Singapore AD_Singapore__Supp1

26 91 0
Singapore AD_Singapore__Supp1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤC . 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNGVÀ PHÁT TRIỂN XANH 4 1.1. Tổng quan về phát triển bền vững . 4 1.1.1. Khái niệm . 4 1.1.2.Các mặt của phát triển bền vững . 8 1.1.2.1 Kinh tế 8 1.1.2.2. Xã hội 11 1.1.2.3 Môi trường . 12 1.2. Tổng quan về phát triển xanh 13 1.2.2. Định nghĩa . 13 1.2.3. Quy mô của phát triển xanh 14 CHƯƠNG II: MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN XANH CỦA SINGAPORE 19 2.1 Tổng quan về Singapore 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Lịch sử 21 2.1.3 Xã hội 23 2.1.4 Kinh tế . 24 2.1.4 Môi trường 28 2.2 Mô hình phát triển xanh của Singapore 29 2.2.1 Thay đổi từ người dân 30 2.2.2 Xây dựng môi trường pháp lý cho sự phát triển xanh . 33 2.2.3 Xã hội hoá mô hình phát triển xanh 42 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI G/ADP/N/1/SGP/2/Suppl.1 G/SCM/N/1/SGP/2/Suppl.1 Ngày 13 tháng năm 1997 (97-2009) Nguyên bản: Tiếng Anh Ủy ban Thực tiễn Chống bán phá giá Ủy ban Trợ cấp Biện pháp trả đũa CÔNG BỐ LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH THEO ĐIỀU 18.5 VÀ 32.6 CỦA HIỆP ĐỊNH SINGAPORE Bổ sung Thông cáo ngày 25 tháng 04 năm 1997 Phái đoàn Thường trực Singapore cung cấp _ Số S 207 LUẬT THUẾ TRẢ ĐŨA VÀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1996 (LUẬT 33 NĂM 1996) CÁC ĐIỀU LUẬT VỀ THUẾ TRẢ ĐŨA VÀ THUẾ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 1997 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Quy định: Tên trích dẫn định nghĩa Các định nghĩa PHẦN II KIỆN BÁN PHÁ GIÁ Nội dung đơn kiện Thông báo nhận đơn kiện PHẦN III THỦ TỤC ĐIỀU TRA Xác định phạm vi điều tra Bằng chứng đơn kiện Cung cấp thông tin đơn kiện Thông báo thức bắt đầu điều tra Thu thập thông tin bảng câu hỏi 10 Quyết định sơ 11 Thông báo định sơ 12 Các biện pháp tạm thời 13 Quyết định thức 14 Các cam kết đình điều tra PHẦN IV XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI 15 Xác định thiệt hại 16 Xác định nguyên nhân 17 Nguy gây thiệt hại đáng kể 18 Gây cản trở đáng kể Quy định: 19 Điều tra thuế trả đũa tích lũy 20 Điều tra thuế chống bán phá giá tích lũy PHẦN V TRỢ CẤP VÀ BÁN PHÁ GIÁ 21 Specificity and contingency of subsidy 22 Calculation of countervailable subsidy 23 Establishing countervailing duty rate 24 De minimis level of countervailable subsidy 25 Khối lượng hàng hóa trợ cấp bán phá giá không đáng kể 26 Thời hạn hợp lý điều tra thuế chống bán phá giá 27 Xác định giá thông thường theo Điều 15(2) Luật 28 Lựa chọn nước thứ ba theo điều 15(2)(a) Luật 29 Xác định chi phí sản xuất giá bán theo điều 15 Luật 30 Các giao dịch điều kiện thương mại thông thường 31 Xác định biên độ bán phá giá 32 Điều chỉnh nhằm đảm bảo so sánh công giá trị thông thường giá xuất 33 Kiểm tra giới hạn 34 Mức trợ cấp đồi với hàng hóa đến từ quốc gia có kinh tế phi thị trường 35 Xác định biên độ phá giá cho hàng hóa từ quốc gia có kinh tế phi thị trường PHẦN VI RÀ SOÁT LẠI 36 Rà soát Bộ trưởng tiến hành 37 Expedited review of countervailing duty for exporters not examined 38 Xem xét lại thuế chống phá giá cho nhà xuất 39 Rà soát gia hạn 40 Rà soát hoàn thuế PHẦN VII Các điều khoản chung 41 Thông tin bên liên quan 42 Thông tin người sử dụng, etc 43 Thẩm tra thông tin 44 Xác định thông tin sẵn có 45 Họp bên liên quan 46 Xem xét công bố thông tin _ Thực điều 46 Luật Thuế bán phá giá biện pháp trả đũa 1996, Bộ trưởng Bộ Thương mại Công nghiệp ban hành quy định sau: PHẦN I MỞ ĐẦU Tên trích dẫn định nghĩa Quy định gọi Quy định Thuế trả đũa Thuế chống bán phá giá 1997 có hiệu lực kể từ ngày 25 tháng 04 năm 1997 Các định nghĩa (1) Theo Luật Các quy định này, "nhà sản xuất" có nghĩa là: (a) hàng hóa qua chế biến, người sản xuất, người chế biến hàng hóa; (b) hàng hóa thô, chưa qua chế biến, người có hàng hóa trực tiếp thông qua tiến hành hoạt động nông nghiệp, khai thác mỏ đánh bắt cá (2) Trong quy định này, "hàng nhập trợ cấp” có nghĩa hàng nhập trợ cấp đền bù PHẦN II KIỆN BÁN PHÁ GIÁ Nội dung đơn kiện (1) Một đơn kiên yêu cầu khởi xướng điều tra thuế trả đũa thuế chống bán phá giá bao gồm thông tin sau: (a) tên địa nguyên đơn; (b) mô tả nguyên đơn sản lượng giá trị sản xuất hàng hóa tương tự nội địa; (c) xác định ngành sản xuất nội địa đại diện đơn kiện, bao gồm tên địa nhà sản xuất hàng hóa tương tự ngành sản xuất nội địa (hoặc hiệp hội nhà sản xuất hàng hóa tương tự nội địa) mô tả nhà sản xuất sản lượng giá trị sản xuất hàng hóa tương tự nội địa; (d) mô tả hoàn chỉnh hàng hóa để xác đinh quy mô yêu cầu điều tra, bao gồm đặc tính kỹ thuật giá trị sử dụng hàng hóa phân nhóm thuế Singapore áp dụng cho hàng hóa đó; (e) tên nước sản xuất hàng hóa, tên nước trung gian hàng hóa nhập từ nước nước sản xuất; (f) tên địa bên mà nguyên đơn biết sản xuất hàng hóa để xuất xuất hàng hóa sang Singapore nhận trợ cấp đền bù trường hợp kiện thuế trả đũa, bán hàng hóa với mức giá thấp giá trị thông thường trường hợp kiện thuế chống bán phá giá, tùy theo trường hợp (g) thông tin xác thực, đặc biệt chứng văn liên quan đến trường hợp bị cho trợ cấp đền bù bán phá giá, bao gồm: - (i) trường hợp kiện thuế trả đũa, quan có thẩm quyền cấp trợ cấp đền bù cách thức cấp trợ cấp đền bù ước tính giá trị trợ cấp đền bù cấp cho nhà sản xuất nhà xuất hàng hóa đó; (ii) trường hợp kiện thuế chống bán phá giá (A) thông tin mức giá bán tiêu dùng hàng hóa bị kiện thị trường nội địa nước xuất xứ nước xuất thích hợp, thông tin mức hàng hóa bán từ nước xuất xứ nước xuất sang nước thứ ba, thông tin cấu giá thành hàng hóa đó; (B)thông tin giá xuất sang Singapore thích hợp, thông tin mức hàng hóa bán lần cho người mua độc lập Singapore; (C)thông tin xác thực cách tính giá trị thông thường theo quy định Quy định nước xuất hàng hóa bị kiện nước có kinh tế phi thị trường; (h)khối lượng giá trị hàng hóa nhập vào Singapore thời gian năm gần khoảng thời gian gần khác mà nguyên đơn tin mang tính đại diện hơn; (i)tên địa bên mà nguyên đơn biết nhập nhập hàng hóa trước chưa nhập khẩu; (j)thông tin ảnh hưởng hàng hóa đến ...MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC CÁC HÌNH . 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 4 MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ SINGAPORE VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE 8 1.1. Tổng quan về nền kinh tế Singapore 8 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Singapore . 8 1.1.2. Các điều kiện để phát triển kinh tế của Singapore . 11 1.1.2.1. Điều kiện tự nhiên . 11 1.1.2.2. Điều kiện xã hội 13 1.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của Singapore thời gian 2000 đến nay 14 1.2. Tổng quan về quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore 26 1.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiển của việc hình thành và phát triển các quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế . 26 1.2.2. Cơ sở pháp lý cho việc thiết lập quan hệ kinh tế Việt Nam – Singapore . 27 1.2.3. Những sự kiện quan trọng trong quan hệ song phương Việt Nam- Singapore trong thời gian gần đây 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮAVIỆT NAM-SINGAPORE . 30 2.1. Thực trạng quan hệ thương mại . 30 2.1.1. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore 30 2.1.2. Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ Singapore 33 2.2. Thực trạng quan hệ hợp tác đầu tư 38 SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 471 2.3. Đánh giá chung về sự phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore . 46 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE Lời nói đầuĐầu những năm 1980, tình trạng khủng hoảng sâu sắc của nền kinh tế Việt Nam buộc chính phủ phải cải cách triệt để, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng.Trong quá trình hoạt động của nền kinh tế thị trờng, mở cửa đã trở thành một đầu tầu trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam trong thập kỷ vừa qua. Chính sách mở cửa có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế. Chính phủ Việt Nam đã thực hiện công cuộc cải cách kinh tế trong đó có việc thực hiện chơng trình xuất khâủ và thu đợc nhiều thành công to lớn. Tuy nhiên, bên cạnh các thành tựu thu đợc trong quá trình thực hiện mở cửa, Việt Nam đang phải đơng đầu với nhiều thử thách :- Một số chính sách thơng mại quốc tế thích hợp còn đang là vấn đề cha đợc xác định rõ ràng.- Đầu t trực tiếp nớc ngoài đang giảm sút do các hạn chế liên quan đến :+ Hệ thống luật pháp còn yếu kém.+ Bộ máy quản lý quan liêu.+ Tỷ giá hối đoái, Để khắc phục nguy cơ tụt hậu và rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, việc học tập kinh nghiệm phát triển của các nớc khác, nhất là các nớc trong khu vực có vai trò rất quan trọng.Khi tách ra khỏi liên bang Malaysia vào năm 1965 và tuyên bố trở thành một chính thể cộng hoà độc lập, Singapore gặp không ít những khó khăn với thị trờng nhỏ hẹp và ít có tiềm lực về tài nguyên thiên nhiên, sản xuất nông nghiệp hầu nh không có, các cơ sở sản xuất công nghiệp không đáng kể, vốn trong nớc không đủ lớn để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhng chính phủ Singapore đã bằng chính sách đối nội và đối ngoại phù hợp trong từng thời kỳ mà huy động đợc nguồn vốn đủ lớn để không những hoàn thành quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc mà còn rút ngắn khoảng cách so với các nớc khác nói chung.1 Cùng là những nớc trong khu vực Đông Nam á, cả Việt Nam và Singapore đều chủ trơng mở những mối quan hệ hữu nghị và hợp tác trên mọi mặt. Mặc dù trong những năm trớc đây giữa hai nớc đã có thời kỳ căng thẳng về mặt quan hệ chính trị, song Singapore vẫn giữ quan hệ cần đối thoại với Việt Nam.Ngày 1/8/1973 Singapore chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Hai nớc cũng đã ký kết một loạt những hiệp định kinh tế bao gồm : hiệp định thơng mại, hiệp định hàng hải, hiệp định hợp tác trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trờng, hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t, hiệp định hàng không, hiệp định đánh thuế hai lần, hiệp định hợp tác du lịch.Trong những năm gần đây, Singapore đã mở rộng quan hệ buôn bán với Việt Nam và họ luôn là nớc có kim ngạch buôn bán lớn nhất với ta so với các nớc trong ASEAN. Từ năm 1991, quan hệ giữa hai nớc đã chuyển hẳn sang bớc phát triển mới mở đầu cho những hiệp định và chơng trình hợp tác kinh tế.Singapore vẫn luôn là một trong những bạn hàng lớn nhất của Việt Nam (sau Nhật Bản) với kim ngạch xuất khẩu hai chiều mỗi năm khoảng trên 1 tỷ USD.Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Singapore là : dầu thô, long nhãn, hạt điều, rau quả, gạo, đậu các loại, hải sản, cao su, đồ gốm, quần áo may sẵn, thiếc, .Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Singapore là : xăng dầu, nhựa đờng, các hoá chất cơ bản, hạt nhựa, giấy làm vỏ bao xi măng, hàng điện tử, máy thông tin, xe máy, máy lạnh, nhôm, săm lốp, đồ uống, bột mỳ, .Rõ ràng là cán cân xuất nhập lhẩu không cân đối đòi hỏi phía Việt Nam phải nghiên cứu xác định nhu cầu của bạn hàng để khai thác những mặt hàng xuất khẩu có lợi thế để tăng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu.Chính vì vậy em đã chọn đề tài Hoạt động thơng Bài Tập: QUẢN TRỊ KHU VỰC CÔNGĐề bài : Hãy tìm hiểu kinh nghiệm của Singapore để làm cho môi trường xanh sạch đẹp & đưa ra những kiến nghị cho Đà Nẵng Sinh viên : Bùi Thị Quỳnh Trâm Lớp : 29K2.1- Đn KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE TRONG VIỆC LÀM CHO MÔI TRƯỜNG XANH SẠCH ĐẸP. Singapore là một quốc đảo bao gồm một đảo chính với 63 đảo nhỏ xung quanh, là một quốc gia diện tích nhỏ, dân số ít ở khu vực Đông Nam châu Á, diện tích cả nước khoảng hơn 700 km2 và dân số khoảng 4,8 triệu người. Singapore giành được quyền tự trị vào năm 1959 và được độc lập vào năm 1965. Thời kỳ mới độc lập, thu nhập bình quân đầu người chỉ 400 USD tương đương với Đà Nẵng cách đây gần 10 năm, phần lớn người dân sống trong khu ổ chuột và lều láng như khu vực làng cá Nại Hiên Đông (Đà Nẵng), xung đột sắc tộc và kỳ thị tôn giáo là những vấn đề thường xuyên xảy ra. Tuy nhiên, trong một thời gian không lâu sau khi giành độc lập, kinh tế Singapore đã phát triển nhanh chóng. Qua hơn 40 năm, đến nay Singapore đã trở thành một trung tâm thương mại và công nghiệp thịnh vượng. Là một quốc gia không có dầu mỏ nhưng Singapore là một trong những trung tâm lọc dầu và phân phối dầu của thế giới. Ngoài ra, Singapore còn là nơi cung cấp các mặt hàng linh kiện điện tử, đứng đầu về công nghiệp chế tạo, sửa chữa tàu biển và dịch vụ cảng biển. Cảng Singapore là cảng trung chuyển lớn của quốc tế, giải quyết nhiều việc làm và đem lại nhiều nguồn thu cho ngân sách. Bên cạnh đó, quốc gia này còn là một trong những trung tâm tài chính quan trọng nhất Châu Á với sự hiện diện của hơn 130 ngân hàng; Giáo dục và Y tế của Singapore được xếp hạng ngang hàng với những quốc gia phát triển. Thu nhập bình quân đầu người ở Singapore hiện nay hơn 30.000 USD, đứng thứ hai châu Á, sau Nhật Bản. Để đạt được những điều đó, chính phủ Singapore đã đưa ra và thực hiện các điều luật hết sức nghiêm ngặt, hợp lý, cải tổ đồng bộ và chắc chắn từng bước một. Việc đầu tiên mà chính phủ Singapo nhận thấy là đất nước có qua nhiều hủ tục của những năm tháng bị chiếm đóng và ý thức chủa người dân còn rất hạn chế. Bắt đầu bằng việc khởi xướng các cuộc vận động nhằm nâng cao ý thức giừ gìn môi trường cho nhân dân: cuộc vận động chống khạc nhổ ( hủ tục lâu đời của TQ), cuộc vận động cấm vứt rác bừa bãi và thái độ cộc cằn của người dân và hướng dẫn người dân ý tứ, lịch sự hơn, cấm đốt pháo, nói không với thuốc lá và kẹo cao su…. Không chỉ tạo ra các cuộc vận động nhân dân,chính phủ Singapore cũng biết rằng việc xây dựng ý thức tự giác từ lúc còn trẻ là vấn đề rất quan trọng, nên cần đặc biệt quan tâm, trẻ em Singapore được dạy cách trồng cây, bảo vệ cây xanh và quan tâm đến môi trường sống, nhờ vậy mà bọn trẻ đã mang thông điệp đó về MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE TRONG VIỆC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢNSingapore là một đảo quốc, một thành phố với 682 km và dân số 3,4 triệu người. Với quy mô quốc gia nhỏ bé và có nhiều điểm đặc thù, Singapore khá thành công trong việc quản lý và điều tiết thị trường bất động sản.21. Khái quát về chế độ sở hữu đất đai:Singapore có chế độ sở hữu đất đai đa dạng, trong đó chấp nhận sở hữu tư nhân về đất đai. Đất do Nhà nước sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất (gần 90%), số còn lại do tư nhân chiếm hữu, nhưng việc sở hữu này phải tuân thủ theo các chế độ quy hoạch sử dụng đất do Nhà nước quy định. Người nước ngoài được quyền sở hữu căn hộ hoặc căn nhà (biệt thự) kèm theo với đất ở. Chế độ sử dụng đất phổ biến là hợp đồng thuê của Nhà nước trong thời hạn cụ thể: Mục đích sử dụng đất Thời hạn sử dụng (năm)1. Đất sử dụng để xây nhà ở 99 2. Đất sử dụng cho mục đích thương mại 99 3. Đất sử dụng cho mục đích công nghiệp 60 4. Đất sử dụng cho mục đích giáo dục 30 5. Đất sử dụng cho mục đích tôn giáo 30 6. Đất sử dụng cho mục đích phúc lợi xã hội 30 7. Đất nông nghiệp 10-20 2. Quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạchQuy hoạch được nhận thức là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ổn định thị trường bất động sản. Phương thức quy hoạch của Singapore rất bài bản và có những điểm khác với cách thức mà TP.HCM đang làm. Theo họ có 3 loại quy hoạch chính, tiến hành theo từng bước: (1) Quy hoạch định hướng, hay quy hoạch ý tưởng (Concept plan): định hướng phát triển các khu chức năng, trong đó xem xét các yếu tố như hướng phát triển; cơ cấu diện tích, mối tương quan giữa các khu chức năng (còn gọi là quy hoạch cơ cấu). Quy hoạch định hướng có giá trị trong 10 năm. Quy hoạch tổng mặt bằng các tỉnh ở Việt Nam đang tiến hành tương tự loại quy hoạch định hướng này. (2) Quy hoạch tổng thể (Master plan) có thời hạn thực hiện trong 05 năm, dựa trên quy hoạch định hướng để xây dựng các nội dung chi tiết cho từng khu vực, từng cụm dân cư theo các tỷ lệ khác nhau. Gọi là Master plan (bao gồm cả nội dung quy hoạch kinh tế – xã hội), nhưng đây thực sự là quy hoạch chi tiết. Quy hoạch tổng thể được công bố công khai rộng rãi cho mọi người dân tham gia góp ý chỉnh sửa và công bố chính thức để thực hiện. (3) Trong quá trình triển khai thực hiện dự án theo quy hoạch, các chủ đầu tư lập dự án cụ thể phù hợp với quy hoạch chi tiết đã đề ra và trình Cơ quan Tái Phát triển Đô thị (URA) xem xét phê duyệt (Guiding plan). Từ quy hoạch sẽ xác định phân bổ sử dụng đất đai hợp lý. * Một số kinh nghiệm về quy hoạch: + Nhận thức được tầm quan trọng của quy hoạch, họ tập trung nguồn lực để xây dựng quy hoạch, đảm bảo quy hoạch đạt chất lượng cao và ít phải điều chỉnh. Quy hoạch theo thứ tự hợp lý và nhất quán từ định hướng đến chi tiết. Quy hoạch triển khai từng bước, chắc chắn, một số khu vực chưa quy hoạch còn để trống và đề rõ “khu vực đang nghiên cứu”. + Quy hoạch mang tính dân chủ công khai, đảm bảo mọi người dân và các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp được quyền tham gia và được thông tin đầy đủ trên các phương tiện thông tin đại chúng. Sau khi nội dung quy hoạch đã được công ... tin cấu giá thành hàng hóa đó; (B)thông tin giá xuất sang Singapore thích hợp, thông tin mức hàng hóa bán lần cho người mua độc lập Singapore; (C)thông tin xác thực cách tính giá trị thông thường... imports of the like goods into Singapore, unless subsidized imports from countries which individually account for less than 3% of the total imports of the like goods into Singapore collectively account... the like goods into Singapore, unless subsidized imports from developing countries which individually account for less than 4% of the total imports of the like goods into Singapore collectively

Ngày đăng: 20/10/2017, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan