng sản; kinh doanh các dịch vụ nhà nghỉ, văn phòng, du lịch; thực hiện tư vấn, thi công các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng; in ấn phẩm; kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.6. Cơ cấu quản lý và điều hành của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp NGUYỄN THỊ HUỆ MINH Digitally signed by NGUYỄN THỊ HUỆ MINH DN: C=VN, S=Bắc Ninh, L=TP Bắc Ninh, O=CÔNG TY CỔ PHẦN DABACO VIỆT NAM, OU=Văn phòng HĐQT, CN=NGUYỄN THỊ HUỆ MINH, OID.0.9.2342.19200300.100.1.1=CMND: 125598851 Reason: I am the author of this document Location: Date: 2017-06-22 15:37:03 QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆTNAM Số: 623/ĐVN/KTNĐ ! TỔNG C.TY ĐIỆN LỰC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 623/ĐVN/KTNĐ Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 1997 QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM -Căn cứ Nghị định 14/CP ngày 27 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ về việc thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và ban hành điều lệ Tổng Công ty. -Căn cứ vào nhu cầu công tác quản lý kỹ thuật của Tổng Công ty. -Xét đề nghị của Ông Trưởng Ban KT nguồn và Ban KT lưới điện. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này “Quy trình vậnn hành và sửa chữa máy biến áp”. Điều 2: Quy trình này áp dụng cho các Nhà máy điện, các Công ty Điện lực, Truyền tải điện và các Xí nghiệp trực thuộc Tổng Công ty. Điều 3: Quy trình này có hiệu lực từ ngày ban hành. Các Ông Giám đốc Nhà máy điện, các Công ty, các Xí nghiệp trực thuộc và các Ông Trưởng Ban của Tổng Công ty có trách nhiệm đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện này. KT TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Bùi Thức Khiết (Đã ký) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com " QUI TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP (Ban hành theo quyết định số 623/ĐVN/KTNĐ ngày 23 tháng 5 năm 1997 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam) Chương I NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ÁP Điều 1: Quy trình này áp dụng cho tất cả các máy biến áp lực, biến áp tự ngẫu và cuộn điện kháng có dầu (sau đây gọi chung là máy biến áp) với mọi công suất, đặt trong nhà hay ngoài trời ở các nhà máy điện và trạm biến áp có cấp điện áp đến 500kV. Đây là quy trình mẫu, từng cơ sở căn cứ vào hướng dẫn của nhà chế tạo kết hợp với quy trình này soạn thành quy trình cụ thể. Điều 2: Máy biến áp phải có bảo vệ rơ le và bảo vệ quá điện áp theo đúng quy trình “Bảo vệ rơ le và tự động điện” và quy trình “Bảo vệ quá điện áp”. Điều 3: Vỏ máy biến áp phải được nối đất theo đúng quy trình “Nối đất các thiết bị điện”. Điều 4: Các cuộn dây hạ áp hoặc trung áp không sử dụng đến của máy biến áp ba pha phải được đấu sao hoặc đấu tam giác và bảo vệ chống quá áp. Bảo vệ cuộn hạ áp không dùng đến bố trí ở giữa các cuộn dây có cấp điện áp cao hơn, thực hiện bằng chống sét van đấu vào đầu ra của mỗi pha. Bảo vệ cuộn dây trung áp hoặc hạ áp không dùng đến trong các trường hợp khác thực hiện bằng cách nối đất điểm trung tính hoặc bằng cách dùng cái chống sét đấu vào đầu ra của mỗi pha. Ở các máy biến áp mà trung tính có mức cách điện thấp hơn các đầu vào, việc bảo vệ điểm trung tính được thực hiện bằng cách nối đất trực tiếp hoặc qua chống sét van tuỳ theo yêu cầu của lưới. Điều 5: Máy biến áp công suất từ 100 kVA trở lên phải có Ampemét để kiểm tra phụ tải của máy. Đối với những máy biến áp công suất nhỏ hơn có thể không đặt Ampemét. Điều 6: Máy biến áp hai cuộn dây chỉ cần đặt Ampemét ở một phía cao hơn hoặc hạ áp, nếu là máy ba cuộn dây thì mỗi phía đều phải đặt Ampemét. Điều 7: Máy biến áp có trung tính nối đất trực tiếp vào dây trung tính có dòng điện phụ tải, hoặc điểm trung tính không nối đất nhưng phụ tải ở ba pha không cân bằng thì cả ba pha đều phải đặt ămpemét. PDF created with ! TỔNG C.TY ĐIỆN LỰC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: 623/ĐVN/KTNĐ Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 1997 QUYẾT ĐỊNH CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM -Căn cứ Nghị định 14/CP ngày 27 tháng 1 năm 1995 của Chính phủ về việc thành lập Tổng Công ty Điện lực Việt Nam và ban hành điều lệ Tổng Công ty. -Căn cứ vào nhu cầu công tác quản lý kỹ thuật của Tổng Công ty. -Xét đề nghị của Ông Trưởng Ban KT nguồn và Ban KT lưới điện. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay ban hành kèm theo quyết định này “Quy trình vậnn hành và sửa chữa máy biến áp”. Điều 2: Quy trình này áp dụng cho các Nhà máy điện, các Công ty Điện lực, Truyền tải điện và các Xí nghiệp trực thuộc Tổng Công ty. Điều 3: Quy trình này có hiệu lực từ ngày ban hành. Các Ông Giám đốc Nhà máy điện, các Công ty, các Xí nghiệp trực thuộc và các Ông Trưởng Ban của Tổng Công ty có trách nhiệm đôn đốc và kiểm tra việc thực hiện này. KT TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Bùi Thức Khiết (Đã ký) PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com " QUI TRÌNH VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP (Ban hành theo quyết định số 623/ĐVN/KTNĐ ngày 23 tháng 5 năm 1997 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam) Chương I NHỮNG YÊU CẦU CHUNG VỀ LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ÁP Điều 1: Quy trình này áp dụng cho tất cả các máy biến áp lực, biến áp tự ngẫu và cuộn điện kháng có dầu (sau đây gọi chung là máy biến áp) với mọi công suất, đặt trong nhà hay ngoài trời ở các nhà máy điện và trạm biến áp có cấp điện áp đến 500kV. Đây là quy trình mẫu, từng cơ sở căn cứ vào hướng dẫn của nhà chế tạo kết hợp với quy trình này soạn thành quy trình cụ thể. Điều 2: Máy biến áp phải có bảo vệ rơ le và bảo vệ quá điện áp theo đúng quy trình “Bảo vệ rơ le và tự động điện” và quy trình “Bảo vệ quá điện áp”. Điều 3: Vỏ máy biến áp phải được nối đất theo đúng quy trình “Nối đất các thiết bị điện”. Điều 4: Các cuộn dây hạ áp hoặc trung áp không sử dụng đến của máy biến áp ba pha phải được đấu sao hoặc đấu tam giác và bảo vệ chống quá áp. Bảo vệ cuộn hạ áp không dùng đến bố trí ở giữa các cuộn dây có cấp điện áp cao hơn, thực hiện bằng chống sét van đấu vào đầu ra của mỗi pha. Bảo vệ cuộn dây trung áp hoặc hạ áp không dùng đến trong các trường hợp khác thực hiện bằng cách nối đất điểm trung tính hoặc bằng cách dùng cái chống sét đấu vào đầu ra của mỗi pha. Ở các máy biến áp mà trung tính có mức cách điện thấp hơn các đầu vào, việc bảo vệ điểm trung tính được thực hiện bằng cách nối đất trực tiếp hoặc qua chống sét van tuỳ theo yêu cầu của lưới. Điều 5: Máy biến áp công suất từ 100 kVA trở lên phải có Ampemét để kiểm tra phụ tải của máy. Đối với những máy biến áp công suất nhỏ hơn có thể không đặt Ampemét. Điều 6: Máy biến áp hai cuộn dây chỉ cần đặt Ampemét ở một phía cao hơn hoặc hạ áp, nếu là máy ba cuộn dây thì mỗi phía đều phải đặt Ampemét. Điều 7: Máy biến áp có trung tính nối đất trực tiếp vào dây trung tính có dòng điện phụ tải, hoặc điểm trung tính không nối đất nhưng phụ tải ở ba pha không cân bằng thì cả ba pha đều phải đặt ămpemét. PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com # Trên mặt Ampemét phải có Vấn đề ra quyết định trong quản trị Quản trị học GV: Đỗ Văn Khiêm Nhóm NHH 1 Vấn đề ra quyết định trong quản trị Quản trị học Lời nói đầu Trong cuộc sống sinh hoạt thường ngày của chúng ta, hẳn sẽ luôn tự đặt ra những câu hỏi như hôm nay mình sẽ làm gì, sẽ ăn gì, sẽ mặc gì; và trong mọi lĩnh vực kinh tế, thể thao, văn hóa,… ta cũng luôn có những câu hỏi kiểu như vậy. Để trả lời cho các câu hỏi này thì có rất nhiều phương án, và chúng ta phải đưa ra quyết định xem mình sẽ chọn phương án nào. Tất cả những gì chúng ta đang có và đã đạt được ở hiện tại chính là kết quả của những chuỗi quyết định ở trong quá khứ. Ra quyết địnhcông việc cơ bản nhưng có thể nói là quan trọng nhất, đóng vai trò trung tâm trong công việc của một nhà quản trị. Điều hành một tổ chức từ những công việc đơn giản nhất trong thường ngày cho đến những chiến lược, chính sách quan trọng cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định của nhà quản trị. Vì vậy, quyết định chính xác hay không ảnh hưởng rất lớn đến sự “được - mất”, “thành-bại”, thậm chí là “sống còn” của tổ chức. Để có thể mang lại kết quả tốt nhất và hiệu quả cao nhất thì nhà quản trị cần phải có những kiến thức vững chắc về kĩ năng ra quyết định, kèm theo sự thông minh, nhạy bén sẵn có của mình. Tuy nhiên không phải lúc nào nhà quản trị cũng ra quyết định chính xác. “Ngay cả những người thông minh bậc nhất cũng có thể phạm phải các sai lầm từ ngớ ngẩn đến nghiêm trọng khi đưa ra quyết định” - Michael J. Mauboussin đã nói như vậy trong quyển sách “Những sai lầm khi ra quyết định”. Vậy làm thế nào để có thể đưa ra những quyết định đúng đắn và cải thiện kĩ năng ra quyết định trong quản trị? Đó là vấn đề mà nhóm chúng tôi sẽ nghiên cứu, phân tích và làm rõ. Dự án này, nhóm chúng tôi đã cố gắng tìm tòi các nguồn tài liệu, nghiên cứu kĩ các lý thuyết cơ bản và từ bài giảng của thầy để bài tiểu luận hoàn thiện nhất đến mức có thể. Tuy nhiên với vốn kiến thức còn hạn chế của mình, nhóm không thể tránh khỏi nhưng hạn chế và sai sót. Mong thầy và các bạn có thể xem xét, chỉ ra những điểm chưa chính xác và vạch ra một hướng đi mới, một cách tiếp cận mới mà nhóm chưa khám phá hết. Nhóm rất cảm ơn thầy đã nhiệt tình hướng dẫn và truyền đạt kiến thức, giúp nhóm hiểu, nắm rõ được vấn đề hơn và có hoàn thành được dự án này. Trong thời gian qua, sự giảng dạy nhiệt tình của thầy đã mang đến cho chúng em những tiết học rất bổ ích và thú vị, chúng em xin cảm ơn thầy và mong thầy, các bạn có những ý kiến phản hồi về dựn án của nhóm để nhóm tham khảo và rút kinh nghiệm, hoàn thiện bản thân. GV: Đỗ Văn Khiêm Nhóm NHH 2 Vấn đề ra quyết định trong quản trị Quản trị học Nhóm xin chân thành cảm ơn! Vấn đề 2: Cách thức ra quyết định của các tổ chức chính phủ (cơ quan nhà nước) khác với quá trình ra quyết định trong các công ty lớn như thế nào? Ra quyết định là hoạt động thường xuyên và diễn ra hàng ngày trong cuộc sống của mỗi chúng ta, từ những việc đơn giản như sẽ ăn gì, mặc gì, đến những việc quan trọng như sẽ thi vào trường nào, xin việc ở đâu Tất cả những gì mà chúng ta có ở hiện tại chính là kết quả của những chuỗi quyết định trong quá khứ. Điều hành một tổ chức từ những công việc đơn giản hàng ngày đến những chiến lược lớn, dài hạn cũng đều dựa trên cơ sở những chuỗi quyết định thích hợp và đúng đắn. Dù là tổ chức lớn – nhỏ, thuộc lĩnh vực chính trị hay kinh doanh đều cần đến sự quyết định.S Ra quyết định và giải quyết vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau và việc ra quyết định có ảnh hưởng lớn tới toàn bộ doanh nghiệp mà nhà lãnh đạo, quản lý điều hành. Ra quyết định nhằm giải quyết vấn đề, và chỉ khi có vấn đề người ta mới ra quyết định. Vậy thực chất của việc ra quyết định chính là cách giải quyết một vấn đề. Chính vì thế bất kỳ một nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nào cũng phải thường xuyên đưa ra những quyết định. Vậy cách thức, quá trình ra quyết định như thế nào, đó là một câu hỏi cần thiết để các nhà lãnh đạo có thể đưa ra nhưng quyết định. Để có thể trả lời

Ngày đăng: 21/10/2017, 02:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan