cv gui tctd phuc vu de an cua vien chien luoc

2 106 0
cv gui tctd phuc vu de an cua vien chien luoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cv gui tctd phuc vu de an cua vien chien luoc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Trường -----[\[\----- ĐỀ ÁN "Quản lý chiến lược trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay" SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B Trang 1 Lời nói đầu Sau cuộc đại khủng hoảng giữa thập niên 80, năm 1986 là một mốc lịch sử đầy ý nghĩa đối với Việt Nam, đánh dấu sự chuyển mình từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường với sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự thay đổi này tác động mạnh mẽ đến tất cả doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước đã quá quen với những chỉ tiêu sản xuất. Nó giống như một sự thay đổi khắc nghiệt của môi trường sống. Vì vậy không tránh khỏi một loạt các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và phá sản. Kinh tế thị trường là sự "chọn lọc tự nhiên". Doanh nghiệp thích ứng được với những biến động đó thì sẽ tồn tại và phát triể n. Một điều mà các chủ doanh nghiệp luôn ghi nhớ là doanh nghiệp của họ tồn tại được dựa trên nhu cầu của thị trường. Thị trường thì vô cùng biến động, do đó cần phải có một công cụ ứng phó với sự biến động này. Công cụ này phải dự đoán được những thay đổi của thị trường cả theo chiều hướng tích cực, cả theo chiều hướng tiêu cực. Đó chính là chiến lược kinh doanh - một công cụ hữu hiệu cung cấp cho nhà quản lý những thông tin tổng hợp về môi trường kinh doanh cũng như nội lực của doanh nghiệp. Đây là căn cứ cho nhà quản lý tìm ra những cơ hội, những đe doạ đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời chỉ rõ những mặt mạnh mặt yếu của chính doanh nghiệp mình nhằm tìm ra một đường đi đúng đắn và khoa học. Một công cụ quan trọng như vậy nhưng tiếc thay hiện nay chưa được các doanh nghiệp quan tâm một cách thích đáng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng trên : Hoạt động quản lý hiện nay chủ yếu dựa trên kinh nghiệm. Nhận thức chưa đầy đủ về chiến lược kinh doanh. Chi phi cho quản lý chiến lược. Hoạch định chiến lược đã khó nhưng tổ chức thực hiện còn khó hơn. Do các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển đất nước, nên hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này là cần thiết. Từ lí do trên em đã mạnh d ạn thực hiện đề tài "Quản lý chiến lược trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay " với hy vọng làm rõ hơn hoạt động hiện nay của các doanh nghiệp này và khả năng ứng dụng các công nghệ mới trong quản lý đặc biệt là quản lý chiến lược kinh doanh. Nội dung của đề án này bao gồm : Phần I : Lí luận chung về chiến lược kinh doanh và quản lý chiến lược kinh doanh. Phần II : Thực trạng về công tác quản lý chiến lược ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay. Phần III : Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản chiến lược kinh doanh . SV - Mai Văn Công- QLKT - 40B Trang 2 Phần I. Lý luận chung về chiến lược và quản lý chiến lược kinh doanh của doanh NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH KHÁNH HÒA Độc lập -Tự - Hạnh phúc Số: THKSNB 491 /KHHKhánh Hòa, ngày 13 tháng năm 2014 V/v hỗ trợ công tác xây dựng “Đề án nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng” Kính gửi: Các Chi nhánh tổ chức tín dụng Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 808/QĐ-TTg ngày 29/6/2012 về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020, để cung cấp số liệu phục vụ xây dựng Đề án “Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ Ngân hàng” của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Khánh Hòa yêu cầu các Chi nhánh tổ chức tín dụng địa bàn cung cấp số liệu về doanh nghiệp và kinh tế hộ gia đình tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng giai đoạn 2010 – 2013, khách hàng cá nhân tiếp cận dịch vụ ngân hàng giai đoạn 2010 – 2013 theo biểu mẫu đính kèm Số liệu báo cáo gửi về Phòng Tổng hợp & KSNB - Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Khánh Hòa trước ngày 18/6/2014 (Điện thoại: 3827160; Fax: 3823803; Email: tonghopkh@sbv.gov.vn)./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu: VT, THKSNB P.GIÁM ĐỐC Nguyễn Hoài Chiểu ký Bảng 1: Số liệu doanh nghiệp và kinh tế hộ gia đình tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng (giai đoạn 2010-2013) Năm Loại hình kinh doanh Hộ gia đình Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lại I Nông, lâm nghiệp và thủy sản II.Công nghiệp và xây dựng III.Thương mại và dịch vụ … Bảng 2: Số liệu khách hàng cá nhân tiếp cận dịch vụ ngân hàng (giai đoạn 2010-2013) Loại hình dịch vụ Mở tài khoản toán Gửi tiền tiết kiệm Vay vốn tín dụng Phát hành thẻ tín dụng Tổng số 2010 2011 2012 2013 Ghi chú: • DN siêu nhỏ: Số lao động từ 10 người trở xuống • DN nhỏ: nguồn vốn từ 20 tỷ đồng trở xuống số lao động từ 10 đến 200 người (với khu vực III thì nguồn vốn dưới 10 tỷ đồng số lao động từ 10 đến 50 người) • DN vừa: nguồn vốn từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng số lao động từ 200 đến 300 người (với khu vực III thì nguồn vốn từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng số lao động từ 50 đến 100 người) TIỂU LUẬN "Thực trạng chiến lược thị trường của tổng công ty thương mại Hà Nội" Bài tập tiểu luận 1 Chương I: TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH I. VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 1. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp : a. Khái niệm về chiến lược kinh doanh : Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tin chắc cái gì đối ph ương có thể làm và cái gì đối phương không thể làm.Thông thường người ta hiểu chiến lược là kế hoạch và nghệ thuật chỉ huy quân sự. Ngày nay, thuật ngữ chiến lược được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong lĩnh vực kinh doanh,cũng có nhiều cách tiếp cận về chiến lược. Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem như tổng thể dài hạn của m ột tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài. Nhà nghiên cứu lịch sử quản lý, Alfred D. Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy”. Như vậy, tư tưởng của ông thể hiện rõ chiế n lược là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanh nghiệp lựa chọn những mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động để hoàn thành tốt nhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổ nguồn lực tương ứng. Phương thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm là giúp các doanh nghiệp dễ dàng hình dung ra công việc cần làm để hoạch định chiến lược và thấy được lợi ích của chiến l ược với phương diện là kế hoạch dài hạn. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh luôn biến động như ngày nay cho thấy được hạn chế của cách tiếp cận truyền thống do nó không có khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Theo cách tiếp cận hiện nay, chiến lược có thể rộng lớn hơn những gì mà doanh nghiệp dự định hay đặt kế hoạch thực hiện. Theo quan niệm củ a Mintzberg, ông cho rằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chương trình Bài tập tiểu luận 2 hành động. Mẫu hình có thể là bất kỳ kiểu chiến lược nào: chiến lược được thiết kế từ trước hay chiến lược đột biến. Ông đưa ra mô hình: Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trước những biến động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, khả năng dự báo đượ c những điều kiện để thực hiện chiến lược và đánh giá được giá trị của các chiến lược đột biến. Qua các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu: chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằm định hướng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc trưng của chiến lược kinh doanh củ a một doanh nghiệp: - Tính định hướng dài hạn: Chiến lược kinh doanh đặt ra những mục tiêu và xác định hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời kỳ dài hạn ( 3 năm, 5 năm nhằm định hướng hoạt động cho doanh nghiệp trong một môi trường kinh doanh đầy biến động. - Tính mục tiêu: chiến lược kinh doanh thường xác định rõ mục tiêu cơ bản, những phương hướng kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ và nhữ ng chính sách nhằm thực hiện đúng mục tiêu đã đề ra. - Tính phù i MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………… 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC GIẢM NHIỂU,TÁI SỬ DỤNG,TÁI CHẾ CHẤT THẢI 4 1.1.Cơ sở lý luận về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải……………… 4 1.1.1. Khái niệm…………………………………………………………… 4 1.1.2.Giới thiệu về Sáng kiến 3R 12 1.1.3. Các nội dung chính của 3R 15 1.1.4.Các giải pháp chiến lược để thực hiện 3R 20 1.2. Các biện pháp giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải……………… 23 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải và bài học rút ra cho Việt Nam…………………………………………… 30 1.3.1.Một số nước phát triển 30 1.3.2. Một số nước đang phát triển 41 1.3.3.Một số nước trong khu vực 47 1.3.4. Bài học rút ra cho Việt Nam……………………………………… 53 1.4.Kết luận Chƣơng 1 58 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở VIỆTNAM 59 2.1. Tình hình phát sinh và quản lý chất thải rắn 59 2.2. Thực trạng, rào cản, cơ hội về giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải 64 2.2.1. Thực trạng………………………………………………………… 64 2.2.2. Rào cản……………………………………………………………… 73 2.2.3. Cơ hội……………………………………………………………… 76 2.3. Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn đến 2010…………………………………… 80 2.4. Cơ sở pháp lý cho việc xây dựng Chiến lƣợc về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn……………………………………….…… 81 ii 2.4.1. Luật Bảo vệ môi trường 2005 và Nghị định 80/2006/NĐ- CP 81 2.4.2. Chiến lược Bảo vệ môi trường đến 2010 và định hướng đến 2020…. 83 2.4.3. Nghị quyết 41/NQ-TW 84 2.4.4. Nghị định 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn 84 2.5. KÕt luËn Ch-¬ng 2 87 CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC VỀ GIẢM THIỂU, TÁI SỬDỤNG,TÁICHẾCHẤTTHẢIRẮNỞVIỆTNAM 88 3.1.Đề xuất các lĩnh vực trọng tâm, định hƣớng ƣu tiên 88 3.1.1. Chất thải rắn, lĩnh vực trọng tâm của 3R 88 3.1.2. Định hướng ưu tiên 89 3.2. Đề xuất các cơ chế, chính sách hỗ trợ 3R 90 3.2.1. áp dụng cơ chế thu phí chất thải hiệu quả để tạo áp lực thực hiện 3R 90 3.2.2.Các chính sách ưu đãi và hỗ trợ đối với 3R 91 3.3. Đề xuất mối liên hệ, liên kết trong các biện pháp 3R 96 3.4. Đề xuất xây dựng Chiến lƣợc về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải rắn (Dự thảo khung Chiến lƣợc) 100 3.4.1. Phạm vi và thời gian 100 3.4.2. Mục tiêu…………………………………………………………… 100 3.4.3. Quan điểm chỉ đạo………………………………………………… 102 3.4.4. Các nội dung cơ bản 103 3.4.5.Các giải pháp thực hiện chiến lược 107 3.4.6. Tổ chức thực hiện…………………………………………………… 108 3.4.7.Các chương trình thực hiện Chiến lược…………………………… 109 3.5.Kết luận Chƣơng 3 109 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 110 TÀILIỆUTHAM KHẢO 112 1 MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế và xã hội, quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá diễn ra ngày càng nhanh đang làm thay đổi diện mạo của đất nước. Đô thị hoá và công nghiệp hoá là động lực thúc đẩy phát triển song cũng đã và đang gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Một trong các vấn đề ô nhiễm chính là chất thải. Chất thải đang tăng lên từng ngày bởi sự phát triển của các hoạt động sản xuất, dịch vụ cũng như đời sống của nhân dân đang không ngừng được cải thiện. Để kiểm soát chất thải, nhiều nước trên thế giới đã và đang áp dụng các giải pháp giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải, hay còn gọi là 3R (reduce, reuse, recycle) cho riêng mình. Chính sách này cũng đang được cộng đồng quốc tế quan tâm, thể hiện bởi sự tham gia và cam kết của chính phủ các nước trên các diễn đàn song phương và đa phương. Tại Hội nghị thượng đỉnh vào tháng 6/2004, lãnh đạo các nước G8 đã đề ra sáng kiến 3R, sau đó Hội nghị Bộ trưởng Môi trường về thúc đẩy 3R cũng đã được tổ chức vào tháng 3/2005. Tiếp theo, Hội nghị các quan chức cao cấp đã được nhóm họp tại Nhật Bản tháng 3/2006 đã thảo luận và xây dựng kế hoạch thực hiện sáng kiến 3R. Nước ta cũng đã tham gia tích cực vào các diễn đàn khu vực và thế giới về 3R Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường MỤC LỤC Trịnh Tuấn Anh _ QTKDQT 50A 1 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, các công ty đa quốc gia đã trở thành lực lượng chủ yếu trong tiến trình toàn cầu hoá, phát triển khoa học công nghệ, đầu tư và thương mại quốc tế. Các công ty đa quốc gia cũng là lực lượng chủ chốt trong xu hướng cơ cấu lại nền kinh tế thế giới và tổ chức sản xuất hàng hoá hiện đại. Để thực hiện vai trò của mình trong nền kinh tế quốc gia và quốc tế, các công ty đa quốc gia rất chú trọng chiến lược mở rộng thị trường trên toàn thế giới nói chung cũng như các nước Đông Nam Á và Việt Nam nói riêng. Trên thực tế, từ sau chính sách mở cửa nền kinh tế, các công ty đa quốc gia đã đến thâm nhập thị trường Việt Nam với nhiều phương thức hoạt động khác nhau. Sự hợp tác với họ đã thu được những thành tựu bước đầu đáng khích lệ. Khu vực đầu tư trực tiếp của các công ty đa quốc gia chiếm 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, 22% kim ngạch xuất khẩu và trên 10% GDP. Một trong những công ty đa quốc gia có mặt tại Việt Nam từ rất sớm và đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế, đó là Công ty Pepsico Việt Nam - một tổ chức chuyên kinh doanh nước giải khát lớn nhất nước. Với mong muốn nghiên cứu chiến lược kinh doanh của Pepsico đã thành công như thế nào trong việc lựa chọn chiến lược của mình, em đã chọn đề tài: “ Pepsico và chiến lược đa quốc gia tại Việt Nam “ để viết đề án môn học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu − Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích, đánh giá mức độ thành công – không thành công quá trình thực hiện chiến lược đa quốc gia của Pepsico tại Việt Nam. − Mục đích nghiên cứu: Quan nghiên cứu rút ra bài học kinh nghiệm về thực hiện chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp nước giải khát Việt Nam Trịnh Tuấn Anh _ QTKDQT 50A 2 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu − Đối tượng nghiên cứu: Quá trình thực hiện chiến lược đa quốc gia của Pepsico trên thị trường Việt Nam − Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quá trình thực hiện chiến lược đa quốc gia của Pepsico Việt Nam giai đoạn 1991 – 2011. 4. Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Chương 1: Pepsico và chiến lược đa quốc gia tại Việt Nam Chương 2: Phân tích chiến lược đa quốc gia của Pepsico tại Việt Nam giai đoạn 1991 – 2001 Chương 3: Kết quả thực hiện chiến lược đa quốc gia của Pepsico và bài học đối với các doanh nghiệp nước giải khát Việt Nam Trịnh Tuấn Anh _ QTKDQT 50A 3 Đề án môn học GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Hường CHƯƠNG 1 PEPSICO VÀ CHIẾN LƯƠC ĐA QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 1.1. Lịch sử phát triển của Pepsico toàn cầu Năm 1886, Bradham không thể hiểu được mức độ thành công của Pepsi trong tương lai khi mà ông pha chế ra một loại nước uống dễ tiêu làm từ nước cacbonat, đường, vani và một chút dầu ăn. Nó được bán trong khu vực dưới tên “Nước uống của Brad” nhưng năm 1893 Bradham đổi sang một cái tên mới “Pepsi-Cola”, nghe thú vị, khoẻ khoắn, mạnh mẽ hơn và chuẩn bị đưa ra bán một cách rộng rãi hơn. Pepsi làm ăn phát đạt qua hai thập kỉ tiếp theo. Nhưng do việc vận chuyển, do thiếu đường để sản xuất và một số các khó khăn khác trong thế chiến thứ nhất đã khiến công ty phá sản. Những người chủ mới đã phục hồi lại công ty nhưng tới năm 1931, tình hình kinh tế suy yếu một cách trầm trọng lại một lần nữa khiến công ty phá sản. Ngay lúc đó, Charles Guth, chủ tịch Loft Industries - hệ thống các cửa hàng bán kẹo và nước soda, đã mua lại công việc kinh doanh chính của Pepsi và đưa nó vào bán ở trong các cửa hàng của ông ta. Năm 1938, Walter Mack được chọn trở thành chủ tịch mới của Pepsi-Cola và không lâu sau đó, ông đưa ra quảng cáo mới cho chai Pepsi 12-ounce với bài hát có nhiều vần điệu “Nickel, Nickel”. Bài hát này đã nhanh chóng trở nên phổ biến và được thu âm với 55 ngôn ngữ khác nhau. Việc đổi tên bài hát thành “Pepsi-Cola Hits The Spot” và giai điệu bài hát - được tạp chí LIFE năm 1940 đánh giá là “bài hát hất hủ”. Sau thế chiến thứ 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT NHẰM PHỤC VỤ ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT NHẰM PHỤC VỤ ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Lâm nghiệp Mã số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Huy Sơn THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo Chương trình Đào tạo sau đại học khoá 21 giai đoạn 2013 - 2015 trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên Trong trình hoàn thành luận văn Thạc sỹ, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán công nhân viên chức nhân dân địa phương nơi nghiên cứu, quan đơn vị nơi công tác Đặc biệt giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Huy Sơn Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giúp đỡ Trong trình thực đề tài thân cố gắng kinh nghiệm hạn chế thời gian điều tra thực địa ngắn nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót tồn định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô đồng nghiệp Thái Nguyên, tháng 12 năm 2015 Học viên Bùi Anh Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.3 Thảo luận 17 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.2.1 Vị trí địa lý 18 1.2.2 Đặc điểm khí hậu - Thủy văn 18 1.2.3 Đặc điểm tài nguyên đất 19 1.2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Vị Xuyên 21 1.2.5 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Vị Xuyên 23 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Đánh giá thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.2 Đánh giá thực trạng chế biến gỗ thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ địa phương 26 2.2.3 Đánh giá ảnh hưởng sách áp dụng địa phương 26 2.2.4 Đề xuất giải pháp phát triển rừng trồng nhằm phục vụ đề án tái cấu ngành 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tổng quát 27 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Vị Xuyên 31 3.1.1 Thực trạng rừng đất rừng 31 3.1.2 Mục tiêu trồng rừng sản xuất 34 3.1.3 Loài trồng rừng sản xuất chủ yếu 36 3.1.4 Nguồn vốn đầu tư suất đầu tư 37 3.1.5 Khả sinh trưởng suất gỗ mô hình điển hình 38 3.1.6 Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình rừng trồng sản xuất 46 3.2 Thực trạng chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ địa phương 51 3.2.1 Tình hình chế biến sản phẩm gỗ địa bàn huyện 51 3.2.2 Thực trạng thị trường tiêu thụ gỗ sản phẩm từ gỗ địa bàn huyện 53 3.3 Ảnh hưởng sách áp dụng địa phương 56 3.3.1 Các sách áp dụng địa phương liên quan đến rừng trồng sản xuất 56 3.3.2 Ảnh hưởng sách đến phát triển rừng trồng 60 3.4 Đề xuất ... liệu doanh nghiệp và kinh tế hộ gia đình tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng (giai đoạn 2010-2013) Năm Loại hình kinh doanh Hộ gia đình Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp... siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lại I Nông, lâm nghiệp và thủy sản II.Công nghiệp và xây dựng III.Thương mại và dịch vu … Bảng 2: Số liệu khách hàng cá nhân tiếp

Ngày đăng: 21/10/2017, 01:50

Mục lục

  • NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • V/v hỗ trợ công tác xây dựng

  • “Đề án nâng cao khả năng tiếp

  • cận dịch vụ ngân hàng”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan