CSDH - K. Dinh dưỡng (14.01.2014)

27 132 0
CSDH - K. Dinh dưỡng (14.01.2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CSDH - K. Dinh dưỡng (14.01.2014) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

User HandbookA G U I D E T O D I S T I L L E R ’ S D R I E D G R A I N S W I T H S O L U B L E S(D D G S) 01 - Introduction An Introduction to U.S. DDGS Distiller’s dried grains with solubles (DDGS) is a valuable feed ingredient which is a co-product of drymill ethanol production from grains. In ethanol production, the starch is fermented to obtain ethyl alcohol, but the remaining components of the grain kernel (endosperm, germ), preserve much of the original nutritional value of the grain, including energy, protein and phosphorous. Drymill plants recover and recombine these components into a variety of animal feed ingredients. DDGS is a popular dried form of these combined components, available to domestic and international customers as an ingredient for livestock and poultry rations. As the U.S. ethanol industry continues to grow, a greater quantity of DDGS will be available for feeds in the domestic and export market and a wider diversity of distiller’s co-products with different nutritional characteristics will become available for specific animal feeding applications. Corn is the primary feedstock for drymill ethanol production in the United States. In certain locations sorghum and other grains may also be used. Every bushel of grain (25.4 kg of corn and sorghum, slightly different weight for other grains) in the process produces 11.8 liters (2.7 gallons) of ethanol and 7.7 kg (18 pounds) of DDGS. The ethanol industry in the United States is expanding rapidly, resulting in a fast-growing supply of DDGS in the marketplace. In January 2007, the Renewable Fuels Association reported that 112 operating drymill ethanol plants have a combined capacity of 5.53 billion gallons of ethanol annually, and that 83 more plants are either under construction or expanding, which could add another 6.0 billion gallons of production capacity within the next two years. DDGS production from these ethanol plants reached 8.5 million metric tons in calendar year 2006, and is expected to climb to 36 million tons by 2010. DDGS offers an opportunity for cost savings in animal feed rations, and will be available in abundant quantities in coming years. This DDGS User Handbook is intended as a guide to feed manufacturers and animal producers, enabling them to understand how DDGS may fit into feed rations for livestock, poultry and fish, and how to purchase and handle DDGS. The handbook includes information on current research regarding DDGS use in cattle, swine, poultry, fish and companion animals. Other chapters describe the variability and measurement of nutritional characteristics of DDGS, and provide information on buying DDGS from the United States. The U.S. Grains Council (USGC) provides these feeding recommendations to assist potential buyers in understanding generally-accepted feeding levels. However, all rations for specific herds should be formulated by a qualified nutritionist. The USGC has no control over the nutritional content of any specific product which may be selected for feeding. Potential buyers should consult an appropriate nutritionist for specific recommendations. USGC makes no warranties that these recommendations are suitable for any particular herd or for any particular animal. The USGC disclaims any liability for itself or its members for any problems encountered in the use of these recommendations. By reviewing this material, buyers agree to these limitations and waive any claims against USGC for liability arising out of this material. For more information, please contact the U.S. Grains Council at 202-789-0789 or email grains@grains.org. You may also visit our website at www.grains.org. CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT MỘT SỐ TP VIỆT NAM THƯỜNG DÙNG KHOA DINH DƯỠNG  Trong thập niên gần đây, lối sống cách ăn uống , sinh hoạt có xu hướng thay đổi theo chiều hướng không tốt cho sức khỏe  Tỉ lệ thừa cân toàn quốc 25 – 64ys (BMI>23) 16.3%,  Tỉ lệ hội chứng chuyển hóa 13.1% ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ ĂN NGƯỜI VIỆT Bộ Y Tế, Viện Dinh Dưỡng Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 NXB Y học CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT Chỉ số đường huyết Là số đánh giá khả làm tăng đường huyết TP so với glucose hay bánh mì trắng đánh giá dựa thang điểm từ đến 100  Biểu tượng CSĐH bao bì TP Chỉ số đường huyết TP Mức độ tăng đường huyết phụ thuộc  Số lượng TP ăn vào  Hàm lượng loại chất bột đường (carbohydrate, glucid)  Thành phần chất đạm, chất béo, chất xơ chứa TP  Qúa trình chế biến… Phân loại CSĐH thực phẩm Cao Trung bình Thấp Rất thấp ≥70 56-69 40 - 55 ≤ 40 CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT  TP có CSĐH cao Là TP sau ăn vào ,được tiêu hoá hấp thụ nhanh làm tăng nhanh mức đường huyết máu  TP có CSĐH thấp Là TP tiêu hoá hấp thu chậm, làm gia tăng mức đường huyết từ từ nên có lợi cho sức khoẻ  CSĐH để đo lường TP giàu CHO, TP giàu chất béo đạm không dùng CSĐH LỢI ÍCH CỦA TP CÓ CSĐH THẤP  Chế độ ăn có CSĐH thấp Giảm HbA 1c 9%, fructosamine 8%, C-peptide niệu 20%, đường huyết ngày 16%, Cholesterol giảm 6% triglycerides giảm 9% Thức ăn có CSĐH thấp có tác dụng làm chậm xuất ĐTĐ type giới Miller JB The importance of glycemic index in diabetes Am J Clin Nutr 1994;in press LỢI ÍCH CỦA TP CÓ CSĐH THẤP Bữa ăn với CSĐH thấp trước tập luyện nặng kéo dài  Tăng khả thời gian chịu đựng 20 phút  Ứng dụng cho hoạt động nặng kéo dài bao gồm thể thao , quân Thomas DE, Brotherhood JR, Brand JC Carbohydrate feeding before exercise: effect of glycemic index Internat J Sports Med 1991;12:180-6 CSĐH MỘT SỐ TP THÔNG DỤNG Mục tiêu Xác định CSĐH loại TP giàu tinh bột phổ biến VN:  Bánh mì, bún, bánh ướt  Cơm gạo tài nguyên, cơm gạo lứt huyết rồng, cơm gạo tấm, cơm gạo lứt (gạo tám) cách nấu với tỉ lệ nước khác nhau, cơm nếp Ngỗng, cơm nếp Hoa Vàng, cơm gạo Huyết rồng, cơm gạo giống Đài Loan (giống VD20), cơm gạo IR64  Xôi, xôi nếp Ngỗng, xôi Nếp Hoa Vàng, xôi Ngỗng lứt Nếp Hoa Vàng Amylose (%): 2,3 Nếp Ngỗng Đặc sản Long An Amylose (%) > 2,5 Gạo giống Đài Loan Amylose (%):18-20 Gạo lứt Amylose (%): 20-22 Gạo huyết rồng Gạo đặc sản vùng Đồng Tháp Mười Amylose (%) > 25 Cách nấu  Cơm: nồi điện, cho gạo nước vào lúc  Xôi nếp: ngâm nếp 12 giờ, hấp cách thủy 60 phút  Nếp: nồi điện, nước sôi cho nếp vô Kết quả: số đường huyết Stt Thực phẩm Mean ± s.e.m N Bánh ướt 38.7 ± 4.4 12 Bún 51.2 ± 5.1 11 Cơm gạo 53.0 ± 6.6 11 Bánh mì 55.4 ± 5.4 11 Cơm gạo lứt C3 (ít nước) 58 ± 4,2 11 Cơm gạo lứt C2 (nước trung bình) 63 ± 3,9 11 Xôi Ngỗng lứt 63 ± 5,5 12 Xôi Ngỗng 70 ± 3,4 12 Xôi Hoa Vàng 70 ± 4,3 12 10 Cơm gạo Huyết rồng 71 ± 6,1 12 11 Cơm gạo tài nguyên 73,6 ± 4,2 12 12 Cơm Ngỗng 75 ± 3,8 12 13 Cơm Hoa Vàng 75 ± 4,7 12 14 Cơm gạo lứt huyết rồng 75,1 ± 8,9 12 15 Cơm gạo Đài Loan (VD20) 76 ± 4,3 12 16 Cơm gạo lứt C1 (nhiều nước) 78 ± 4,5 11 17 Cơm gạo IR64 79 ± 3,7 12 18 Xôi 79,7 ± 4,3 11 Bàn luận: TP có CSĐH thấp Stt Thực phẩm Mean ± s.e.m N Bánh ướt 38.7 ± 4.4 12 Bún 51.2 ± 5.1 11 Cơm gạo 53.0 ± 6.6 11  Chế phẩm từ gạo (bánh ướt, bún , cơm ) có CSĐH thấp  Là ăn phổ biến người Việt  Ứng dụng tốt thực đơn bệnh nhân ĐTĐ , béo phì Một số ăn từ bún, bánh ướt cơm Bàn luận: TP có CSĐH trung bình  Stt Thực phẩm Mean ± s.e.m N Bánh mì 55.4 ± 5.4 1 Cơm gạo lứt C3 (ít nước) 58 ± 4,2 1 Cơm gạo lứt C2 (nước trung bình) 63 ± 3,9 1 Xôi Ngỗng lứt 63 ± 5,5 Dùng ( gạo lứt , nếp lứt ) giữ số vitamin khoáng chất mà giữ lại lớp cám giúp tăng chất xơ giảm CSĐH Lượng nước nấu có ảnh hưởng CSĐH : nên nấu lượng nước trung bình (tỉ lệ gạo / nước: 1/1 1/1.5)  Bàn luận: TP có CSĐH cao    Cơm xôi có CSĐH cao Cách nấu nhiều nước làm tăng CSĐH Cần tăng rau củ để giảm CSĐH bữa ăn Stt Thực phẩm Mean ± s.e.m N Xôi Ngỗng 70 ± 3,4 Xôi Hoa Vàng 70 ± 4,3 10 Cơm gạo Huyết rồng 71 ± 6,1 11 Cơm gạo tài nguyên 73,6 ± 4,2 12 Cơm Ngỗng 75 ± 3,8 13 Cơm Hoa Vàng 75 ± 4,7 14 Cơm gạo lứt huyết rồng 75,1 ± 8,9 15 Cơm gạo Đài Loan (VD20) 76 ± 4,3 16 Cơm gạo lứt C1 (nhiều nước) 78 ± 4,5 1 17 Cơm gạo IR64 79 ± 3,7 18 Xôi 79,7 ± 4,3 1 Kết luận  Đây kết nghiên cứu bước đầu, cần có thêm nghiên cứu để làm rõ thêm  Bún bánh ướt có nhiều tiềm xây dựng phần ăn cho bệnh nhân ĐTĐ TC - BP  Nêu sử dụng gạo lứt , nếp lứt phần ăn cho BN ĐTĐ TC - BP giúp hấp thu chậm Đối với loại gạo cứng (gạo lứt, huyết rồng…) không nên ngâm gạo trước nấu không nên thêm nhiều nước làm tăng CSĐH cơm  Tài liệu tham khảo             Le Thi Hop, Le Bach Mai, Nguyen Cong Khan Obesity and metabolic syndrome among adults aged 2564 in Vietnam Journal of Food and Nutrition Sciences Vol No 3+4 Dec 2008 Tạ Văn Bình CS Điều tra đái tháo đường toàn quốc 2008 Viện Nội Tiết Trung Ương Hội nghị khoa học hội Dinh Dưỡng Việt Nam lần thứ Leeds AR Glycemic index and heart disease, American Journal of Clinical Nutrition 76 (suppl):286S289S 2002 ...DINH DƯỠNG TRẺ EM Mục tiêu Xác định được tầm quan trọng của việc nuôi con bằng sữa mẹ Nêu được thành phần của sữa mẹ Trình bày phương pháp nuôi con bằng sữa mẹ Giải thích được vai trò của ăn dặm đối với sức khoẻ và bệnh tật của trẻ Nêu được nhu cầu dinh dưỡng cho từng lứa tuổi. Dinh dưỡng chiếm một vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ em. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tăng trưởng, phát triển của trẻ, ảnh hưởng đến tình hình bệnh tật làm bệnh tật dễ phát sinh, hay làm bệnh chậm lành hoặc nặng hơn ở trẻ thiếu dinh dưỡng. Vì thế dinh dưỡng trẻ em không chỉ giới hạn về dinh dưỡng của trẻ sau sinh mà phải bao hàm dinh dưỡng của bà mẹ lúc mang thai và xa hơn nữa là tình trạng dinh dưỡng của mẹ trước lúc mang thai. 1. Nuôi con bằng sữa mẹ 1.1. Sinh lý của sự sản xuất sữa Sữa mẹ được sản xuất từ những tế bào của nang sữa (tuyến vú). Xung quanh nang sữa là các tế bào cơ, nó co thắt và đẩy sữa ra ngoài qua ống dẫn, dẫn sữa từ nang sữa ra ngoài. Ở phần quần vú , các ống trở nên rộng hơn và hình thành các xoang sữa. Đó là nơi sữa được gom lại để chuẩn bị cho một bữa ăn. Ống hẹp trở lại khi nó qua núm vú. Tổ chức xung quanh ống dẫn sữa và nang sữa gồm có mô mỡ, mô liên kết, mạch máu. Tổ chức mỡ và mô liên kết quyết định độ lớn của vú. Cuối thời kỳ thai nghén, vú lớn gấp 2 - 3 lần so với lúc bình thường. Sau khi sinh, sản xuất sữa mẹ được điều chỉnh bởi hai phản xạ : 1.1.1.Phản xạ sinh sữa Khi đứa trẻ mút vú, xung động cảm giác đi từ vú lên não tác động lên thuỳ trước của tuyến yên để bài tiết ra prolactin. Prolactin đi vào máu đến vú làm cho các tế bào bài tiết sữa sản xuất ra sữa. Phần lớn prolactin ở trong máu trong khoảng 30 phút sau bữa bú. Chính vì thế, nó giúp vú tạo sữa cho bữa ăn tiếp theo. Đối với bữa ăn này, đứa trẻ bú sữa mà nó đã có sẵn trong vú.Vì thế, cần cho trẻ bú nhiều thì vú mẹ sẽ tạo nhiều sữa. Prolactin thường được sản xuất nhiều về ban đêm, vì vậy nên cho con bú vào ban đêm để duy trì việc tạo sữa . Prolactin làm cho bà mẹ cảm thấy thư giãn và đôi khi buồn ngủ vì thế bà mẹ có thể nghỉ ngơi tốt ngay cả khi cho con bú vào ban đêm. Ngoài ra prolactin còn ngăn cản sự phóng noãn vì thế có thể giúp mẹ không có thai trở lại. 1.1.2. Phản xạ xuống sữa (hay tiết sữa) Khi trẻ bú, xung động từ vú tác động lên thuỳ sau tuyến yên để bài tiết ra oxytocin. Oxytocin đi vào máu đến vú và làm cho các tế bào cơ chung quanh nang sữa co lại, làm cho sữa đã được tập trung vào nang sữa chảy theo ống dẫn sữa đến xoang sữa và chảy ra ngoài. Đây là phản xạ xuống sữa ( hay tiết sữa hoặc phun sữa). Oxytocin được sản xuất nhanh hơn prolactin. Nó làm sữa trong vú chảy ra cho bữa bú này. Oxytocin có thể hoạt động trước khi trẻ bú, khi bà mẹ chờ đợi một bữa bú. Nếu phản xạ oxytocin không làm việc tốt thì trẻ có thể có khó khăn trong việc nhận sữa. Ngoài ra, oxytocin làm cho tử cung mẹ go tốt sau đẻ. Phản xạ oxytocin có thể được hỗ trợ bởi sự cảm thấy hài lòng với con mình, hoặc yêu thương con và cảm thấy tin tưởng rằng sữa của mình tốt nhất đối với trẻ. Nhưng nó có thể bị cản trở bởi đau ốm, lo lắng hoặc nghi ngờ về sữa của mình. Do đó, để tăng hoặc hỗ trợ cho phản xạ này cần để mẹ luôn luôn ở cạnh con mình, và xây dựng niềm tin cho mẹ về sữa của mình. Sự sản xuất của sữa mẹ cũng được điều chỉnh ngay trong vú của chính nó. Người ta đã tìm thấy trong sữa mẹ có một chất có thể làm giảm hoặc ức chế sự tạo sữa. 1.2. Lượng sữa mẹ Trong vài tháng cuối của thai kỳ, thường có một lượng nhỏ sữa tiết ra. Sau khi sinh, khi trẻ bú mẹ, lượng sữa được tiết ra tăng lên nhanh chóng. Từ vài muỗng trong ngày đầu, lượng này tăng lên vào khoảng 100 ml vào ngày thứ hai, và 500 ml vào tuần lễ thứ hai. Lượng sữa sẽ được tiết ra một cách đều đặn và đầy đủ vào ngày thứ 10 - 14 sau khi sinh. 14 thực phẩm giúp ổn định đường huyết và giảm cân hiệu quả Những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp không những giúp bạn ổn định mức độ đường trong máu mà còn có thể đánh tan mỡ thừa, tránh tăng cân, giữ được vóc dáng gọn gàng. Bạn muốn giảm cân để có vóc dáng thon thả mơ ước? Nhưng ngoài 3 bữa ăn chính, lúc nào bạn cũng thèm nhấm nháp một chút gì đó cho vui miệng? Tình trạng ăn vặt sẽ không giúp gì cho bạn trong nỗ lực có được thân hình như ý. Sẽ tuyệt vời hơn khi bạn khởi đầu một ngày mới bằng một bữa sáng có chỉ số Glycemic thấp, chế độ này sẽ giúp bạn tránh được cảm giác đói cồn cào vào bữa trưa và thèm ăn vặt. Trong cuộc hội thảo khoa học diễn ra tại Chicago, các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Prudue đã chứng minh rằng những người ăn sáng bằng quả hạnh nhân sẽ cảm thấy no lâu hơn những người ăn bữa sáng có chỉ số Glycemic cao. Vậy chỉ số Glycemic là gì? Chỉ số Glycemic (GI – chỉ số đường huyết) ban đầu được áp dụng nghiêm ngặt cho những người tiểu đường để giúp họ kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả. Dần dần, không chỉ có bệnh nhân tiểu đường mà rất nhiều người áp dụng chế độ này để nhằm mục đích giảm cân hiệu quả. Những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp không những giúp bạn ổn định mức độ đường trong máu mà từ đó còn có thể đánh tan mỡ thừa, tốt cho tiêu hóa, trao đổi chất, duy trì cơ thể khỏe mạnh vừa tránh tăng cân, giữ được vóc dáng gọn gàng. Dưới đây là một số loại thực phẩm nằm ở nhóm chỉ số Glycemic thấp (1-100) mà bạn có thể bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày, giúp loại bỏ cảm giác thèm ăn trong cả ngày, từ đó nhanh chóng có được vóc dáng mơ ước: Ảnh minh họa 1. Sữa chua tách béo (GI - 35): Sữa chua tách béo luôn được đánh giá là một trong những thực phẩm lành mạnh với chỉ số GI thấp. Hàm lượng canxi cao trong sữa chua tách béo cũng giúp cải thiện hệ tiêu hóa, làm giảm đầy hơi và chứng khó tiêu, tiêu tan mỡ thừa. 2. Bưởi (GI – 25): Là loại quả dẫn đầu về lượng vitamin C, các enzym trong múi bưởi giúp cơ thể hấp thu đường, từ đó giảm lượng đường chuyển hóa thành mỡ dự trữ - nguyên nhân chính gây nên chứng béo phì. Do đó, ăn bưởi có thể giúp bạn tránh béo phì. 3. Sữa tươi (GI – 40): Uống 1 cốc sữa vào mỗi sáng sau là phương pháp giảm cân hiệu quả bởi sữa tươi có thể ngăn ngừa cholestrol bám trên thành động mạch. Sữa tươi đồng thời còn khống chế hoạt tính của các enzyme hợp thành cholestrol trong cơ thể, làm giảm lượng cholestrol sản sinh ra. Đó chính là lý do tại sao sữa tươi có tác dụng giảm cân cho bạn. Ảnh minh họa 4. Sữa đậu nành (GI - 43): Đậu nành có chứa nhiều acid amin loại glutamine và argine, đây là những acid amin giúp duy trì và củng cố hệ miễn nhiễm cho cơ thể. Uống một cốc sữa đậu nành vào buổi sáng sẽ giúp bạn giảm cảm giác đói, tăng cảm giác no, giảm chỉ số đường huyết và hàm lượng cholestrol. 5. Nước mơ (GI – 57): Thành phần của quả mơ bao gồm axit, carotene, vitamin C, vitamin B1, tanin, lycopen, pectin, giúp Tạp chí Khoa học 2011:18a 287-297 Trường Đại học Cần Thơ 287 CÂN BẰNG HÓA HỌC VÀ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG K, CA, MG, MN ĐỐI VỚI LÚA CỦA 6 BIỂU LOẠI ĐẤT TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Trần Kim Tính và Lê Văn Khoa 1 ABSTRACT The study aimed to understand K, Ca, Mg and Mn nutrient status in soil. Six soil profiles were evaluated. Soil chemicals were analysed and equilibrium calculated for each nutrient. Results showed that K was not controlled by any minerals in the soil profiles. Cai Lay soil has 20% of illite-clay, but this mineral does not control the solubility of K in soil solution, this indicated that K was refixed by clay. Potasium soil solution is closely controlled by Soil-K. The difference between Soil-K release and K in soil solution varied among soils used in this study and increased by the order of: Cai Lậy <Vĩnh Mỹ <Vĩnh Nguơn= Cầu Kè< Tịnh Biên< Mộc Hóa soils. Ranking for calcium was Cai Lậy = Vĩnh Nguơn soil < Vĩnh Mỹ soil < Tịnh Biên soil < Cầu Kè soil < Mộc Hóa soil; for Mg was Cai Lậy soil < Vĩnh Nguơn = Vĩnh Mỹ soil < Cầu Kè soil < Tịnh Biên soil < Mộc Hóa soils; for magnesium was Cai Lậy soil > Vĩnh Mỹ soil =Vĩnh Nguơn soil >Cầu Kè soil =Tịnh biên soil >Mộc Hóa soils and for Mn was Cai Lậy soil > Vĩnh Mỹ soil =Vĩnh Nguơn soil >Cầu Kè soil =Tịnh Biên soil >Mộc Hóa soils. This ranking was found to be similar to the decrease of CEC in the same order, but studying soil nutrient status using chemical equilibra showed another way to approach nutrient supplying capacity from soil. Keywords: Nutrient solubilities in soil, soil equilibria, control phase Title: Soil chemical equilibria & K, Ca, Mg and Mn nutrient status of six profiles of rice soil in the mekong delta TÓM TẮT Đề tài được thực hiện nhằm để đánh giá tình trạng dinh dưỡng của K, Ca, Mg và Mn, đề tài được thực hiện để phân tích và tính tóan tình trạng cân bằng khoáng trong đất so với các khoáng tham gia điều tiết lượng dinh dưỡng có trong dung dịch đất. Kết quả cho thấy K không được các khoáng điều tiết. Đất Cai Lậy có đến 20% sét là illite, qua kết quả trong nghiên cứu này không cho thấy illite tham gia điều tiết K trong đất. Điều này cho thấy K-bị c ố định trở lại là rất lớn trong đất. K hòa tan trong đất gần nhất đối với khoáng Soil-K, độ lệch của lượng K hòa tan và Soik-K thay đổi tùy theo loại đất và thay đổi theo thứ tự tăng dần đât Cai Lậy<đất Vĩnh Mỹ< đất Vĩnh Nguơn=đất Cầu Kè<đất Tịnh Biên<đất Mộc Hóa; đối với Ca: đất Cai Lậy # đất Vĩnh Nguơn <đất Vĩnh Mỹ< đất T ịnh Biên <đất Cầu Kè<đất Mộc Hóa; đối với Mg: đất Cai Lậy < đất Vĩnh Nguơn #đất Vĩnh Mỹ <đất Cầu Kè <đất Tịnh Biên <đất Mộc Hóa và đối với Mn: Cai Lậy> Vĩnh Mỹ=Vĩnh Nguơn>Cầu Kè=Tịnh biên >Mộc Hóa. Cách phân cấp này cũng tượng tự như phân cấp theo CEC, tuy nhiên nghiện cứu tình trạng dinh dưỡng trong đất cho thấy tiếp cận mới trong nghiên cứu kh ả năng cung cấp chất dinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG TRẦN THỊ XUÂN NGỌC THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 14 TUỔI TẠI HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ DINH DƯỠNG HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN DINH DƯỠNG TRẦN THỊ XUÂN NGỌC THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP THỪA CÂN, BÉO PHÌ CỦA MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC DINH DƯỠNG Ở TRẺ EM TỪ 6 ĐẾN 14 TUỔI TẠI HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH DINH DƯỠNG MÃ SỐ: 62.72.03.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS PHẠM DUY TƯỜNG 2. PGS.TS NGUYỄN VĂN HIẾN HÀ NỘI, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Bộ môn dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm - Trường đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc và Trung tâm đào tạo dinh dưỡng và thực phẩm - Viện dinh dưỡng, Khoa chính sách và giám sát dinh dưỡng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Phạm Duy Tường và Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiến, những người Thầy đáng kính luôn dành thời gian và công sức để động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở giáo dục Hà Nội, phòng giáo dục các quận/huyện và 30 trường tiểu học và trung học cơ sở đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp của Viện Dinh dưỡng luôn khuyến khích, chia sẻ kinh nghiệm, giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Tiến sĩ Trần Thị Phúc Nguyệt, giảng viên Bộ môn dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, đã giúp tôi trong quá trình triển khai thu thập số liệu và theo dõi can thiệp. Cuối cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn bên tôi để động viên, hỗ trợ trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của tôi. iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Khái niệm thừa cân, béo phì 4 1.2. Phân loại béo phì 4 1.3. Thực trạng thừa cân, béo phì trên thế giới và Việt Nam 6 1.3.1. Thực trạng thừa cân, béo phì trên thế giới 6 1.3.2. Thực trạng thừa cân, béo phì ở Việt Nam 13 1.4. Những yếu tố nguy cơ của thừa cân, béo phì ở trẻ em lứa tuổi học đường 14 1.4.1. ...  Tỉ lệ hội chứng chuyển hóa 13.1% ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ ĂN NGƯỜI VIỆT Bộ Y Tế, Viện Dinh Dưỡng Tổng điều tra dinh dưỡng năm 2000 NXB Y học CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT Chỉ số đường huyết Là số đánh giá khả... nutrition 76: 26 6-2 73S 2002 Willett W, Manson J, Liu S Glycemic index, glycemic load and risk of type diabetes American journal of clinical nutrition 76: 274S-280S 2002 Brand-Miller JC, Holt... 2,3 Nếp Ngỗng Đặc sản Long An Amylose (%) > 2,5 Gạo giống Đài Loan Amylose (%):1 8-2 0 Gạo lứt Amylose (%): 2 0-2 2 Gạo huyết rồng Gạo đặc sản vùng Đồng Tháp Mười Amylose (%) > 25 Cách nấu  Cơm:

Ngày đăng: 20/10/2017, 21:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT MỘT SỐ TP VIỆT NAM THƯỜNG DÙNG

  • Slide 2

  • ĐẶC ĐIỂM CHẾ ĐỘ ĂN NGƯỜI VIỆT

  • CHỈ SỐ ĐƯỜNG HUYẾT

  • Chỉ số đường huyết TP

  • Phân loại CSĐH thực phẩm

  • Slide 7

  • LỢI ÍCH CỦA TP CÓ CSĐH THẤP

  • Slide 9

  • CSĐH MỘT SỐ TP THÔNG DỤNG

  • CSĐH một số TP Việt Nam ?

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Mục tiêu

  • Nếp cái Hoa Vàng

  • Nếp Ngỗng

  • Gạo giống Đài Loan

  • Gạo lứt

  • Gạo huyết rồng

  • Cách nấu

  • Kết quả: chỉ số đường huyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan