Đề Cương Hóa 8

5 97 0
Đề Cương Hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC CAO HỌC Tên môn học : HÓA HỌC NANO Tên tiếng Anh : NANO CHEMISTRY Số tín chỉ : 3 TC Số tiết : 45 tiết Bộ môn phụ trách: Vật Lý Ứng Dụng Thuộc Khoa: Khoa Vật Lý – Vật Lý KT Giảng viên phụ trách môn học: TS. Lê Vũ Tuấn Hùng – ĐH Khoa Học Tự Nhiên – ĐH QG TP HCM Giảng viên cùng tham gia giảng: Phần lý thuyết: TS. Lê Vũ Tuấn Hùng TS. Trần Thị Thanh Vân. TS. Nguyễn Thị Ngọc Hà Phần thực hành: thực tập tại phòng TN của BM Đánh giá môn học: Tiêu chuẩn đánh giá Hình thức đánh giá (ghi rõ hình thức đánh giá) Điểm môn học Trọng số (%) Thang điểm ( /10) Điểm giữa kỳ Chuyên cần/ bài tập/ kiểm tra/ thực hành, thí nghiệm/ tiểu luận, khóa luận 30 % 3/10 Thi cuối kỳ Thi viết/ vấn đáp/ seminar 70% 7/10 Tổng điểm 100% 10/10 Môn học tiên quyết (các môn học HV phải học trước): Các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của HV (nếu có): Faculty of Physics & Engineering Physics Applied Physics Department Phone: (84.8) 38324461 Fax: (84.8) 8350096 http://www.phys.hcmuns.edu.vn Head Dr. Le Vu Tuan Hung Email: lthung@phys.hcmuns.edu.vn Vive Head Dr. Lam Quang Vinh Email: lqvinh@hcmuns.edu.vn 1. Mục tiêu của môn học: Trang bị cho HV các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các loại vật liệu nano, gồm cả nano kim loại và vật liệu lai, cacbon cấu trúc nano, và nano sợi và các ứng dụng của chúng. Học viên CH cũng sẽ nắm vững được các công nghệ chế tạo vật liệu nano bằng các phương pháp hóa học, và nâng cao khả năng nghiên cứu và thực nghiệm. 2. Tóm tắt nội dung môn học: Nội dung môn học sẽ bao gồm 4 chương, 3 chương lý thuyết và 1 chương thực nghiệm. - Lý thuyết sẽ trình bày về công nghệ hóa học nano nền, vật liệu nano kim loại và vật liệu lai, cacbon có cấu trúc nano và nano sơi. - Thực nghiệm sẽ trình bày về chế tạo nano TiO 2 bằng phương pháp sol gel. 3. Nội dung chi tiết môn học: PHẦN I: GIẢNG DẠY TRÊN LỚP (số tiết LT: 30 tiết ) CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NANO NỀN Chƣơng 1: (10 tiết) CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NANO NỀN 1.1. Công nghệ nano sol-gel 1.1.1. Phương pháp Sol-gel: Hạt sol, Gel. 1.1.2. Các hạt đơn phân tán trong dung dịch: Điều chế hạt cầu, cấu trúc của hạt cầu, cơ chế phát triển. 1.1.3. Các phương pháp khác điều chế hạt nano: Sol khí, các phương pháp pha hơi, các phương pháp dung dịch khác. 1.1.4. Phân tán hạt pyrogen. 1.2. Công nghệ hạt Micell nano 1.2.1. Chất hoạt động bề mặt: Chất hoạt động bề mặt ion âm, ion dương, bề mặt trung tính không ion, bề mặt lưỡng cực, bề mặt cao phân tử (polyme điện ly). 1.2.2. Công nghệ hạt Micell – lò phản ứng điều chế hạt nano: Micell thuận, Micell đảo, các phản ứng hạt micell nano trong vi nhũ tương, tổng hợp hạt nano trong vi nhũ tương. 1.2.3. Mô tả tính chất của cấu trúc nano tại bề mặt chung lỏng/ rắn và tương tác giữa các hạt. 1.2.4. Cấu trúc phân tử bề mặt cỡ nano và tương tác bề mặt của hạt silic dẫn xuất alkoxide. 1.2.5. Tương tác bề mặt và đặc tính huyền phù alumina 1.3. Công nghệ lắng đọng pha hơi hóa học nano. 1.3.1. Những nguyên lý cơ bản của CVD 1.3.2. Các phương pháp CVD: CVD nhiệt, CVD plasma – plasma assisted. 1.3.3. Kiểu bình phản ứng CVD. 1.3.4. Các kiểu phản ứng và tiến chất CVD. 1.3.5. Các quá trình xử lý cơ bản CVD. 1.3.6. Lắng đọng pha hơi hóa học của polyme CVP 1.3.7. Các vật liệu mới ứng dụng CVP. 1.3.8. Chế tạo copolyme mới bằng CVD nhiệt. 1.3.9. Ứng dụng của polyme CVD. Chƣơng 2: (10 tiết) VẬT LIỆU NANO KIM LOẠI VÀ VẬT LIỆU LAI 2.1. Vật liệu solgel nano. 2.1.1. Vật liệu lai hỗn tính hữu cơ-vô cơ 2.1.2. Hạt nano mao quan. 2.1.3. Vật liệu màng mỏng cấu trúc CHƯƠNG 1: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ A LÝ THUYẾT BÀI MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC Hóa học gì? Hóa học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hóa học có vai trò sống chúng ta? Hóa học có vai trò quan trọng sống Các em cần phải làm để học tốt môn hóa học? - Khi học tập môn Hóa học, cần thực hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng ghi nhớ - Học tốt môn hóa học nằm vững có khả vận dụng kiến thức học BÀI CHẤT Vật thể chất - Chất thứ tạo nên vật thể Vật thể tự nhiên: cây, đất đá, chuối,… - Vật thể Vật thể nhân tạo: dao, vở,… Tính chất chất - Mỗi chất có tính chất đặc trưng (tính chất riêng) - Tính chất chất: + Tính chất vật lí: màu, mùi, vị, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái + Tính chất hóa học: biến đổi chất thành chất khác Hỗn hợp - Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau: không khí, nước sông,… + Tính chất hỗn hợp thay đổi + Tính chất chất hỗn hợp không thay đổi + Muốn tách riêng chất khỏi hỗn hợp phải dựa vào tính chất đặc trưng khác chất hỗn hợp - Chất tinh khiết: chất lẫn chất khác: nước cất,… BÀI NGUYÊN TỬ Nguyên tử Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện Nhân: proton nơtron Nguyên tử Vỏ: hạt electron Electron (e) m e = 9,1095.10 −31 kg Proton (p) m p = 1,6726.10 −27 kg q e = −1,602.10 −19 C q p = +1,602.10 −19 C qe = 1− qp = 1+ Nơtron (n) m n = 1,6748.10 −27 kg qn = Nhận xét: - Số p = số e - Vì me nhỏ (không đáng kể) nên m nguyên tử tập trung hầu hết hạt nhân nguyên tử nên khối lượng hạt nhân nguyên tử coi khối lượng nguyên tử - p + e + n = tổng số hạt nguyên tử Lớp electron nguyên tử - Trong nguyên tử electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp - Mô hình cấu tạo nguyên tử Oxi BÀI NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Định nghĩa Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân Kí hiệu hóa học - Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ đầu (in hoa) tên Latinh, trường hợp nhiều nguyên tố có chữ đầu giống kí hiệu hóa học chúng có thêm chữ thứ hai (viết thường) (xem trang 42) - Ví dụ: Cacbon: C, Canxi: Ca, Đồng: Cu - Ý nghĩa kí hiệu hóa học: nguyên tố hóa học cho, nguyên tử nguyên tố - Ví dụ: 2O: Hai nguyên tử Oxi Nguyên tử khối - Nguyên tử khối: Là khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon (đvC) 12 1đvC = khối lượng nguyên tử Cacbon 12 1đvC = 1,9926.10-23 = 1,6605.10-24g - Ví dụ: NTK C = 12đvC, O = 16đvC Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất Phân tử khối: Là khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử Ví dụ: Phân tử khối H2O = 1.2 + 16 = 18 đvC BÀI ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ Đơn chất Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hóa học Kim loại: Al, Fe, Cu,… Đơn chất: C, S, P,… Phi kim: O2, N2, H2,… Hợp chất Hợp chất chất tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tố hóa học Ví dụ: H2O, NaCl, H2SO4,… BÀI CÔNG THỨC HÓA HỌC Ý nghĩa công thức hóa học - Những nguyên tố tạo thành chất - Số nguyên tử nguyên tố tạo thành phân tử chất - Phân tử khối chất CTHH đơn chất - Kim loại (A): Al, Fe, Cu,… - Phi kim: X: S, C, P,… X2: O2, N2, H2,… CTHH hợp chất Gồm kí hiệu hóa học nguyên tố tạo thành phân tử hợp chất, có ghi số chân kí hiệu Ví dụ: H2O, NaCl, H2SO4,… AxBy BÀI 10 HÓA TRỊ Khái niệm Hóa trị nguyên tố (nhóm nguyên tử) số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác (bảng trang 42) - Hóa trị ghi chữ số La Mã xác định theo hóa trị H I Hóa trị O II - Ví dụ: HCl (Cl: I), NH3 (N: III), K2O (K: I), Al2O3 (Al: III) Quy tắc hóa trị x b a b = A x B y ⇒ a.x = b.y y a Ta có hay Áp dụng quy tắc hóa trị - Tính hóa trị nguyên tố Ví dụ Tính hóa trị Al hợp chất Al2O3 Gọi hóa trị Al a a II A l O ⇒ a.2 = II.3 ⇒ a = Ta có Vậy Al (III) - Lập công thức hóa học hợp chất theo hóa trị Ví dụ Lập công thức hóa học sắt oxit, biết Fe (III) III Đặt công thức dạng chung: II Fex Oy III.x = II.y ⇒ x II = = y III ⇒ Áp dụng quy tắc hóa trị: x = 2; y = Vậy công thức hóa học sắt oxit là: Fe2O3 Ví dụ Lập công thức hóa học hợp chất gồm Na (I) SO4 (II) I  II  N a x SO   y Đặt công thức dạng chung: x II I.x = II.y ⇒ = = y I ⇒ Áp dụng quy tắc hóa trị: x = 2; y = Vậy công thức hóa học hợp chất Na2SO4 B BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Hãy từ cụm từ vật thể, từ cụm từ chất từ in nghiên sau: a) Lưỡi dao sắt, cán dao nhựa b) Không khí gồm oxi, nitơ, khí cacbonic,… c) Biển gồm nước, muối số chất khác d) Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, axit amin e) Với bút cao cấp, thân bút thường làm bạc, bạc mạ vàng, vàng, chí bạch kim f) Khi ăn trái cam, thể bổ sung nước với chất bổ dưỡng vitamin C, đường glucozơ với chất xơ g) Rất nhiều thiết bị điện tivi, máy tính, thảm điện, thường chứa Bromine (chất chống cháy) h) Đường ăn sản xuất từ mía, củ cải đường i) Ly làm thủy tinh dễ vỡ ly nhựa Bài 2: Hãy phân loại vật thể thuộc vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo: cao dao, chanh, núi đồi, xe đạp, cỏ, quần áo, giày dép, sông hồ, cày, cuốc, thể người, ôtô Bài 3: Cho vật thể sau: xe đạp, chậu nhôm, ôtô, nồi đồng, cốc nhựa, cặp sách, bút bi, kính đeo mắt, quạt điện, nhẫn vàng a) Vật thể ... đề cơng ôn tập học kỳ ii môn hoá học 8 đề cơng ôn tập hoá học 8 I Lý thuyết Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxy ? Đối với tính chất hoá học viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 2 : a) Nêu các phơng pháp điều chế oxy ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phơng pháp thu khí oxy trong phòng thí nghiệm? Phơng pháp nào u việt hơn? Giải thích vì sao ? Câu 3 : Thế nào là sự khử , sự oxy hoá ? Cho ví dụ Câu 4 : Thế nào là phản ứng oxy hoá - khử ? Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxy hoá khử ? Chỉ rõ chất khử , chất oxy hoá ? Sự khử , sự oxy hoá. a) CuO + H 2 Cu + H 2 O b) CaCO 3 CaO + CO 2 c) 2H 2 + O 2 2H 2 O Câu 5 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ . Câu 6 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ . Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất . Câu 8 : Nêu phơng pháp điều chế hiđro ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nớc ? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ . Câu 10 : Nêu vai trò của nớc trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nớc , tránh ô nhiễm . Câu 11 : Nêu định nghĩa và phân loại axit , bazơ , muối ? Cho ví dụ . Câu 12 : Thế nào là dung môi , chất tan , dung dịch ? Câu 13 : Độ tan của một chất trong nớc là gì ? Cho ví dụ . Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức tính. Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức tính. II bài tập trắc nghiệm Dạng 1 : Chọn đáp án đúng Bài 1:Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời. Câu 1 : Thành phần của không khí là . A . 21% khí N 2 , 78% khí O 2 , 1% các khí khác . Năm học 2006 2007 1 t 0 t 0 t 0 đề cơng ôn tập học kỳ ii môn hoá học 8 B . 21% các khí khác , 78% khí N 2 , 1% khí O 2 . C. 21% khí O 2 , 78% khí N 2 , 1% các khí khác . D . 21% khí O 2 , 78% các khí khác , 1% khí N 2 . Câu 2 : Chất để điều chế oxy trong phòng thí nghiệm là . A . Fe 3 O 4 B. KClO 3 C. CaCO 3 D. không khí Câu 3 : Oxit là hợp chất của oxy với A . Một nguyên tố kim loại . C . Một nguyên tố phi kim khác . E . Các nguyên tố kim loại . B . Các nguyên tố hoấ học khác. D . Một nguyên tố hoá học khác. Câu 4 : Để điều chế đợc 6,72 l O 2 (ở đktc) cần phải có lợng KClO 3 cần thiết là : A . 12,25 g B. 24,5 g C. 112,5 g D. 36,75 g Câu 5 : Đốt cháy sắt thu đợc 0,2 mol Fe 3 O 4 . Vậy thể tích khí oxi tham gia phản ứng ( đktc ) A . 4,48 l B. 6,72 l C. 8,96 l D. 3,36 l Câu 6 : Chất khử , chất oxi hoá là . A . Chất nhờng oxi cho chất khác là chất khử . B . Chất nhờng oxi cho chất khác là chất oxi hoá . C. Chất chiểm oxi của chất khác là chất khử . D. Chất chiểm oxi của chất khác là chất oxi hoá . Câu 7 : Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng . A. Xảy ra sự khử. B. Xảy ra sự oxi hoá. C. Xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hoá D. Tất cả các ý trên . Câu 8 : trộn 1 ml rợu etylic ( cồn ) với 10 ml nớc cất A. Chất tan là rợu etylic , dung môi là nớc . B. Chất tan là nớc , dung môi là rợu etlyc . C. Nớc hoặc rợu etylic có thể là dung môi có thể là chất tan . D. Cả nớc cất và rợu vừa là chất tan vừa là dung môi . Câu 9 : Bằng cách nào có đợc 200 g dung dịch BaCl 2 5%. A. Hoà tan 190 g BaCl 2 trong 10 g nớc . B. Hoà tan 10 g BaCl 2 trong 190 g nớc . Năm học 2006 2007 2 đề cơng ôn tập học kỳ ii môn hoá học 8 C. Hoà tan 100 g BaCl 2 trong 100 g nớc. D. Hoà tan 200 g BaCl 2 trong 10 g nớc . E. Hoà tan 10 g BaCl 2 trong 200 g nớc . Câu 10 : Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn và chất lỏng trong nớc là . A. Đều tăng . C. Phần lớn tăng. B. Đều giảm . D. Phần lớn là giảm. E. Không tăng và cũng không giảm . F. có thể tăng , có thể giảm Câu 11 : Khi tăng nhiệt độ Trường THCS Quản Cơ Thành ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I Tên ………………………………………………… MÔN HÓA HỌC Lớp 9A 2008 - 2009 A. PHẦN LÝ THUYẾT: 1/ Oxit là gì? Có mấy loại Oxit? Nêu TCHH của Oxit? Viết PTHH. 2/ Trình bày TCHH của Canxi oxit? Viết PTHH? 3/ Trình bày TCHH của Lưu huỳnh đioxit? Viết PTHH? 4/ Axit là gì? Nêu TCHH chung của Axit? Viết PTHH? 5/ Trình bày TCHH của Axit Clohdric ( HCl )? Viết PTHH? 6/ Trình bày TCHH của Axit Sunfuric ( H 2 SO 4 )? Viết PTHH? 7/ Bazơ là gì? Nêu TCHH chung của Bazơ? Viết PTHH? 8/ Trình bày TCHH của Natri hidrôxit ( NaOH )? Viết PTHH? 9/ Trình bày TCHH của Canxi hidrôxit Ca(OH) 2 ? Viết PTHH? 10/ Muối là gì? Nêu TCHH chung của Muối? Viết PTHH? 11/ Trình bày TCHH chung của Kim loại? Viết PTHH? Viết ra dãy HĐHH và nêu ý nghóa? 12/ Nêu TCHH của Nhôm ( Al ) . Viết PTHH ? 13/ Nêu TCHH của Sắt ( Fe) . Viết PTHH ? 14/ Trình bày TCHH chung của Phi kim? Viết PTHH? 15/ Nêu TCHH của Clo? Phương pháp điều chế Clo trong PTN và trong công nghiệp? Viết PTHH. B . PHẦN NHẬN BIẾT HOÁ CHẤT: CHẤT CẦN BIẾT THUỐC THỬ DẤU HIỆU PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC AXIT QUỲ TÍM Hoá đỏ BAZƠ QUỲ TÍM Hoá xanh = SO 4 BaCl 2 Kết tủa trắng BaSO 4 - Cl AgNO 3 Kết tủa trắng AgCl = CO 3 HCl Sủi bọt khí CO 2 = SO 3 HCl Sủi bọt khí CO 2 Al Dung dòch NaOH Al tan, sủi bọt khí BÀI TẬP ÁP DỤNG : Hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dd sau bằng phương pháp hoá học: 1) KOH, KNO 3 , K 2 SO 4 - Lấy…………………………………………………………………………………… - Dùng ………………………………nhúng vào 3 mẫu thử, mẫu nào làm ………………………hoá……………… là………………… Hai mẫu còn lại cho t/d với dd…………………………mẫu nào có……………………………………… là ……………… còn lại là …………………………………………… PTHH : ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 2) NaCl , Na 3 PO 4 , HCl …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3) Na 2 CO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 , Na 3 PO 4 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 4) Bằng PP hoá học, hãy nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất bột gồm : Cu, Al, Fe ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… C. CHUỔI PHẢN ỨNG: Hoàn thành chuổi PƯ sau: 1) K  KOH  KCl  KNO 3 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2) Cu  CuO  CuSO 4  Cu(OH) 2  CuO  Cu ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3) Al(OH) 3  Al 2 (SO 4 ) 3  Al(NO 3 ) 3  Al(OH) 3  Al 2 O 3  Al …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Hoùa 12 – Ñeà cöông hoïc kì I – Naêm hoïc: 2008-2009 PHẦN 1: HÓA HỮU CƠ A. LÝ THUYẾT Câu 1: Số đồng phân este của C 4 H 8 O 2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Hợp chất hữu cơ C 4 H 8 O 2 có mấy đồng phân có chung tính chất là tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 3: Số đồng phân amin của C 4 H 11 N là: A. 6 B.7 C. 8 D. 9 Câu 4: Số đồng phân amin bậc hai của C 4 H 11 N là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Hợp chất thơm C 7 H 8 O có mấy đồng phân vừa tác dụng với Na vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Số đồng phân aminoaxit có cùng công thức phân tử C 4 H 9 O 2 N là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 7: Amilozơ và amilopectin là hai thành phần chính có trong: A. saccarozơ B. mantozơ C. tinh bột D. xenlulozơ Câu 8: Công thức của este tạo bởi glixerol và axit hữu cơ đơn chức (R-COOH) có công thức chung là: A. C 3 H 5 (OCOR) 3 B. C 3 H 5 OCOR 3 C. C 3 H 5 COOR 3 D. C 3 H 5 (COOR) 3 Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. glucozơ và amilozơ C. xenlulozơ và saccarozơ Câu 10: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. glucozơ và amilozơ D. xenlulozơ và saccarozơ Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại polisacarit: A. glucozơ và fructozơ B. saccarozơ và mantozơ C. mantozơ và amilozơ D. xenlulozơ và tinh bột Câu 12: Cho các cặp chất sau: glucozơ và fructozơ(1) saccarozơ và mantozơ(3) tinh bột và xenlulozơ(2) amilozơ và amilopectin(4) Các cặp chất là đồng phân của nhau là: A. (1), (2) B. (1), (3) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4) Câu 13: Ở dạng mạch hở, phân tử glucozơ gồm: A. 5 nhóm hiđroxyl và 1 nhóm chức xeton B. 5 nhóm hiđroxyl và 1 nhóm chức anđehit C. 5 nhóm chức anđehit và 1 nhóm hiđroxyl D. 5 nhóm hidroxyl và 1 nhóm cacbonyl Câu 14: Amin là: A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N. B. những hợp chất hữu cơ mà phân tử gồm 1 nhóm -NH 2 kết hợp với 1 gốc hidrocacbon. C. những hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử H trong NH 3 bằng gốc hidrocacbon. D. chất hữu cơ trong đó nhóm amino (-NH 2 ) liên kết với vòng benzen. Câu 15: Trong các amin sau: CH 3 -CH-NH 2 CH 3 (1) (2) H 2 N-CH 2 -CH 2 -NH 2 (3) CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH-CH 3 Amin bậc 1 là: A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (2) Câu 16: Trong các công thức sau công thức nào là công thức của xenlulozơ: A. [C 6 H 8 O 3 (OH) 2 ] n B. [C 6 H 7 O 2 (OH) 3 ] n C. [C 6 H 6 O(OH) 4 ] n D. [C 6 H 5 (OH) 5 ] n Câu 17: Axit panmitic là axit béo có công thức: A. C 17 H 35 COOH B. C 17 H 33 COOH C. C 15 H 31 COOH D. C 15 H 33 COOH Hoùa 12 – Ñeà cöông hoïc kì I – Naêm hoïc: 2008-2009 Câu 18: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ tạp chức: A. HO-CH 2 -CH 2 -OH B. HOOC-CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -NH 2 D. HO-CH 2 -CHOH-CHO Câu 19: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời hai nhóm chức là: A. Cacboxyl và hiđroxyl B. Hiđroxyl và amino C. Cacboxyl và amino D. Cacbonyl và amino Câu 20: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức: A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH Câu 21: X là muối natri của axit β-amino propionic. Công thức của (X) là: A. CH 3 CH(NH 2 )COONa B. H 2 NCH 2 CH 2 COONa C. CH 3 COONa D. H 2 NCH 2 COONa Câu 22: Tơ nilon-6,6 là: A. Hexacloxiclohexan. B. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. C. Poliamit của axit ω-aminocaproic. D. Polieste của axit ađipic và etilen glycol. Câu 23: Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OC-(CH 2 ) 4 -CO-] n (2) [-NH-(CH 2 ) 5 -CO-] n (3) [C 6 H 7 O 2 (OOC-CH 3 ) 3 ] n Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1), (3). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3). Câu 24: Trong các polime sau. Polime nào không phải là polime thiên nhiên? A. protit B. tinh bột C. xenlulozơ D. cao su BuNa Câu 25: Công thức: (-HN-(CH 2 ) 6 -NH-CO-(CH 2 ) 4 -CO-] n là công thức của một loại tơ có tên gọi là: A. tơ nilon-6,6 B. tơ capron C. tơ tằm D. tơ enang Câu 26: Glixin còn có tên gọi khác là: A. Axit amino axetic B. Axit α-amino propionic B. Axit 1 Chương 1: SỰ ĐIỆN LI bài 1: Sự điện li Phần tóm tắt giáo khoa: 1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước - Tính dẫn điện của dung dịch axit, bazo và muối là do trong dung dịch của chúng có các tiểu phân mang điện tích chuyển động tự do được gọi là các ion. - Sự điện li là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. - Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li.→ Vậy axit, bazơ và muối là những chất điện li. 2. Phân loại các chất điện li: a. Chất điện li mạnh: ( α = 1) Chất điên li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion Ví dụ: Na 2 SO 4 → 2Na + + SO 4 2- KOH → K + + OH - HNO 3 → H + + NO 3 – b. Chất điện li yếu: ( 0 < α <1) Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hòa tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch Ví dụ: CH 3 COOH  CH 3 COO - + H + HClO H + + ClO – - Sự điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, khi quá trình cân bằng thì ta có cân bằng điện li. Cân bằng điện li là cân bằng động Nâng cao : Độ điện li α = n/n o với n là số phân tử phân li ra ion n o là số phân tử hòa tan ( Chú ý: - Khi pha loãng dd , độ điện li của các chất điện li đều tăng - Cân bằng điện li là cân bằng động và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê ) Hoàng Minh Quý Hóa học lớp 11 Học kỳ 1 2 Bài tập tự luận I.1.1. a) Trong số các chất sau, những chất nào là chất điện li ? H 2 S , SO 2 , Cl 2 , H 2 SO 3 , CH 4 , NaHCO 3 , Ca(OH) 2 , HF , C 6 H 6 b) Giải thích tính dẫn điện của các dung dịch sau đây: • Dung dịch NaCl, KCl. • Dung dịch NaOH, KOH. • Dung dịch HCl, HBr. c) Viết phương trình điện li của những chất sau: • Ba(NO 3 ) 2 0,10M ; HNO 3 0,020M ; KOH 0,010M Tính nồng độ mol của từng ion trong dung dịch • Các chất điện li yếu: HClO, HNO 2 . I.1.2. Viết phương trình điện li của những chất sau: a) axit : H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , H 2 SO 3 , H 2 S, HNO 3 , HCl, H 2 S b) Baz: Pb(OH) 2 , KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 . c) Muối : FeCl 3 , CuSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Na 2 CO 3 , KHCO 3 , KMnO 4 . Đọc tên các ion và cho biết hóa trị của chúng. d) Tính nồng độ mol/ lít của ion OH – trong 100ml dung dịch NaOH có chứa 0,4g NaOH. e) Tính nồng độ mol của ion Na + trong dung dịch chứa NaNO 3 0,1M, Na 2 SO 4 0,02M và NaCl 0,3M. f) Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong : - Dung dịch BaCl 2 0,02M - Dung dịch H 2 SO 4 15% ( d= 1,1g/ml) - 1,5 lít dung dịch có 5,85g NaCl và 11,1g CaCl 2 I.1.3. Hãy giải thích hiện tượng sau: a) Khi hòa tan CuBr 2 vào axeton, thu được dung dịch màu nâu không dẫn điện ; Nếu thêm nước vào dung dịch này, dung dịch chuyển thành màu lam và dẫn điện. b) Hidro clorua lỏng không dẫn điện nhưng dung dịch của chất này trong nước dẫn điện. I.1.4. Điền những cụm từ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu dưới đây: Hoàng Minh Quý 3 Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là … (1)… Những chất tan trong nước không phân li ra ion được gọi là……(2)….Quá trình phân li các chất trong nước thành ion được gọi là……(3)….Liên kết hóa học trong chất điện li là liên kết … (4)… hoặc liên kết ….(5)… Liên kết hóa học trong chất không điện li là liên kết … (6)… hoặc liên kết ….(7) … I.1.5. Tính nồng độ mol của CH 3 COOH , CH 3 COO - và H + trong dung dịch CH 3 COOH 0,043M, biết rằng độ điện li α của CH 3 COOH bằng 20%. I.1.6. Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion: a) K + và CrO 4 2– b) Fe 3+ và NO 3 – c) Mg 2+ và MnO 4 – d) Al 3+ và SO 4 2– e) Na + và S 2– f) Ba 2+ và OH - g) NH 4 + và Cl – h)Na + và CH 3 COO – I.1.7. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 loại ion dương và 1 loại ion âm . Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Na + , Mg 2+ , Ba 2+ , Pb 2+ , Cl - , NO 3 - , CO 3 2- , SO 4 2- .Đó là 4 dung dịch gì ? Gọi tên ? I.1.8 * . Trong 1 dung dịch có chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol NO 3 - a) Lập biểu thức liên hệ ... quy tắc hóa trị - Tính hóa trị nguyên tố Ví dụ Tính hóa trị Al hợp chất Al2O3 Gọi hóa trị Al a a II A l O ⇒ a.2 = II.3 ⇒ a = Ta có Vậy Al (III) - Lập công thức hóa học hợp chất theo hóa trị Ví... nguyên tố khác (bảng trang 42) - Hóa trị ghi chữ số La Mã xác định theo hóa trị H I Hóa trị O II - Ví dụ: HCl (Cl: I), NH3 (N: III), K2O (K: I), Al2O3 (Al: III) Quy tắc hóa trị x b a b = A x B y ⇒... hình cấu tạo nguyên tử Oxi BÀI NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Định nghĩa Nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, có số proton hạt nhân Kí hiệu hóa học - Kí hiệu hóa học: thường lấy chữ đầu (in hoa) tên

Ngày đăng: 20/10/2017, 03:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan