Thuyết minh thiết kế sân vận động của huyện

30 1.9K 14
Thuyết minh thiết kế sân vận động của huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh thiết kế sân vận động Thuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận độngThuyết minh thiết kế sân vận động

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc    THUYẾT MINH CƠNG TRÌNH: SÂN VẬN ĐỘNG HUYỆN KRƠNG NĂNG HẠNG MỤC: XÂY MỚI SÂN VẬN ĐỘNG HUYỆN KRƠNG NĂNG ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: HUYỆN KRƠNG NĂNG, TỈNH ĐĂKLĂK Năm 2011 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng THUYẾT MINH THIẾT KẾ CHỦ TRÌ : KTS TƠ CHÍ VINH TK KIẾN TRÚC : KTS TRẦN LÊ THỊ DIỄM LỘC CHỦ TRÌ KẾT CẤU :KS NGUYỄN VĂN HƯỜNG THIẾT KẾ KẾT CẤU :KS LÊ QUANG THÀ QUẢN LÍ KỸ THUẬT :KS NGUYỄN VĂN HƯỜNG ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng PHẦN I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC I CÁC CĂN CỨ: Căn luật xây dựng số 16/2003/QH11, ngày 26-11-2003 Quốc Hội khố XI kỳ họp thứ Nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Căn Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16-12-2004 Chính phủ quản lý chất lượng xây dựng cơng trình; Căn Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18-4-2008 sữa đổi, bổ sung số điều Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16-12-2004; Các tiêu chuẩn áp dụng: Các quy chuẩn áp dụng: áp dụng Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 682/BXD-CSXD ngày 14/12/1996 tập I Quyết định số 439/BXDCSXD ngày 25/09/1997 tập II III cuả Bộ trưởng Bộ Xây Dựng TCVN 4205:1986, Cơng trình thể dục thể thao Các sân thể thao Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 287:2004 Cơng trình thể thao, Sân thể thao, tiêu chuẩn thiết kế Căn liệu kiến trúc sư tiêu chuẩn thiết kế cơng trình thể thao Căn kết khảo sát thực tế khu vực xây dựng cơng trình: “ Sân thể thao huyện Krơng Năng” Và tiêu chuẩn , tài liệu khác có liên quan II ĐẶC ĐIỂM-VỊ TRÍ - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG: Vị trí - địa điểm khu vực xây dựng Cơng trình “ Sân thể thao huyện Krơng Năng“ xây dựng cách trung tâm văn hóa huyện Krơng Năng 1.5km hướng đơng - Hướng đơng giáp nhà dân - Hướng Tây giáp đường Trần Phú - Hướng Bắc giáp đường qui hoạch - Hướng Nam giáp đường qui hoạch Điều kiện khí hậu tự nhiên: Chịu ảnh hưởng khí hậu vùng Tây Ngun chia thành mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến cuối tháng 11; Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau - Nhiệt độ trung bình: 23,500C, - Độ ẩm bình qn: 80% ÷ 90%, - Lượng mưa hàng năm: 1560 mm, - Hướng gió chủ đạo: Đơng Bắc (mùa khơ), Tây Nam (mùa mưa) Điều kiện địa chất - thuỷ văn: a) Địa hình - địa mạo Khu đất có độ dốc theo quy hoạch Khu xây dựng sân thể thao thiết kế san lấp phẳng, đảm bảo thuận lợi cho việc xây lắp.(Xem hồ sơ thiết kế san lấp) b) Địa chất: Cơng trình xây dựng đất tương đối ổn định, vào cơng tác đào hố khảo sát sơ địa chất tài liệu khoan thăm dò địa chất khu vực lân cận Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng cho thấy dạng đất chung loại đất tốt, khả chịu lực đất là: Rđ = 1,4kg/cm2 c) Nước đất: Nước ngầm độ sâu trung bình khoảng 5m dao động theo mùa III HÌNH THỨC- QUI MƠ ĐẦU TƯ CƠNG TRÌNH: - Loại hình: “sân thể thao huyện Krơng Năng“ - Hình thức đầu tư: Xây dựng hồn tồn - Qui mơ: Sân thể thao khán đài 4.000 chỗ Cơng trình cấp III, chất lượng sử dụng bậc II + Tổng chiều cao cơng trình là: 7m so với cao trình cos ±0.000 (mặt sân thể thao) + Diện tích mặt khu đất theo quy hoạch: 23.014 m2 + Diện tích xây dựng: 13.800 m2 IV CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ Giải pháp qui hoạch tổng mặt Mặt sân đất đắp san phẳng, có độ dốc phía đường biên i=0.8%, đảm bảo nước mưa mặt sân Bố trí trục dọc sân bóng đá phải theo hướng Bắc- Nam Khán đài bố trí dọc bên sân vận động, cụ thể hướng Đơng khán đài B hướng Tây khán đài A Khu khán đài A có bố trí mái che có diện tích 180m2 Mặt cơng trình nằm Hướng Tây, sảnh đựơc bố trí phía trước đảm bảo thuận lợi cho tiếp cận vận động viên ban tổ chức có tổ chức hoạt động thi đấu Phía khán đài A tổ chức bố trí hợp lý khu phục vụ cho khán giả vận động viên Bố trí cổng vào khán giả khán đài, vào trực tiếp khán đài, nhằm đảm bảo an ninh tốt thuận lợi việc sốt vé tổ chức giải Bố trí cổng (lối hiểm), cánh đẩy, mở hướng ngồi sân, phân bố đầu khán đài, đảm bảo người nhanh chóng an tồn có cố, thuận tiện vào cho xe ơtơ, phương tiện chữa cháy cần thiết Bên cạnh cửa bố trí cửa phụ lối vào cho người Cổng hàng rào nằm trục đường giao thơng lùi sâu vào ranh giới lơ đất 4m nhằm đảm bảo an tồn tập trung đơng người Khu vực bãi giữ xe bố trí, phân khu rõ phần khán đài trống, Sân vườn, tổng thể bố trí phù hợp với tồn khu theo quy hoạch chung, khoảng lùi từ mốc xây dựng đến tường , cải thiện vi khí hậu đảm bảo cảnh quan tồn khu Giải pháp thiết kế kiến trúc Hạng mục sân thể thao bao gồm: sân bóng đá, sân nhảy cao, sân nhảy xa nhảy ba bước kết hợp sân nhảy sào, khán đài, khu phục vụ vận động viên khán giả Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng a) Giải pháp mặt bằng: Cơng trình sân thể thao xây dựng gồm có: 1) Sân bóng đá: dài 100m, rộng 68m 2) Khán đài quy mơ: 5000 chỗ ngồi - Chiều cao bậc khán đài: 0,27 m, chiều sâu mặt bậc ngồi 0,75 m, chiều rộng chỗ ngồi 0,45 m - Khán đài A bố trí hướng Tây Bậc thấp cao 1,2m, cách mép sân vận động 13m , cách mép đường chạy thẳng 1,24m - Khán đài B bố trí hướng Đơng Bậc thấp cách mép sân vận động 1,3m, cách mép đường chạy thẳng 1,24m Do chênh lệch độ cao mặt sân vận động đường giao thơng giáp sân vận động nên ta chọn cao bậc 0,6m nhằm đảm bảo giao thơng thuận tiện cho khán giả - Sau bậc có bố trí lối rộng 1,2m - Ở khán đài: - Bố trí lối lên xuống bậc, nhằm phân tán luồng người hợp lý thuận tiện giao thơng khán đài - Bố trí cổng vào rộng 1,4m cho khán giả, nhằm đảm bảo an ninh chặt chẽ thuận lợi cho việc kiểm sốt tổ chức giải có bán vé - Bố trí khu WC đầu khán đài, gần cổng vào (thốt hiểm) phục vụ khán giả Diện tích phòng phục vụ theo tiêu chuẩn Khán đài 4000 chỗ theo tỉ lệ nam/ nữ là: 4/1 3200 nam/800 nữ - WC nam gồm: xí xổm, máng tiểu, máng rửa tay bề mặt ốp gạch Ceramic có vòi rửa tay (16 vòi) phân bố điểm WC - WC nữ gồm: xí xổm, máng rửa tay bề mặt ốp gạch Ceramic có lắp vòi rửa (4 vòi) phân bố điểm wc - Đối với khu vệ sinh, lát gạch Ceramic chống trượt kích thước 250x250mm, tường ốp gạch men Ceramic kích thước 250x400mm cao 1200mm - Thành bậc cấp xây gạch ống, mặt bậc láng VXM kẻ chống trượt, bậc cấp xây gạch thẻ VXM mác 75 - Nền nhà láng VXM #75, kẻ chống trượt - Cửa đi, cửa sổ kính với khung sườn khung bao sắt Bên bên ngồi nhà bả mactic sơn nước hai lớp, có đầy đủ hệ thống điện, cấp nước sân thể thao nhà 3) Khu phục vụ: - Sảnh: - Khu vực thay đồ nghỉ vận động viên : 76x2=152m2 - Khu wc vận động viên (0.12m2/1VĐV) : 32x2= 64m2 : 24x2= 48m2 Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng - Phòng y tế - Phòng trận tài : 18m2 - Phòng bảo vệ : 12m2 - Phòng vé : 9m2 - Khu wc khán giả : 18m2 : 27x4= 108m2 b) Giải pháp mặt đứng: - Phương án bố cục kiến trúc mặt đứng hình khối đơn giản Điểm nhấn cơng trình mảng bê tơng hình tháp bố trí sảnh bên khán đài A, bề mặt khắc logo thể thao nhằm biểu nội dung cơng cơng trình thể thao - Phần lan can phía khán đài sử dụng sắt tròn đặc trơn, hoa sắt trang trí, kết hợp trụ BTCT tạo hòa hợp với kiến trúc cảnh quang xung quanh điều kiện khí hậu khu vực thể nét đặt trưng vùng Tây Ngun - Tường rào mặt sân xây gạch ống trát VXM, sơn bóng bề mặt chống rêu mốc phù hợp với điều kiện khí hậu cơng trình xung quanh, bên có gắn chơng sắt - Các phòng có mặt tiếp xúc trực tiếp với bên ngồi với cửa sổ mở hợp lí, nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên thơng thống tốt sử dụng - Phần khán đài đổ BTCT tồn khối, tạo độ dốc phù hợp đảm bảo nước chống thấm tốt - Bề mặt khán đài A trần khu phục vụ vận động viên Giải pháp kết cấu Dựa vào số liệu địa chất khu vực lân cận, hình dáng kiến trúc cơng trình, qui mơ cơng trình, khả thi cơng để đưa giải pháp kết cấu - Móng: Móng đơn bê tơng cốt thép - Khung bê tơng cốt thép chịu lực - Mái che khán đài A hệ kèo thép có độ dốc nước hợp lí - Kết cấu bao che: Tường xây gạch VXM mác 50 - Từ phân tích ta dự kiến sử dụng vật liệu: * Bê tơng: B15 tương ứng M200 : Rn= 8.50 Mpa = 85 KG/cm2 Rbt= 0.75 Mpa = 7.5 KG/cm2 Eb= 23 000 MPa = 230 000 KG/cm2 * Cốt thép CI & CII: +Loại CI: (Thép trơn đường kính Φ=10) Rs=Rsc= 280 MPa = 800 KG/cm2 Rsw= 225 MPa = 250 kG/cm2 Ea= 210 000 = 100 000 kG/cm2 Các giải pháp kỹ thuật khác a) Thơng gió chiếu sáng: - Theo đặc trưng cơng trình, nên phòng phục vụ lấy sáng chủ yếu theo hướng Tây, nhiên việc thiết kế bố trí khu phục vụ lùi vào so với mặt khán đài, đảm bảo tránh khỏi ánh nắng tự nhiên, tạo khoảng lùi an tồn tập trung đơng người - Bố trí phòng tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên thơng qua hệ thống cửa sổ cửa phòng tạo điều kiện cho việc thơng thống dễ dàng - Chiếu sáng sử dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên kết hợp chiếu sáng nhân tạo Tại khu vực vệ sinh có bố trí cửa sổ kính để lấy ánh sáng thơng thống b) Cấp điện: Hệ thống điện sân thể thao dẫn từ nguồn điện có khu vực Hệ thống đường dây điện bố trí ngầm tường có thiết bị đóng ngắt điện tự động cho tầng cho phận cơng trình Việc lắp đặt thiết bị điện đường dây dẫn tiêu chuẩn qui phạm II KẾT LUẬN: Cơng trình sân thể thao huyện Krơng Năng thiết kế có tính khả thi cao Ngun vật liệu sử dụng phù hợp địa phương Việc đầu tư xây sân thể thao huyện Krơng Năng u cầu cần thiết, góp phần quan trọng chiến lược phát triển người Đảng Nhà nước, Xây dựng sân thể thao huyện Krơng Năng vào hoạt động thúc đẩy hoạt động thể thao huyện, góp phần xây dựng, định hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân huyện tham gia hoạt động thể thao lành mạnh, góp phần thúc đẩy vào phát triển phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương Nhận thấy đầu tư xây dựng sân thể thao huyện Krơng Năng nhu cầu cần thiết đáng, phù hợp với phát triển chung huyện nói riêng tỉnh nói chung Cơng ty cổ phần TVCTXD Đơng Sáng đơn vị tư vấn thiết kế, kính trình chủ đầu tư UBND huyện Krơng Năng xem xét đề nghị ngành chức có liên quan sớm phê duyệt Báo Cáo Kinh tế Kỹ thuật để đơn vị tư vấn thiết kế triển khai Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng hồ sơ thiết kế bước tiến độ, sớm đưa cơng trình vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu nhân dân huyện Krơng Năng Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng PHẦN I: THUYẾT MINH TÍNH TỐN KẾT CẤU I CÁC U CẦU THIẾT KẾ: a Đặc điểm cơng trình giải pháp kết cấu cơng trình: * Đặc điểm cơng trình: Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng Năng cơng trình phục vụ cho chương trình thể thao lớn nhỏ huyện, bao gồm khán đài với chiều dài 100m chiều rộng 12,5m Riêng với khán đài A, hệ thống phục vụ cho cơng tác vận động viên, khán giả… * Đặc Điểm Địa Chất - Thuỷ Văn: Tham khảo địa chất khu vựa lân cận số liệu khảo sát đánh giá sơ cường độ đất Cơng ty cổ phần tư vấn cơng trình xây dựng Đơng Sáng cường độ đất vào khoảng Rgđ = 1,4 kG/cm2 *Kết luận: Kết cấu chịu lực chính: Cột, dầm, sàn BTCT đổ tồn khối Kết cấu móng: Móng lựa chọn tùy vào tải trọng tác dụng xuống móng cấu tạo đất (Lấy cường độ đất tương ứng với khu vực lân cận theo số liệu khảo sát đánh sơ cường độ đất đơn vị khảo sát) Chọn kết cấu móng móng đơn đặt đất tự nhiên Với giải pháp kết cấu cơng trình đảm bảo khả chịu lực, điều kiện ổn định cơng trình b Các kết cấu u cầu thiết kế: Từ điểm chúng tơi tiến hành bước tính tốn thiết kế phần sau: Tính tốn nội lực chuyển vị khung theo hai phương chịu tải trọng Trọng lượng thân Hoại tải sử dụng Tải trọng gió (gió tĩnh) Từ kết tính tốn tổng hợp nội lực bất lợi trên, tiến hành tính tốn sau: Tổ hợp nội lực trường hợp tải trọng: +Tĩnh tải hoạt tải sử dụng +Tĩnh tải hoạt tải sử dụng + Tải trọng gió trái +Tĩnh tải hoạt tải sử dụng + Tải trọng gió phải Từ kết tính tốn tổ hợp nội lực bất lợi trên, tiến hành thiết kế phần thân cơng trình Tính tốn giá trị cực đại nội lực chuyển vị dầm, cột Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép cột, dầm Từ kết tính tốn tổ hợp phản lực chân cột, tiến hành thiết kế phần móng cơng trình : Chọn kích thước tiết diện móng Tính tốn bố trí thép móng Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng II CƠ SỞ ĐỂ THIẾT KẾ: a Hồ sơ thiết kế: 01 Bộ vẽ thiết kế kiến trúc Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Đơng Sáng lập b Các qui phạm tiêu chuẩn dùng thiết kế: Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép TCXDVN 356-2005 Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng tác động TCVN 2737 – 1995 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình TCXD 45 – 78 III CÁC PHẦN MỀM MÁY TÍNH SỬ DỤNG: Nội lực kết cấu giải chương trình SAP 2000.(V11.0.0) Tính tốn cốt thép sử dụng chương trình Excel 2003 IV CÁC SỐ LIỆU DÙNG THIẾT KẾ: ( Thống dùng đơn vị MPa) Với độ quy đổi sau: 1MPa = 10 N / m ≈ 10kG / cm 1N / m ≈ 0.1kG / m a Chọn vật liệu tính tốn cho cơng trình: * Bê tơng: B15 tương ứng M200: Rn= 8.50 Mpa = 85 KG/cm2 Rbt= 0.75 Mpa = 7.5 KG/cm2 Eb= 23 000 MPa = 230 000 KG/cm2 * Cốt thép CI & CII: +Loại CI: (Thép trơn đường kính Φ=10) Rs=Rsc= 280 MPa = 800 KG/cm2 Rsw= 225 MPa = 250 kG/cm2 Ea= 210 000 = 100 000 kG/cm2 b Trọng lượng riêng vật liệu hệ số vượt tải: Vật Liệu Đơn vị tính Trọng lượng Riêng Hệ số vượt tải Vữa lát tơ trần kN / m 16.00 1.3 Bê tơng cốt thép kN / m 25.00 1.1 Khối xây gạch ống (10cm) kN / m 1.80 1.1 Khối xây gạch ống (20cm) kN / m 3.30 1.1 Đất đầm nện chặt kN / m 19.00 1.3 STT Trang 10 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng Q b + Nếu tính q sw < 2.h tính lại: q sw Q ϕ = max + b q1 − 2.h0 ϕ b  Qmax ϕ b   Qmax  + q1  −  h ϕ b3    2.h0    *Tính cốt treo: Tại vị trí có dầm phụ gác lên dầm khung ta phải tính tốn cốt treo để tránh tượng giật đứt Ta có sơ đồ tính sau: a hs hdc h0 hdp F hs bdp hs Điều kiện tính tốn: F (1 − hs ) ≤ m.n.a sw Rsw h0 Trong đó: F: lực giật đứt hs: Khoảng cách từ vị trí đặt lực giật đứt đến trọng tâm tiết diện cốt thép ∑R sw Asw :Tổng lực cắt chịu cốt thép đai đặt phụ thêm vùng giật đứt có chiều dài a = 2.hs+bdp 2.4 Tính tốn cột khung điển hình: Cột tính theo cấu kiện chịu nén lệch tâm có tiết diện chữ nhật, đặt cốt thép đối xứng Tại tiết diện có tổ hợp, cột có tiết diện nên có tổ hợp M - N Xác định cốt thép tổ hợp, chọn giá trị ASmax giá trị tổ hợp để bố trí Từ bảng tổ hợp nội lực, ta chọn cặp nội lực để tính tốn Đó cặp :  M max − N tu     M − Ntu  N − M  tu   max Xác định độ lệch tâm ban đầu : eo= e1 + ea Với: e1 = M : độ lệch tâm tĩnh học N Trang 16 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng ea : độ lệch tâm ngẫu nhiên Lấy ea khơng nhỏ 1 chiều cao cột chiều 600 30 cao tiết diện Xác định hệ số uốn dọc: η = 1− N N cr Với : Ncr : Lực dọc tới hạn, xác định theo cơng thức : Ncr = 6,4 Eb SI ( + α I S ) ϕl l 02 Trong : + lo : Chiều dài tính tốn cột, với khung nhịp lo = h + Eb : mơđun đàn hồi bêtơng + I : mơmen qn tính tiết diện lấy trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng uốn + IS : mơmen qn tính diện tích tiết diện cốt thép dọc chịu lực lấy trục qua trọng tâm vng góc với mặt phẳng uốn Do lúc đầu chưa biết AS nên giả thiết trước hàm lượng cốt thép µt h  => I S = µ t b.h0  − a  2  Sau tính AS, A’S kiểm tra lại hàm lượng cốt thép theo cơng thức sau : µ t (%) = AS + AS' 100% Nếu chênh lệch nhiều so với giả thiết ban đầu giả thiết lại b.h0 tính tốn lại E s + α = E với Es : mơđun đàn hồi cốt thép b + S : hệ số kể đến ảnh hưởng độ lệch tâm S= 0,11 δ 0,1 + e +0,1 ϕp Với: e  l δ e = max o ; δ  ; δ = 0,5 − 0,01 o − 0,01Rb h h  ϕ p : hệ số xét đến ảnh hưởng cốt thép căng ứng lực trước Với kết cấu bêtơng cốt thép thường : p = + ϕ l : hệ số xét đến ảnh hưởng tải trọng tác dụng dài hạn : ϕl = + β M dh + N dh y ≤ + β (2) M + N.y Với : y - khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép chịu kéo, với tiết diện chữ nhật y = 0,5h Mdh, Ndh : nội lực tải trọng tác dụng dài hạn (lấy tĩnh tải) β: hệ số phụ thuộc vào loại bêtơng, với bêtơng nặng β = Trong cơng thức (2) Mdh M ngược dấu Mdh lấy giá trị âm, lúc tính ϕl < phải lấy ϕl = để tính Ncr Trang 17 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng Xác định độ lệch tâm tính tốn: h h e' = η.e + − a' e = η.e0 + − a N Tính chiều cao vùng nén : x1 = R b b Xác định trường hợp lệch tâm: Nếu x1 ≤ ξR.ho lệch tâm lớn Nếu x1 > ξR.ho lệch tâm bé Tính cốt thép dọc : - Trường hợp lệch tâm lớn : Nếu x1 ≥ 2a' ⇒As= As' = N (e − h0 + 0,5.x1 ) Rsc Z a Ne' Nếu x1 < 2a' ⇒As= As' = R Z s a - Trường hợp lệch tâm bé : * Với x = x1, tính : As = N (e − h0 + 0,5.x1 ) Rsc Z a   * − 1.ho  N + Rs As  N e − Rb bx(h0 − 0,5.x ) ' 1− ξR  Tính lại x : x =  => As = * Rsc Z a 2R A Rb bho + s s 1− ξR Sau tính As, A’s tiến hành kiểm tra hàm lượng thép theo điều kiện : µmin < µt < µmax Với : µ = As 100% b.ho µt khơng vượt q 3% Nếu vượt q cần tăng kích thước tiết diện tăng cấp độ bền bê tơng µt < µmin lấy AS tối thiểu theo µmin Do lực cắt cột bé nên khơng cần tính tốn cốt đai mà đặt theo cấu tạo thỏa mãn Đặt cốt đai phải thỏa mãn điều kiện sau : ≥ 5mm + φđ  ≥ 0,25φ max + sđ ≤ 15φ (của cốt dọc) Tại vị trí nối buộc sđ ≤ 10φ φ max, φ : đường kính lớn nhất, bé cốt thép dọc chịu lực: Cốt thép cột khung điển hình cho Phụ lục I Tính tốn khung dọc khán đài A (Gồm dầm D9 cột tròn): Tải trọng tác dụng bao gồm tĩnh tải phần sàn khán đài truyền vào dầm dạng phân bố đều, trọng lượng thân dầm, hoạt tải hoạt tải tác dụng lên sàn khán Trang 18 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng đài truyền vào dạng phân bố Tải trọng tập trung từ dầm khung ngang tác dụng vào dầm D9 bao gồm tĩnh tải hoạt tải Kết tính tốn, chọn thép cho phụ lục I Tính tốn dàn kèo dạng cơng sơn vị trí khán đài A: Tải trọng tác dụng lên dàn kèo bao gồm tĩnh tải hoạt tải mái, tĩnh tải bao gồm trọng lượng thân lợp, xà gồ thép tổ hợp, giằng kèo, trọng lượng thân kèo Tải trọng từ xà gồ, lợp quy đổi thành tải trọng tập trung tác dụng lên nút dàn Trọng lượng thân tính tổ hợp chương trình tính tốn (Sap2000) Với nội lực tính tốn ta chọn tiết diện kiểm tra độ ổn định cánh, bụng kèo Kết tính tốn, chọn thép cho phụ lục I 4.Tính tốn móng: a Tính tốn móng cột khung (M1): * Đặc Điểm Địa Chất - Thuỷ Văn: Lấy theo số liệu địa chất khu vực lân cận, với Rgđ =1.4 KG/cm2 Chọn giải pháp móng đơn đặt đất thiên nhiên Tải trọng tác dụng lên móng M1 chưa kể đến trọng lượng thân tường, đà kiềng, q trình tính tốn tổ hợp nội lực chân cột mà có Mtt = 20 kNm Ntt = 488 kN Qtt = 20 kN Tải trọng tường, trọng lượng thân đà kiềng tác dụng lên móng tính tốn cộng dồn vào tải trọng tổ hợp chân cột, tổng tải trọng tác dụng xuống móng: Móng M1 Mtt (kN.m) Ntt (kN) Qtt (kN) Mtc (kN.m) 20 516 20 17.4 3.1 Chọn vật liệu làm móng: a Bê tơng: B15 tương ứng M200 : Rn= 8.50 Mpa = 85 KG/cm2 Rbt= 0.75 Mpa = 7.5 KG/cm2 Eb= 23 000 MPa = 230 000 KG/cm2 b Cốt thép CI & CII: +Loại CI: (Thép trơn đường kính Φ=10) Rs=Rsc= 280 MPa = 800 KG/cm2 Trang 19 Ntc (kN) 488.7 Qtc (kN) 17.4 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng Rsw= 225 MPa = 250 kG/cm2 Ea= 210 000 = 100 000 kG/cm2 Thuyết minh tính tốn móng M1 cho phụ lục I b Tính tốn móng cột tròn (M2): * Đặc Điểm Địa Chất - Thuỷ Văn: Lấy theo số liệu địa chất khu vực lân cận, với Rgđ =1.4 KG/cm2 Chọn giải pháp móng đơn đặt đất thiên nhiên Tải trọng tác dụng lên móng M1 chưa kể đến trọng lượng thân tường, đà kiềng, q trình tính tốn tổ hợp nội lực chân cột mà có Mtt = 25 kNm Ntt = 385.2 kN Qtt = 25 kN Tải trọng tường, trọng lượng thân đà kiềng tác dụng lên móng tính tốn cộng dồn vào tải trọng tổ hợp chân cột, tổng tải trọng tác dụng xuống móng: Móng M1 Mtt (kN.m) 25 Ntt (kN) 400.2 Qtt (kN) Mtc (kN.m) 25 21.75 3.1 Chọn vật liệu làm móng: a Bê tơng: B15 tương ứng M200 : Rn= 8.50 Mpa = 85 KG/cm2 Rbt= 0.75 Mpa = 7.5 KG/cm2 Eb= 23 000 MPa = 230 000 KG/cm2 b Cốt thép CI & CII: +Loại CI: (Thép trơn đường kính Φ=10) Rs=Rsc= 280 MPa = 800 KG/cm2 Rsw= 225 MPa = 250 kG/cm2 Ea= 210 000 = 100 000 kG/cm2 Thuyết minh tính tốn móng M2 cho phụ lục I Trang 20 Ntc (kN) 348.0 Qtc (kN) 21.75 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng PHỤ LỤC A THUYẾT MINH TÍNH TỐN MĨNG M1, M2 B SƠ ĐỒ, KẾT QUẢ CHỌN THÉP DẦM BẬC KHÁN ĐÀI C SƠ ĐỒ, KẾT QUẢ CHỌN THÉP DẦM, CỘT KHUNG NGANG D SƠ ĐỒ, KẾT QUẢ CHỌN THÉP KHUNG DỌC (DẦM D9) E SƠ ĐỒ, NỘI LỰC VÌ KÈO SẢNH KHÁN ĐÀI A Trang 21 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng PHẦN III: THUYẾT MINH PHẦN SAN LẤP I CÁC CĂN CỨ - Căn chủ trương số 3185/QĐ-UBND ngày 20-11-2008 UBND tỉnh Đăk Lăk việc phê duyệt Đề án xây dựng huyện văn hóa Krơng Năng thành đơn vị văn hóa cấp tỉnh,giai đoạn 2008-2012 -Căn tiêu chuẩn thiết kế: + TCVN 3972-85 Khảo sát xây dựng - Cơng tác trắc địa xây dựng + TCVN 4447-1987 Cơng tác đất- Quy phạm thi cơng nghiệm thu + TCVN 5637-1991 Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng – Ngun tắc - Các tài liệu điều kiện tự nhiên kĩ thuật(địa hình, địa chất cơng trình, địa chất thủy văn…)Số liệu mặt bàn giao trắc đạc cung cấp II THUYẾT MINH THIẾT KẾ CƠNG TÁC SAN LẤP MẶT BẰNG Thiết kế thi cơng san lấp mặt thực qua hai bước sau: + Thiết kế mặt san (bước nhằm xác định khối lượng đất phải thi cơng, hướng cự ly vận chuyển đất trung bình từ vùng đào sang vùng đắp nội cơng trường) + Thiết kế biện pháp thi cơng san (thiết kế biện pháp thi cơng cụ thể cho cơng tác san đất, sau biết khối lượng đất phải thi cơng cự ly vận chuyển chúng san) A Thiết kế mặt phần san lấp - Diện tích khu đất 26.476m2 + Có thể trực tiếp cho biết khái qt độ cao mặt đất tự nhiên vùng địa hình, qua đường đồng mức đồ Tuy vậy, để tính tốn khối lượng đất thi cơng cần phải xác định chi tiết cao độ loạt điểm thuộc mặt đất tự nhiên, mà khơng thuộc đường đồng mức + Mặt có đường đồng mức có uốn lượn tương đối song song Khi dùng mặt cắt khơng thể đại diện hết tất cao độ tồn mặt địa hình tự nhiên Trường hợp phải chia vùng mặt định quy hoạch thành lưới vng, dọc theo phương đường đồng mức, với khoảng cách mắt lưới đủ nhỏ để chia nhỏ đường đồng mức thành đoạn tương đối thẳng liên tục có độ dài Khi coi gần mặt đất lưới mặt phẳng tạo cao độ mắt lưới Các cao độ mắt lưới nội suy từ đường đồng mức mặt cắt qua đỉnh vng Khối tích đất tính tích số cao độ trung bình mắt lưới góc với diện tích hình chiếu lưới Đây gọi phương pháp xác định khối lượng đất theo lưới vng -Trình tự tính tốn 1/ Chia lưới vng 10x10m theo chiều đường đồng mức để tính khối lượng san lấp Khu vực xây dựng chia thành 271 vng đánh số hình vẽ 2/ Tính cao trình đen đỉnh vng (cao trình tự nhiên) Trang 22 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng - Cao trình đen nội suy từ đường đồng mức mặt cắt qua đỉnh vng HTN = Hb + Ha − Hb xX L - Vẽ đường thẳng vng góc với đường đồng mức để xác định L, dùng thước để xác định khoảng cách từ A đến Mđược X, biết cao độ đường đồng mức qua A B từ suy Hi Kết tình tốn bình đồ khu vực san lấp Ha A Hi M Hb B 3/ Cao trình san lấp thiết kế: Tùy theo khu vực xây dựng cao trình san lấp thiết kế khác Kết ghi bình đồ khu vực san lấp Như vậy, đến xác định xác mặt san Lúc vị trí mặt quy hoạch có hai cao độ: cao độ tự nhiên (của mặt đất tự nhiên h tnj) cao độ thiết kế (của mặt san thiết kế htkj) Trong vùng mặt san xuất đường ranh giới khu vực đào đất với khu vực đắp đất, gọi ranh giới đào đắp O-O Ranh giới O-O giao tuyến mặt địa hình tự nhiên với mặt san thiết kế 4/ Tính cao trình thi cơng Độ cao cơng tác hctj điểm mặt quy hoạch hiệu số cao độ tự nhiên điểm với cao độ thiết kế điểm đó: h ctj = htnj - htkj Khu vực mặt quy hoạch khu vực đào đất tất độ cao cơng tác điểm khu vực có giá trị dương h ctj > (trong khu vực đó, mặt đất tự nhiên cao mặt san thiết kế), ngược lại, khu vực đắp có độ cao cơng tác âm: h ctj < (trong khu vực đó, mặt đất tự nhiên thấp mặt san thiết kế) Những chỗ có h ctj = nằm ranh giới đào đắp Với phương pháp chia mạng vng , khối lượng đất cơng tác tính qua độ cao cơng tác vị trí mắt lưới Khi tính khối lượng cơng tác lưới, có loại lưới: ct • loại có tất độ cao cơng tác mắt lưới dương h j > 0, loại nằm hồn tồn vùng đào; ct • loại có tất độ cao cơng tác mắt lưới âm h j < 0, loại nằm hồn tồn vùng đắp; Trang 23 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng loại chứa mắt lưới có cao độ cơng tác vừa âm vừa dương, có mắt lưới có h j > lẫn mắt lưới có hctj < 0, loại nằm đè lên ranh giới đào đắp O-O (ranh giới đào đắp cắt qua này) • ct HTC = HTN - HTK Trong đó: HTN - Là cao độ tự nhiên điểm i (Hđen) HTK - Là cao độ san lấp thiết kế (Hđỏ) HTCtb = HTNtb - HTKtb Trong đó: HTNtb - Là cao độ tự nhiên trung bình điểm i ( Hđen ) ( H TN + H TN + H TN + H TN ) H tb = TN HTKtb - Là cao độ san lấp thiết kế trung bình (Hđỏ) HTKtb = ( H TK + H TK + H TK + H TK ) Kết tính tốn cao độ tự nhiên, cao độ thi cơng (Xem phụ lục I) 5/ Tính khối lượng đất đào, đất đắp: Với hai loại nằm hồn tồn vùng đào hay vùng đắp, khối lượng cơng tác (được tính trái dấu: đào dương đắp âm) tích số độ cao trung bình (trường hợp vng) độ cao cơng tác mắt lưới góc nhân với diện tích hình chiếu lưới Vđào (đắp) = S x hTCTB TC TK TN = H TB − H TB Với: hTB Với Vđào (đắp) khối lượng cơng tác lưới, h ctj độ cao cơng tác trung bình lưới thứ j ÁT MẶT ĐA IÊN TỰ NH Htc1 ĐÀO PHẦN Htc2 Á IẾT KE ÌNH TH CAOTR O O Htc3 ĐẮP PHẦN Htc4 Ơ lưới vắt ngang đường O-O: Với loại nằm vắt ngang ranh giới đào đắp O-O: Trong trường hợp này, hai bốn đỉnh mắt lưới có độ cao cơng tác (gọi cao độ cơng tác đỉnh h tc1,htc2) trái dấu với cao độ cơng tác hai đỉnh lại (h ct3, hct4).Khối lượng cơng tác, (được Trang 24 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng tính trái dấu: đào dương đắp âm), tích số độ cao trung bình độ cao cơng tác mắt lưới góc nhân với diện tích hình chiếu lưới Vđào (đắp) = S x( hTC1+hTC2)/4 Các số liệu tính tốn đất đào, đất đắp (Xem phụ lục I) Từ ta có: - Khối lượng bóc hữu cơ: Vbốc hữu = ∑sđắp x 0,2 + ∑sđào x 0,2 = 4.030 m3 - Khối lượng đất đắp vận chuyển tơ Vđắp vận chuyển = Vđắp + Vbốc hữu - Vđào = 19.072 + 4.030 – 385 = 22.717 m3 - Khối lượng san ủi Vsan = Vđắp + Vbốc hữu = 19.072 + 4.030 = 23.102 m3 ĐẤ TT Ự N HIE Â N ĐẤ T HỮ U CƠ ĐẤ T ĐẮ P ĐẤ T ĐÀ O B Tính chất lí đất đắp – u cầu mặt kỹ thuật B1 Tính chất lý đất đắp: Đất đắp cho cơng trình thường sử dụng đất cấp III : đất sét, cao lanh, sét trắng, sét vằng, sét đỏ, đất đồi núi lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ từ 20% trở lên có lẫn rễ Các loại đất có trạng thái đất ngun thổ có độ ẩm tự nhiên khơ cứng đem đổ nơi khác đến có đầm nén a Thành phần hạt đất: Kích thước đường kính hạt từ 0.002-20mm.Xác định thành phần hạt đất phương pháp học (dùng sàng) b Tỷ trọng dung trọng khơ đất: Tỷ trọng đất khơng phụ thuộc vào độ rỗng độ ẩm đất mà phụ thuộc vào hạt khống vật có đất Tỷ trọng đất thiên nhiên thay đổi từ 2,5-2,8 Tỷ trọng xác định phương pháp bình đo tỷ trọng - Dung trọng khơ đất trọng lượng hạt đất đơn vị thể tích đất tự nhiên tiêu biểu thị độ chặt đất.Trị số dung trọng khơ thường thay đổi Trang 25 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng khoảng (1,2-1,9)T/m3, trị số dung trọng khơ xác định qua tính tốn từ dung trọng độ ẩm đất c Độ ẩm đất: tỷ số trọng lượng nước có đất trọng lượng hạt đất khối đất tự nhiên Trị số độ ẩm đất thay đổi phụ thuộc vào lượng nước chứa đất,phụ thuộc vào mật độ phân bố hạt Độ ẩm đất đắp phải đạt độ ẩm tốt Wo Xác định độ ẩm đất phương pháp đốt cồn thay cho phương pháp sấy Đối với loại đất chưa có số liệu thí nghiệm xác, tra độ ẩm khống chế khối lượng thể tích tương ứng tham khảo bảng 30 TCVN 4447-1987 d Giới hạn độ dẻo: Chỉ số dẻo Ip = -12% (Vì số dẻo Ip nhỏ hàm lượng hạt sét có đơn vị thể tích khả chịu lực tốt ) B2.u cầu mặt kĩ thuật: 1.San mặt bằng: - Chỉ bắt đầu tiến hành san mặt cơng trình có thiết kế san có thiết kế tất cơng trình ngầm phạm vi san - Khi san mặt phải có biện pháp tiêu nước, khơng để nước chảy tràn qua mặt khơng để hình thành vũng đọng q trình thi cơng - Phải đổ đất đắp theo lớp, lớp dày 30cm – 50cm, số lần đầm cho lớp phụ thuộc vào loại máy đầm sử dụng, hệ số đầm loại đất đầm - Khi đắp đất khơng đầm nện phải tính tới chiều cao phòng lún Tỷ lệ chiều cao phòng lún tính theo % phải theo dẫn bảng mục 2.42 TCVN 4447-1987 - Đối với trường hợp san mặt sai lệch so với cao trình thiết kế (đào chưa tới đào vượt q cao trình thiết kế) phần đào đất cho phép sau: + Đối với đất mềm: 0,05 thi cơng thủ cơng 0,1m thi cơng giới + Đối với đất cứng: +0,1 0,2m Những chỗ đào vượt q cao trình thiết kế phải lấp phẳng hỗn hợp - San đất cấp III, độ đầm chặt K90, theo phương pháp đường đồng mức - Độ dốc theo địa hình tự nhiên Đào đắp - Nền cơng trình trước đắp phải xử lý nghiệm thu về: chặt cây, phát bụi, bóc lớp đất hữu cơ,….và cơng tác xử lý theo quy định - Khi đắp đất đất ướt có nước, trước tiến hành đắp đất phải tiến hành tiêu nước, cần thiết phải đề biện pháp chống đùn đất sang hai bên q trình đắp đất, khơng dùng đất khơ nhào lẫn đất ướt để đầm nén - Trước đắp đất phải tiến hành đầm thí nghiệm trường với loại đất loại máy đem sử dụng nhằm mục đích: + Hiệu chỉnh bề dày lớp đất rải để đầm; + Xác định số lượng đầm theo điều kiện thực tế; + Xác định độ ẩm tốt đất đầm nén - Cần phải đắp đất loại đất đồng nhất, phải đặc biệt ý theo ngun tắc sau: Trang 26 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng + Bề dày lớp đất thấm nước nằm lớp đất thấm nước nhiều phải có độ dốc 0,04 đến 0,1 kể từ cơng trình tới mép biên + Bề mặt lớp đất thấm nhiều nước nằm dưới, lớp đất thấm nước phải nằm ngang + Trong lớp đất khơng đắp lẫn lộn hai loại đất có hệ số thấm khác + Chỉ phép đắp loại đất hỗn hợp gồm cát, cát thịt, sỏi sạn có mỏ vật liệu với cấu trúc hỗn hợp tự nhiên - Trước đắp đất rải lớp đất để đầm, bề mặt lớp trước phải đánh xờm - Trên bề mặt đắp, phải chia có diện tích để cân đầm rải đất nhằm bảo đảm dây chuyền hoạt động liên tục tưới ẩm giảm độ ẩm loại đất dính phải tiến hành bên ngồi mặt thi cơng - Chỉ rải lớp lớp đạt khối lượng thể tích khơ thiết kế Khơng phép đắp cơng trình dạng tuyến tính theo cách đổ tự nhiên, tất loại đất - Phần đất đào sử dụng để đắp đất dây tương đối tốt (trừ đất hữu bề mặt) Đất đắp nên sử dụng đất đồng chất lưu ý lớp đất đắp khơng sử dụng nhiều loại đất có hệ số thấm khác - Khi đắp đất phải tính hao hụt vận chuyển từ 0,5% đến 1,5% khối lượng tuỳ theo phương tiện vận chuyển cự li vận chuyển - Trong thiết kế tổ chức xây dựng cơng trình phải xác định vị trí bãi thải mỏ đất Nếu vị trí bãi thải nằm hàng rào cơng trình phải bàn bạc thỏa thuận với Ban quản lý cơng trình Nếu ngồi hàng rào cơng trình phải thỏa thuận với quyền địa phương Nên rải đất có độ dốc 0,005 theo chiều nước - Trong trường hợp phải trữ đất để sau sử dụng đắp lại vào móng cơng trình bãi đất tạm thời khơng gây trở ngại cho thi cơng, khơng tạo thành sình lầy Bề mặt bãi trữ phải lu lèn nhẵn có độ dốc để nước 3.Đầm nén đất: - Độ chặt u cầu đất biểu thị khối lượng thể tích khơ đất hay hệ số làm chặt Độ chặt u cầu đất quy định thiết kế cơng trình sở kết nghiên cứu đất theo phương pháp đầm nén tiêu chuẩn, để xác định độ chặt lớn độ ẩm tốt đất.Muốn đạt khối lượng thể tích khơ lớn nhất, đất đắp phải có độ ẩm tốt Độ sai lệch độ ẩm đất đắp nên giao động sau: đất dính 10%; đất khơng dính 20% độ ẩm tốt + Xác định độ chặt trường phương pháp rót cát + Độ chặt u cầu đất: k90 Cứ 100-200 m3 đất phải lấy mẫu thínghiệm làm độ ẩm làm tiêu đất + Chiều dày thiết kế sau lu lốn thường 30cm/1 lớp với k90 trường hợp1 lớp 50cm/lớp, phụ thuộc vào chiều cao đất đắp cơng trình + Tiến hành san thành lớp Ở bước quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến độ chặt K mơ đun sau san lấp Nên phân thành lớp dày 3050cm để đầm tốt + Sau đầm lèn thí nghiệm PP dao vũng hay rút cát bao màng mỏng để kiểm tra K có đạt hay khơng Trang 27 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng + Nếu đạt tiếp tục thi cơng lớp Nếu chưa đạt đầm tiếp + Trong q trình san lấp cần để ý độ ẩm tốt để có độ chặt lớn - Trước đắp phải bảo đảm đất có độ ẩm phạm vi khống chế Nếu đất q khơ phải tưới thêm nước Trong trường hợp bị q ướt phải xử lí mặt để đầm chặt Phải đánh xờm mặt đổ lớp đất đắp Phương pháp xử lí mặt cần xác định tuỳ theo loại đất cụ thể thực địa - Phải đảm bảo lớp đất cũ lớp đất liên kết với nhau, khơng có tượng mặt nhẵn hai lớp đất, bảo đảm liên tục đồng khối đất đắp Khi đất dính khơng đủ độ ẩm tốt nên tưới thêm nơi lấy đất (ở mỏ đất bãi vật liệu, khoang đào, chỗ đất dự trữ) Đối với đất khơng dính dính khơng đủ độ ẩm tốt tưới nước theo lớp chỗ đắp đất Khi đất q ướt phải có biện pháp xử lí hạ độ ẩm - Lớp đất tưới nước thêm mặt khối đắp đầm sau có độ ẩm đồng suốt chiều dài lớp đất đá rải Tuyệt đối khơng đầm sau tưới nước - Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền lớp với trình tự đổ, san đầm cho thi cơng có hiệu suất cao nhất, chiều đầy lớp đầm phải quy định tuỳ thuộc vào điều kiện thi cơng loại đất, loại máy đầm sử dụng độ chặt u cầu - Để đầm đất dính, phải sử dụng đầm bánh hơi, đầm chân dê, máy đầm nện - Trước đầm thức, loại đất, cần tổ chức đầm thí nghiệm để xác định thơng số phương pháp đầm hợp lí (áp suất đầm, tốc độ chạy máy, chiều dầy lớp đất rải, số lần đầm, độ ẩm tốt độ ẩm khống chế) C Chọn máy thi cơng: 1.Ngun tắc chung: - Những quy định phần áp dụng cho thi cơng đất loại máy làm đất chính, máy đào, máy gạt, máy ủi, san - Thi cơng giới cơng tác đất tiến hành sở có thiết kế thi cơng (hoặc biện pháp thi cơng) duyệt Trong thiết kế thi cơng phải nêu rõ phần sau đây: - Khối lượng, điều kiện thi cơng cơng trình tiến độ thực hiện; - Phương án thi cơng hợp lí nhất; - Lựa chọn cơng nghệ thi cơng hợp lí cho phần, đoạn, cơng trình; - Lựa chọn loại máy móc phương tiện vận chuyển theo cấu nhóm máy hợp lí nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế, kĩ thuật Nếu sơ đồ làm việc máy - Trước thi cơng, phải kiểm tra đối chiếu, hiệu chỉnh xác lại địa hình, địa chất thuỷ văn cơng trình khu vực làm việc để đề biện pháp kĩ thuật sát hợp an tồn lao động - Phải đánh dấu vẽ thi cơng thể thực địa cọc mốc dễ nhìn thấy để báo hiệu có cơng trình ngầm đường điện, nước, thơng tin liên lạc, cống ngầm v.v… nằm khu vực thi cơng - Phải có biện pháp bảo vệ cơng trình có nằm gần cơng trình thi cơng như: nhà cửa, đường xá, bệnh viện, trường học, di tích lịch sử v.v… khu vực có Trang 28 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng đường ống khí nén, nhiên liệu, cáp điện ngầm, kho hố chất, thuốc nổ v.v… phải có biển báo khu vực nguy hiểm - Trước thi cơng phải dọn vật chướng ngại có ảnh hưởng đến thi cơng giới nằm mặt phẳng như: chặt lớn, phá dỡ cơng trình cũ, di chuyển tảng đá lớn v.v… Phải xác định rõ khu vực thi cơng, định vị ranh giới cơng trình, di chuyển cọc mốc theo dõi thi cơng ngồi phạm vi ảnh hưởng máy làm việc Phải chuẩn bị chu đáo điều kiện an tồn mặt bằng: cắm biển báo nơi nguy hiểm, đảm bảo đủ ánh sáng thi cơng ban đêm, quy định rõ tín hiệu, đèn hiệu, còi hiệu - Cán kĩ thuật thi cơng cơng trình giới phải trực tiếp quan sát mặt thi cơng, đối chiếu với thiết kế nắm vững nhiệm vụ, u cầu thi cơng cơng trình trước tiến hành thi cơng - Phải chuẩn bị chu đáo trước đưa máy làm việc Phải kiểm tra, xiết chặt, điều chỉnh cấu làm việc, kiểm tra thiết bị an tồn kĩ thuật Các phận đào cát đất phải sắc, cùn phải thay phục hồi kịp thời tiêu chuẩn kĩ thuật - Cán kĩ thuật cơng nhân lái máy phải chấp hành đầy đủ nghiêm túc chế độ bàn giao máy trường quy trình quy phạm quản lí sử dụng máy, sửa chữa, bảo dưỡng máy quy phạm an tồn máy - Trong giai đoạn thi cơng cao điểm, cơng trình trọng điểm, cần phải tổ chức thêm phận thường trực sửa chữa trường nhằm khắc phục kịp thời hư hỏng đột xuất xe máy - Trong mùa mưa bão, phải đảm bảo nước nhanh mặt thi cơng Phải có biện pháp bảo vệ hệ thống nước khơng để xe máy làm hư hỏng hệ thống Phải có biện pháp phòng chống ngập, lầy, lún, trơn trượt v.v… đảm bảo máy hoạt động bình thường Nếu điều kiện khơng thể thi cơng tranh thủ đưa máy vào bảo dưỡng, sửa chữa sớm định kì kế hoạch - Những quy định thi cơng giới cơng tác đất áp dụng cho tất loại máy làm đất Đồng thời phải tn theo điểm dẫn tài liệu sử dụng nhà máy chế tạo Trong trường hợp máy sử dụng, phải biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng máy hướng dẫn cho cơng nhân lái máy trước đưa máy thi cơng 2.Thi cơng máy đào: - Máy đào gầu dùng để đào tất loại đất - Chỗ đứng máy đào phải phẳng, máy phải nằm tồn mặt đất, Độ nghiêng cho phép hướng đổ đất máy khơng q độ - Khi máy làm việc phải theo dõi mặt khoang đào, khơng để tạo thành hàm ếch Nếu có hàm ếch phải phá Khơng để máy làm việc vách đất có lớp đất đổ hướng máy, phải dọn hết tảng đá long chân khoang đào để đề phòng đất đá sụt lở - Khi đổ đất vào thùng xe, khoảng cách từ đáy gầu đến thùng xe khơng cao q 0,7m Vị trí xe ơtơ đứng phải thuận tiện an tồn Lái xe ơtơ phải khỏi buồng lái đổ đất vào thùng xe Trang 29 Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng - Khi đào đất, phải bảo đảm nước khoang đào Độ dốc khoang đào hướng phía ngồi, trị số độ dốc khơng nhỏ 3% Khi đào phải bắt đâu từ chỗ thấp - Chiều cao khoang thích hợp với máy đào cho bảng 11 TCVN 4447-1987 - Khơng vừa đào vừa lên xuống cần, vừa lên xuống cần vừa di chuyển máy - Khi di chuyển máy phải nâng gầu cách mặt đất tối thiểu 0,5m quay cần trùng với hướng - Sau ca làm việc, phải cậy làm vệ sinh cho hết đất bám dính vào gầu vào xích máy đào Gầu máy đào phải hạ xuống đất, cấm treo lơ lửng - Khi chọn tơ vận chuyển phục vụ máy đào cần phù hợp với dung tích loại máy loại xe, tham khảo thích hợp xem thêm TCVN 4447-1987 - Khi đào đất cát, cát sỏi, đất cát pha cần lắp vào máy đào loại gầu khơng răng, loại gầu liền loại gầu có dung tích lớn bình thường - Khi làm việc với thiết bị gầu ngoạm, u cầu gầu ngoạm phải xúc tải lớn Khối lượng xúc tải gầu ngoạm lựa chọn theo nhóm đất tương ứng với dung tích gầu máy đào cho bảng 16 TCVN 4447-1987.Cự li vận chuyển thích hợp máy cạp có đầu kéo khoảng từ 400 đến 800m, cự li vận chuyển lớn khơng nên vượt q hệ số cho bảng 17 TCVN 4447-1987 - Khi vận chuyển đất chạy khơng tải thùng máy cạp phải nâng lên cách mặt đất từ 0,4 đến 0,5m Tuỳ theo điều kiện cho phép đặc điểm cơng trình, đổ đất kết hợp với san đất, vận chuyển kết hợp đầm sơ lớp đất đổ 3.Thi cơng máy ủi - Máy ủi thi cơng đất có hiệu giới hạn chiều sâu đào chiều cao đắp khơng q 2m Cự li vận chuyển máy ủi khơng vượt q 100 đến 180m - Máy ủi sử dụng thích hợp cho đất cấp III - Tốc độ di chuyển máy ủi phải phù hợp với loại đất, điều kiện làm việc, cơng suất máy kiểu máy Tốc độ hợp lí ghi bảng 21 TCVN 4447-1987 - Khi vận chuyển, máy ủi khơng chạy với tốc độ cao để tránh rơi vãi dọc đường - Khi đào đất cứng, cần lắp thêm cầy vào máy để kết hợp xới đất máy lùi - Khi máy ủi di chuyển phải nâng bàn gạt cách mặt đất 0,5m Bán kính vòng đường phải phù hợp với bán kính quay máy ủi máy ủi bánh lốp Đoạn đường san thích hợp máy san tự hành nằm giới hạn từ 400 đến 500m Lưỡi ben san phải đặt góc độ phù hợp quy định bảng 22 TCVN 4447-1987 Trang 30 ... mục sân thể thao bao gồm: sân bóng đá, sân nhảy cao, sân nhảy xa nhảy ba bước kết hợp sân nhảy sào, khán đài, khu phục vụ vận động viên khán giả Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện. .. THIẾT KẾ KẾT CẤU :KS LÊ QUANG THÀ QUẢN LÍ KỸ THUẬT :KS NGUYỄN VĂN HƯỜNG ĐƠN VỊ TƯ VẤN THIẾT KẾ Trang Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng PHẦN I: THUYẾT MINH KIẾN TRÚC.. .Thuyết minh Cơng trình: Sân vận động huyện Krơng THUYẾT MINH THIẾT KẾ CHỦ TRÌ : KTS TƠ CHÍ VINH TK KIẾN TRÚC : KTS TRẦN LÊ THỊ DIỄM LỘC CHỦ TRÌ KẾT CẤU :KS NGUYỄN VĂN HƯỜNG THIẾT

Ngày đăng: 20/10/2017, 20:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan