dan xuat halogen-ancol-phenol

2 422 4
dan xuat halogen-ancol-phenol

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

chương 5Dẫn xuất và thừa kếCó 2 khái niệm rất quan trọng đã làm nên toàn bộ thế mạnh của phương pháp lập trình hướng đối tượng đó là tính kế thừa (inheritance) và tính tương ứng bội (polymorphism). Tính kế thừa cho phép các lớp được xây dựng trên các lớp đã có. Trong chương này sẽ nói về sự thừa kế của các lớp.§ 1. Sự dẫn xuất và tính thừa kế 1.1. Lớp cơ sở và lớp dẫn xuấtMột lớp được xây dựng thừa kế một lớp khác gọi là lớp dẫn xuất. Lớp dùng để xây dựng lớp dẫn xuất gọi là lớp cơ sở.Lớp nào cũng có thể là một lớp cơ sở. Hơn thế nữa, một lớp có thể là cơ sở cho nhiều lớp dẫn xuất khác nhau. Đến lượt mình, lớp dẫn xuất lại có thể dùng làm cơ sở để xây dựng các lớp dân xuất khác. Ngoài ra một lớp có thể dẫn xuất từ nhiều lớp cơ sở.Dưới đây là một số sơ đồ về quan hệ dẫn xuất của các lớp:Sơ đồ 1: Lớp B dẫn xuất từ lớp A, lớp C dẫn xuất từ lớp BABCSơ đồ 2: Lớp A là cơ sở của các lớp B, C và DAB C DSơ đồ 3: Lớp D dẫn xuất từ 3 lớp A, B, CA B CDSơ đồ 4: Lược đồ dẫn xuất tổng quátA B CD EF G HTính thừa kế: Một lớp dẫn xuất ngoài các thành phần của riêng nó, nó còn được thừa kế tất cả các thành phần của các lớp cơ sở có liên quan. Ví dụ trong sơ đồ 1 thì lớp C được thừa kế các thành phần của các lớp B và A. Trong sơ đồ 3 thì lớp D được thừa kế các thành phần của các lớp A, B và C. Trong sơ đồ 4 thì lớp G được thừa kế các thành phần của các lớp D, E, A, B và C. 1.2. Cách xây dựng lớp dân xuấtGiả sử đã định nghĩa các lớp A và B. Để xây dựng lớp C dân xuất từ A và B, ta viết như sau:class C : public A, public B{237 238 private:// Khai báo các thuộc tínhpublic:// Các phương thức} ;1.3. Thừa kế private và publicTrong ví dụ trên, lớp C thừa kế public các lớp A và B. Nếu thay từ khoá public bằng private, thì sự thừa kế là private. Chú ý: Nếu bỏ qua không dùng từ khoá thì hiểu là private, ví dụ nếu định nghĩa:class C : public A, B{private:// Khai báo các thuộc tínhpublic:// Các phương thức} ;thì A là lớp cơ sở public của C , còn B là lớp cơ sở private của C.Theo kiểu thừa kế public thì tất cả các thành phần public của lớp cơ sở cũng là các thành phần public của lớp dẫn xuất.Theo kiểu thừa kế private thì tất cả các thành phần public của lớp cơ sở sẽ trơ thành các thành phần private của lớp dẫn xuất. 1.4. Thừa kế các thành phần dữ liệu (thuộc tính)Các thuộc tính của lớp cơ sở được thừa kế trong lớp dẫn xuất. Như vậy tập thuộc tính của lớp dẫn xuất sẽ gồm: các thuộc tính mới khai báo trong định nghĩa lớp dẫn xuất và các thuộc tính của lớp cơ sở.Tuy vậy trong lớp dẫn xuất không cho phép truy nhập đến các thuộc tính private của lớp cơ sở.Chú ý: Cho phép đặt trùng tên thuộc tính trong các lớp cơ sở và lớp dẫn xuất.Ví dụ:class A{private:int a, b, c;public: .};class B{private:double a, b, x;public: .};class C : public A, B{private:char *a , *x ;int b ; public: .};Khi đó lớp C sẽ có các thuộc tính:A::a , A::b, A::c (kiểu int) - thừa kế từ AB::a , B::b, B::x (kiểu double) - thừa kế từ Ba, x (kiểu char*) và b (kiểu int) - khai báo trong C239 240 Trong các phương thức của C chỉ cho phép truy nhập trực tiếp tới các CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO PHẦN 1: LÍ THUYẾT DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP: Câu 1: Viết đồng phân gọi tên dẫn xuất halogen có CTPT C4H9Cl Câu 2: Theo danh pháp IUPAC, hợp chất HOCH(CH3)CH2CH(CH3)2 có tên gọi là: A 4-metylpentan-2-ol B 2-metylpentan-2-ol C 4,4-đimetylbutan-2-ol D 1,3-đimetylbutan-1-ol DẠNG 2: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG – NHẬN BIẾT – ĐIỀU CHẾ: Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau : CH → X → Y → Z → T → C 6H5OH (X, Y, Z, T chất hữu khác nhau) T : A C6H5Cl B C6H5NH2 C C6H5NO2 D C6H5ONa Câu 2: Dùng Cu(OH)2 nhận biết chất nào: A ancol etylic B Glixerol C Đimetyl ete D Metan PHẦN 2: BÀI TẬP I DẪN XUẤT HALOGEN: DẠNG 1: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN HALOGEN: Câu 1: Đun nóng 13,875 gam ankyl clorua Y với dung dịch NaOH dư, axit hóa dung dịch thu dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dung dịch AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa Xác định CTPT X Câu 2: Đun nóng 1,91 gam hỗn hợp X gồm C3H7Cl C6H5Cl với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng, thu 1,435 gam kết tủa Tính khối lượng C6H5Cl hỗn hợp ban đầu DẠNG 2: PHẢN ỨNG TÁCH HX: Câu 1: Đun nóng 27,40 gam CH3CHBrCH2CH3 với KOH dư C2H5OH, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí X gồm hai olefin sản phẩm chiếm 80%, sản phẩm phụ chiếm 20% Đốt cháy hoàn toàn X thu lít CO2 (đktc) ? Biết phản ứng xảy với hiệu suất phản ứng 100% Câu 2: Đun sôi 15,7 gam C3H7Cl với hỗn hợp KOH/C2H5OH dư, sau loại tạp chất dẫn khí sinh qua dung dịch brom dư thấy có x gam Br2 tham gia phản ứng Tính x hiệu suất phản ứng ban đầu 80% A 25,6 gam B 32 gam C 16 gam D 12,8 gam II ANCOL –PHENOL: DẠNG 1: ANCOL PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM: Câu 1: Cho 204,24 gam ancol no, đơn chức X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 30,912 lít H2 (đktc) Vậy X là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 2: Cho 717,991 gam ancol T phản ứng với Na dư thu 15,6085 gam H2 Biết số mol Na phản ứng gấp ba lần số mol muối tương ứng tạo thành Vậy T A C2H4(OH)2 B C4H7(OH)3 C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 DẠNG 2: PHẢN ỨNG VỚI AXIT: Câu 1: Một rượu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu B có chứa C, H, Br Br chiếm 58,4% khối lượng CTPT rượu : A C2H5OH B C3H7OH C CH3OH D C4H9OH Câu 2: Trộn 0.32 mol etylic với 300 ml axit axetic 1M thu hỗn hợp X Cho H2SO4 đặc vào X đun nóng, sau thời gian thu 21,12 gam este Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 gam/ml Hiệu suất phản ứng este hoá : A 75% B 80% C 85% D Kết khác DẠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA ANCOL: Oxi hóa hoàn toàn: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn ankanol X thu 2,24 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc) Vậy công thức phân tử ankanol hỗn hợp X A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH Oxi hóa không hoàn toàn: Câu 1: (ĐH-B-07) Cho m gam ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,5 Giá trị m A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 Câu 2: Oxi hóa gam ancol đơn chức Y O2 (xúc tác) thu 5,6 gam hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư nước Tên Y hiệu suất phản ứng A Metanol (75%) B Etanol (75%) C Propan-1-ol (80%) D Metanol (80%) DẠNG 4: PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA ANCOL: Câu 1: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu chất hữu Y có dY/X = 14/23 Vậy công thức X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O o Câu 2: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc 140 C thu Y Tỉ khối Y X 1,4375 X : A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH DẠNG 5: BÀI TẬP VỀ ĐỘ RƯỢU: Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 16 gam ancol etylic vào nước 250 ml dung dịch ancol, cho biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Dung dịch ancol có độ rượu A 5,12o B 6,40o C 12,00o D 8,00o Câu 2: Đem ancol etylic hòa tan vào nước 250 ml dung dịch rượu có nồng độ 23%, khối lượng riêng dung dịch rượu 0,96 g/ml, khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml.Dung dịch rượu có độ rượu A 27,6o B 22,08o C 24,53o D 23,00o DẠNG 6: BÀI TẬP VỀ PHENOL: Câu 1: Một dung dịch X chứa 5,4 gam chất đồng đẳng phenol đơn chức Cho dung dịch X phản ứng với nước brom (dư) thu 17,25 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom phân tử, giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Công thức phân tử chất đồng đẳng phenol A C7H7OH B C8H9OH C C9H11OH D C10H13OH Câu 2: Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO thu nhỏ 35,2 gam Biết mol X tác dụng vừa đủ tối đa với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X A.C2H5C6H4OH B HOC6H4COOH C HOC6H4CH2OH D CH3C6H3(OH)2 DẠNG 7: ĐIỀU CHẾ ANCOL VÀ PHENOL: Câu 1: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic Toàn khí CO2 sinh trình hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo 40 gam kết tủa Nếu hiệu suất trình lên men 75% giá trị m : A 60 B 58 C 30 D 48 Câu 2: Từ 400 gam bezen điều chế tối đa gam phenol Cho biết hiệu suất toàn trình đạt 78% A 376 gam B 312 gam C 618 gam D 320 gam chương 5Dẫn xuất và thừa kếCó 2 khái niệm rất quan trọng đã làm nên toàn bộ thế mạnh của phương pháp lập trình hướng đối tượng đó là tính kế thừa (inheritance) và tính tương ứng bội (polymorphism). Tính kế thừa cho phép các lớp được xây dựng trên các lớp đã có. Trong chương này sẽ nói về sự thừa kế của các lớp.§ 1. Sự dẫn xuất và tính thừa kế 1.1. Lớp cơ sở và lớp dẫn xuấtMột lớp được xây dựng thừa kế một lớp khác gọi là lớp dẫn xuất. Lớp dùng để xây dựng lớp dẫn xuất gọi là lớp cơ sở.Lớp nào cũng có thể là một lớp cơ sở. Hơn thế nữa, một lớp có thể là cơ sở cho nhiều lớp dẫn xuất khác nhau. Đến lượt mình, lớp dẫn xuất lại có thể dùng làm cơ sở để xây dựng các lớp dân xuất khác. Ngoài ra một lớp có thể dẫn xuất từ nhiều lớp cơ sở.Dưới đây là một số sơ đồ về quan hệ dẫn xuất của các lớp:Sơ đồ 1: Lớp B dẫn xuất từ lớp A, lớp C dẫn xuất từ lớp BABCSơ đồ 2: Lớp A là cơ sở của các lớp B, C và DAB C DSơ đồ 3: Lớp D dẫn xuất từ 3 lớp A, B, CA B CDSơ đồ 4: Lược đồ dẫn xuất tổng quátA B CD EF G HTính thừa kế: Một lớp dẫn xuất ngoài các thành phần của riêng nó, nó còn được thừa kế tất cả các thành phần của các lớp cơ sở có liên quan. Ví dụ trong sơ đồ 1 thì lớp C được thừa kế các thành phần của các lớp B và A. Trong sơ đồ 3 thì lớp D được thừa kế các thành phần của các lớp A, B và C. Trong sơ đồ 4 thì lớp G được thừa kế các thành phần của các lớp D, E, A, B và C. 1.2. Cách xây dựng lớp dân xuấtGiả sử đã định nghĩa các lớp A và B. Để xây dựng lớp C dân xuất từ A và B, ta viết như sau:class C : public A, public B{237 238 private:// Khai báo các thuộc tínhpublic:// Các phương thức} ;1.3. Thừa kế private và publicTrong ví dụ trên, lớp C thừa kế public các lớp A và B. Nếu thay từ khoá public bằng private, thì sự thừa kế là private. Chú ý: Nếu bỏ qua không dùng từ khoá thì hiểu là private, ví dụ nếu định nghĩa:class C : public A, B{private:// Khai báo các thuộc tínhpublic:// Các phương thức} ;thì A là lớp cơ sở public của C , còn B là lớp cơ sở private của C.Theo kiểu thừa kế public thì tất cả các thành phần public của lớp cơ sở cũng là các thành phần public của lớp dẫn xuất.Theo kiểu thừa kế private thì tất cả các thành phần public của lớp cơ sở sẽ trơ thành các thành phần private của lớp dẫn xuất. 1.4. Thừa kế các thành phần dữ liệu (thuộc tính)Các thuộc tính của lớp cơ sở được thừa kế trong lớp dẫn xuất. Như vậy tập thuộc tính của lớp dẫn xuất sẽ gồm: các thuộc tính mới khai báo trong định nghĩa lớp dẫn xuất và các thuộc tính của lớp cơ sở.Tuy vậy trong lớp dẫn xuất không cho phép truy nhập đến các thuộc tính private của lớp cơ sở.Chú ý: Cho phép đặt trùng tên thuộc tính trong các lớp cơ sở và lớp dẫn xuất.Ví dụ:class A{private:int a, b, c;public: .};class B{private:double a, b, x;public: .};class C : public A, B{private:char *a , *x ;int b ; public: .};Khi đó lớp C sẽ có các thuộc tính:A::a , A::b, A::c (kiểu int) - thừa kế từ AB::a , B::b, B::x (kiểu double) - thừa kế từ Ba, x (kiểu char*) và b (kiểu int) - khai báo trong C239 240 Trong các phương thức của C chỉ cho phép truy nhập trực tiếp tới các thuộc tính khai báo trong C.1.5. Thừa kế phương thứcTrừ:+ Hàm tạo+ Hàm huỷ+ Toán tử gáncác phương thức (public) khác của lớp cơ sở được thừa kế trong lớp dẫn xuất.Ví dụ: Trong chương trình dưới đây:+ Đầu tiên định nghĩa lớp DIEM có:Các LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết:Thực hiện đổi mới nông nghiệp, nông thôn cả nước nói chung, vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) nói riêng đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, ổn định và liên tục. Đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế có vai trò quan trọng của ngành nghề tiểu thủ công nghiệp (TTCN). Việc phát triển ngành nghề TTCN không chỉ tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động mà còn góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) và góp phần xóa đói giảm nghèo.Theo số liệu điều tra của tổ chức quốc tế Nhật Bản (JICA) năm 2004, cả nước có 2017 làng nghề, trong đó riêng vùng ĐBSH chiếm 43% số làng nghề toàn quốc. Để phát triển ngành nghề nông thôn, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương chính sách, nhất là Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 về phát triển ngành nghề nông thôn. Chính vậy, ngành nghề nông thôn, làng nghề đã có những bước chuyển mình phát triển và đóng góp không nhỏ vào sự thay đổi diện mạo nông thôn mới như: Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định,…Đặc biệt tỉnh Hà Tây, là một trong số các tỉnh có nhiều làng nghề khá phát triển của vùng ĐBSH.Ngành nghề TTCN ở Hà Tây khá đa dạng, trong đó đặc biệt là nghề mây, tre đan. Nghề mây, tre đan được phát triển ở Hà Tây từ thế kỷ XVII, và phát triển mạnh ở huyện Chương Mỹ, huyện Phú Xuyên và huyện Thường Tín,…Trong quá trình phát triển, đã hình thành nhiều loại hình liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan khá hiệu quả, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông nghiệp nông thôn. Hơn nữa, ngành Lê Thị Dinh - NN46B1 nghề mây, tre đan cũng góp phần tích cực trong việc xóa đói giảm nghèo trong nông thôn nói chung, trong các làng nghề nói riêng.Tuy nhiên, quá trình phát triển nghề mây, tre đan của Hà Tây chủ yếu lao động bằng thủ công là chính, năng suất lao động thấp, giá đầu vào tăng ảnh hưởng đến hiệu quả và khă năng cạnh tranh. Cơ chế liên kết giữa các hộ và cơ sở chủ yếu tự phát và tùy thuộc vào thị trưởng nên bấp bênh và rủi ro cao, khả năng tiếp cận thị trường hạn chế,…Hơn nữa, từ trước đến nay đã có nhiều nghiên cứu về thị trường và các ngành hàng nông sản, nhưng còn thiếu các nghiên cứu về cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan.2. Mục đích:Từ thực tiễn trên trong quá trình thực tập tốt nghiệp, mục đích của đề tài là: hệ thống hoá cơ sở khoa học về cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu; đánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh Hà Tây; đề xuất một số giải pháp củng cố và nâng cao cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm.3. Đối tượng nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu là cơ chế liên kết giữa các tác nhân trong Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 8. Dẫn xuất halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - BÀI 8. DẪN XUẤT HALOGEN BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1: Số lượng đồng phân cấu tạo của C4H8Cl2 là A. 6. B.7. C. 8. D. 9. 2: Số đồng phân cấu tạo (kể cả đồng phân cis - trans) của C3H5Br là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 3: Cho sơ đồ phản ứng:But-1-in A1 HBr A2 oKOH, ancol, t A3 Trong đó A1, A2, A3 là sản phẩm chính. Công thức của A3 là A. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. B. CH3-C C-CH3. C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=CH-CH2-CH3. 4: Cho sơ đồ chuyển hoá:CH3CH2Cl KCN X 3oHOt Y Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. 5: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Ứng với công thức C3H5Br có 4 đồng phân cấu tạo. B. Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua. C. Vinyl clorua có thể được điều chế từ etilen. D. Etyl clorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc hai. 6: Đun hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch Br2 dư, thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là A. 10,9 gam. B. 5,45 gam. C. 8,175 gam. D. 5,718 gam. 7 : Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A.CH3COCl B.CH2ClCOOH C.CH3MgBr D.CCl4 8: Một dẫn xuất monoclo của hiđrocacbon có %Cl = 55,04%. Công thức phân tử của dẫn xuất đó là A.C2H3Cl B.C2H5Cl C.C3H5Cl D.C3H7Cl Một dẫn xuất brom của hiđrocacbon có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 61,5. Số công thức cấu tạo của dẫn xuất này là A.1 B.2 C.3 D.4 10.Hợp chất hữu cơ X có công thức C4H9Br. Đun hỗn hợp gồm X, KOH và ancol etylic thấy chỉ tạo ra but-1-en. X là A.1-brombutan B.2-brombutan C.1-brom-2-metylpropan D.2-brom-2-metylpropan Dãy gồm các dẫn xuất clo của hiđrocacbon được sắp xếp theo chiều khả năng phản ứng thế Cl bởi OH dễ dần là A.C6H5Cl, CH2=CHCH2Cl, CH3CH2CH2Cl B. CH2=CHCH2Cl, C6H5Cl, CH3CH2CH2Cl C.C6H5Cl, CH3CH2CH2Cl, CH2=CHCH2Cl D. CH3CH2CH2Cl, C6H5Cl, CH2=CHCH2Cl 12. H2, Pd với PbCO3 Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa-Thầy Sơn Bài 8. Dẫn xuất halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Cho sơ đồ sau : CH3+ Cl2 (tØ lÖ mol 1:1)as, to+ NaOH, toXY. X, Y lần lượt là CH3ClCH3OH,A. CH3,B.ClCH3OH CH2Cl,C.CH2OH CH3,D.CH3ClOH 13.Tiến hành bốn thí nghiệm với bốn chất : p-clotoluen, benzyl clorua, anlyl clorua, isopropyl clorua trong các ống nghiệm riêng biệt theo trình tự sau : 1) Đun với dung dịch NaOH ; 2) gạn lấy lớp nước, axit hoá bằng HNO3 và nhỏ dung dịch AgNO3 vào. Số trường hợp có kết tủa trắng là A.1 B.2 C.3 D.4 14 : Cho etyl bromua lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch NaOH, Mg, C2H5OH, (C2H5)2O. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A.2 B.3 C.4 D.5 15.Hiện nay PVC được sản xuất trong công nghiệp theo sơ đồ sau : CH2=CH2CH2ClCH2Cl CH2=CHCl PVC+ Cl2- HClxt, toto Giả sử hiệu suất quá trình đạt 90% thì để sản xuất được 4,5 tấn PVC cần khối lượng etilen và clo lần lượt là A.2,016 tấn và 5,112 tấn B.2,016 tấn và 5,680 tấn C.2,240 tấn và 5,112 tấn D.2,240 tấn và 5,680 tấn Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ 10 Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ 11 Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com Tµi liÖu «n thi §H-C§ 12 Chuyªn ®Ò: Copyright © Thuyhoathaiphien.wordpress.com

Ngày đăng: 20/10/2017, 03:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan