Địa lí địa phương tỉnh thừa thiên huế

56 1.1K 9
Địa lí địa phương tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thực hiện công văn số 5977/ BGD-ĐT / GDTrH ngày 7 tháng 7 năm 2008 của Bộ Giáo dục-Đào tạo về việc thực hiện nôi dung giáo dục địa phương bậc trung học, Sở Giáo dục-Đào tạo Thừa Thiên Huế đã chỉ đạo biên soạn tài liệu giáo dục địa phương cho các môn học. Tập tài liệu giáo dục địa phương môn Địa được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy kiến thức Địa địa phương cho học sinh bậc trung học theo qui định trong chương trình Địa của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Phần Địa địa phương ở lớp 9 được dạy 4 tiết; Lớp 12: 2 tiết ở chương trình cơ bản và 3 tiết ở chương trình nâng cao. Tài liệu giáo dục Địa địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế gồm các nội dung chính : - Phần Địa tự nhiên. - Phần Địa dân cư. -Phần Địa kinh tế. Phần Địa tự nhiên đề cập đến các đặc điểm của tự nhiên như: vị trí-lãnh thổ, quá trình hình thành lãnh thổ, đặc điểm địa hình - khí hậu - thuỷ văn - thổ nhưỡng - khoáng sản - sinh vật. Phần Địa dân cư đề cập về đặc điểm dân cư, phân bố dân và những nguyên nhân mang lại những đặc điểm đó, các cơ cấu dân số và vấn đề sử dụng lao động. Phần Địa kinh tế đã đề cập đến đặc điểm kinh tế, quá trình tăng trưởng kinh tế, hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các ngành kinh tế hiện tại, hướng phát triển kinh tế của tỉnh trong tương lai. Ngoài ra, tài liệu còn cung cấp các bảng số liệu cập nhật và phần đọc thêm, đề xuất hướng giảng dạy cho từng tiết học của từng khối lớp nhằm tạo sự thuận lợi cho giáo viên tham khảo soạn giáo án, cập nhật các số liệu về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh. Tập tài liệu Địa địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế là tập tài liệu giới hạn trong phạm vi lãnh thổ nhỏ hẹp. Vì thế, quá trình biên soạn chúng tôi đã gặp khá nhiều trở ngại về tài liệu, nhất là các loại bản đồ riêng về tỉnh Thừa Thiên Huế, do vậy tài liệu này không tránh khỏi những thiếu sót hoặc chưa hoàn chỉnh. Chúng tôi mong đón nhận được những ý kiến góp ý chân tình của giáo viên, phụ huynh và học sinh để có được một tài liệu hoàn chỉnh hơn cho những năm học về sau. Nhóm tác giả                            !"#  $  %&#  '(%  )* &%  +(!(,    !"#  $  %&#      !  "  #$  #%&  #  #&'() $  *# + &  , -(.)* &/+(!(0 -./0#!*'12 * ,3/(456 7 89'5/ 455:&;<'5/=>45?@A@ ?B(@CD> ?BEF'5/ G()&G@-H ?B(F I ()*!2, J ?BKL;'MG N G O P' ?F I G I Q6 N R O >STHU , 12  +3(#  %45  %*  !"#  $  %&#  $,  *6  78  '(%  !!" 9  +: +(!9  ;%  (,  ? I  N  N  I = O F O   7 F 7 G O M O Trường Đại Học Sài Gòn Khoa Sư Phạm Khoa Học Xã Hội THỪA THIÊN - HUẾ GVHD: Nguyễn Hà Quỳnh Giao SVTH: Lý Lan Anh Nguyễn Thị Thanh Hiền Phan Thị Hiền Trang I Địa tự nhiên II Dân cư – xã hội III Địa kinh tế I Địa tự nhiên Vị trí địa lý 16°44’ B thôn Giáp Tây, xã Điền Hương, huyện Phong Điền 108°12' Đ bờ phía Đông đảo Sơn Chà, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc 107°00' Đ Paré, xã Hồng Thủy, huyện A Lưới 15°59'B đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông I Địa tự nhiên Địa chất Địa chất  Cổ sinh vùng đất Thừa thiên huế phận địa máng Trường Sơn  Cuối kỉ đêvôn vân động tạo núi hecxini tạo miền núi uốn nếp kèm tượng phun trào, xâm nhập macma hình thành khối granit  Cuối kỉ Palêôxen vận động tạo núi Himalaya nâng cao phận địa hình phía tây  hình thành dãy Trường Sơn I Địa tự nhiên Địa chất I Địa tự nhiên Khoáng sản Phân loại Tên khoáng sản Phân bố Khoáng sản lượng Than bùn Phong Điền Khoáng sản kim loại Sắt Mỏ Hòa Mỹ (Phong Điền), Mỏ Vĩ Dạ Thượng (Hương Thủy), Mỏ Phú Xuyên (Phú Lộc) Khoáng sản phi kim loại Đá vôi Long Thọ, Nam Đông, Phong Xuân – Phong Điền I Địa tự nhiên Địa hình I Địa tự nhiên Khí hậu - Khí hậu nhiệt đói ẩm gió mùa - Nhiệt độ trung bình 25,2°C - Tổng nhiệt độ hoạt động năm từ 9100 9200 °C - Số trung bình 2000h - Lượng mưa trung bình 2700- 3490 mm - Mùa mưa thừ T9-12 - Mùa khô từ T1-8 I Địa tự nhiên Thủy văn - Tổng chiều dài: 1055km Tổng diện tích lưu vực: 4195km2 Mật độ: 0,3 – 1km/km2 Các sông lớn + Sông Hương + Sông Tả Trạch + Sông Hữu Trạch + Sông Bồ Bản đồ hệ thống sông Thừa Thiên Huế I Địa tự nhiên Thổ nhưỡng - Đất feralit loại đất Thừa Thiên Huế phân bố rộng rãi vùng đồi núi phía Tây tỉnh -Đất phù sa phân bố dài đồng duyên hải phía Đông -Ngoài có đất cát, đất mặn phân bố dọc ven biển Bản đồ loại Đất Thừa Thiên Huế III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng b Các ngành công nghiệp  Tình hình phát triển Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng -Là ngành có có tốc độ phát triển nhanh -Chiếm 27,9% giá trị sản xuất công nghiệp 12% lao động công nghiệp toàn tỉnh -Một số sản phẩm như: Xi măng (1.166.000 tấn), gạch nung (241,8 triệu viên), vôi (18.960 tấn) Phân bố Hương Trà, Hương Thủy, Phong Điền III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng b Các ngành công nghiệp  Tình hình phát triển Công nghiệp dệt may -Giữ vị trí quan trọng ngành công nghiệp -Chiếm 16,3% giá trị sản xuất công nghiệp 22% lao động công nghiệp toàn tỉnh -Một số sản phẩm chủ yếu: sợi (15.521 tấn), thêu xuất (4788 bộ), quần áo may sẵn 4969 cái) Phân bố Hầu hết huyện Thừa Thiên Huế III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng b Các ngành công nghiệp  Tình hình phát triển Công nghiệp khai khoáng -Chiếm tỉ trọng nhỏ -Chiếm 4,4% giá trị sản xuất công nghiệp 9% lao động công nghiệp toàn tỉnh -Khai thác số khoáng sản như: đất sét, đá vôi, đá granit, cao lanh, ti tan… Phân bố Phú Vang, Phú Lộc, Hương Trà III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng b Các ngành công nghiệp  Tình hình phát triển Công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản -Chiếm 5,6% giá trị sản xuất công nghiệp 10% lao động công nghiệp tỉnh -Chủ yếu sản xuất mặt hàng gỗ tinh chế, mộc mỹ nghệ phục vụ sinh hoạt xuất Phân bố Hầu hết huyện Thừa Thiên Huế III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng b Các ngành công nghiệp  Tình hình phát triển Công nghiệp khí, hóa chất -Là ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh -Chiếm 7,3% giá trị sản xuất công nghiệp 9% lao động công nghiệp toàn tỉnh -Sản xuất loại hóa chất: dược phẩm, xà phòng -Cơ khí sản xuất: thiết bị điện tử, máy móc nông cụ, phương tiện GTVT Phân bố Thành phố Huế vùng phụ cận III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.2 Ngành công nghiệp – xây dựng b Các ngành công nghiệp  Tình hình phát triển Công nghiệp thủ công mỹ nghệ -Là ngành truyền thống tỉnh -Phát triển hình thức hợp tác xã: thêu, đúc, mộc mỹ nghệ, điêu khắc,… Phân bố Hầu hết huyện Thừa Thiên Huế III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.3 Ngành dịch vụ a Du lịch Là ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Tài nguyên tự Tài nhiên nguyên nhân văn Tạo cho Thừa Thiên Huế có khả phát triển mạnh ngành du lịch III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.3 Ngành dịch vụ a Du lịch Tài nguyên tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh tiếng: Sông Hương, đồi Vọng Cảnh, biển Lăng Cô, suối A Lin… Sông Hương Núi Bạch mã Biển Lăng Cô III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.3 Ngành dịch vụ a Du lịch Tài nguyên nhân văn: với nhiều kiến trúc, cung điện,chùa tiếng Trường Quốc Học Huế, Lăng Minh Mạng, Đại Nội Huế, Chùa Thiên Mụ… Chùa Thiên Mụ Đại Nội Huế Trường Quốc Học Huế III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.3 Ngành dịch vụ a Du lịch  Tình hình phát triển + Cơ cấu dịch vụ GDP toàn tỉnh đến năm 2010 đạt 46% + Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm khu vực dịch vụ đạt 16%.        +Tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ tổng lao động toàn xã hội tỉnh tăng từ 33,8% (năm 2006) lên 36% vào năm 2010 III Địa kinh tế Các ngành kinh tế 2.3 Ngành dịch vụ b Thương ...HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Tiểu luận: Một số vấn đề về việc tổ chức bộ máy và thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường của các cấp chính quyền địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo viên hướng dẫn: PGS, Ts. Võ Kim Sơn Họ và tên: Hồ Đắc Trường Lớp: 16M Huế, tháng 8/2012 1 Ở Việt Nam, chính quyền địa phương gồm có 3 cấp với những thẩm quyền về pháp lý và hành chính để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Qua nghiên cứu, học tập bộ môn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, để làm rõ hơn cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng, nhiệm vụ của ngành Tài nguyên và Môi trường địa phương, tôi xin chọn đề tài: “Một số vấn đề về việc tổ chức bộ máy và thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường của các cấp chính quyền địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế” 1. Việc thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường của các cấp chính quyền địa phương. Hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở địa phương được tổ chức thành ba cấp với các cơ quan tham mưu về chuyên môn gồm: ở cấp tỉnh có Sở Tài nguyên và Môi trường; ở cấp huyện có Phòng Tài nguyên và Môi trường; cấp xã có cán bộ chuyên trách về tài nguyên và môi trường 1 . Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15 tháng 7 năm 2008 của liên bộ Tài nguyên và Môi trường - Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường thuộc Ủy ban nhân dân các cấp đã quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp địa phương trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường: - Đối với cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ, quản lý tổng hợp về biển và hải đảo; thực hiện các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở. - Đối với cấp huyện, Phòng Tài nguyên và Môi trường có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, biển và hải đảo. Như vậy đối với cấp huyện không quy định chức năng quản lý về đo đạc bản đồ và khí tượng thủy văn. - Đối với cấp xã, cán bộ chuyên trách về tài nguyên và môi trường tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường trên địa bàn; chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện. Cán bộ chuyên môn cấp xã chủ yếu thực hiện một số nhiệm vụ về đất đai và môi trường. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường đã tham mưu cho ủy ban nhân dân các cấp trong việc 1 Theo Luật Cán bộ, công chức đã được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 ngày 11 tháng 2008, chức vụ cấp xã có cán bộ địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông nghiệp - xây dựng và môi trường (đối với xã) 2 quản lý tài nguyên và môi trường ở địa phương, bước đầu đạt được kết quả trên một số lĩnh vực LỜI NÓI ĐẦU Thực công văn số 5977/ BGD-ĐT / GDTrH ngày tháng năm 2008 Bộ Giáo dục-Đào tạo việc thực nôi dung giáo dục địa phương bậc trung học, Sở Giáo dục-Đào tạo Thừa Thiên Huế đạo biên soạn tài liệu giáo dục địa phương cho môn học Tập tài liệu giáo dục địa phương môn Địa biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy kiến thức Địa địa phương cho học sinh bậc trung học theo qui định chương trình Địa Bộ Giáo Dục Đào Tạo Phần Địa địa phương lớp dạy tiết; Lớp 12: tiết chương trình tiết chương trình nâng cao Tài liệu giáo dục Địa địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế gồm nội dung : - Phần Địa tự nhiên - Phần Địa dân cư -Phần Địa kinh tế Phần Địa tự nhiên đề cập đến đặc điểm tự nhiên như: vị trí-lãnh thổ, trình hình thành lãnh thổ, đặc điểm địa hình - khí hậu - thuỷ văn - thổ nhưỡng khoáng sản - sinh vật Phần Địa dân cư đề cập đặc điểm dân cư, phân bố dân nguyên nhân mang lại đặc điểm đó, cấu dân số vấn đề sử dụng lao động Phần Địa kinh tế đề cập đến đặc điểm kinh tế, trình tăng trưởng kinh tế, hướng chuyển dịch cấu kinh tế, ngành kinh tế tại, hướng phát triển kinh tế tỉnh tương lai Ngoài ra, tài liệu cung cấp bảng số liệu cập nhật phần đọc thêm, đề xuất hướng giảng dạy cho tiết học khối lớp nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên tham khảo soạn giáo án, cập nhật số liệu tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tập tài liệu Địa địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế tập tài liệu giới hạn phạm vi lãnh thổ nhỏ hẹp Vì thế, trình biên soạn gặp nhiều trở ngại tài liệu, loại đồ riêng tỉnh Thừa Thiên Huế, tài liệu không tránh khỏi thiếu sót chưa hoàn chỉnh Chúng mong đón nhận ý kiến góp ý chân tình giáo viên, phụ huynh học sinh để có tài liệu hoàn chỉnh cho năm học sau Nhóm tác giả PHẦN 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1.Vị trí địa lí -phạm vi lãnh thổ 1.1.Vị trí địa lí Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ trải dài từ 15 o58’B đến 16o45’B từ 107o03’Đ đến 108o08’Đ, biển đến 117o20'Đ 1.2 Phạm vi lãnh thổ Tổng diện tích: 5062,59 km2 Phía bắc Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía tây giáp nước Lào với đường biên giới dựa vào dãy Trường Sơn, phía đông biển Đông với tổng chiều dài đường bờ biển 126 km.Thừa Thiên Huế có đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh chạy dọc theo chiều dài tỉnh 1.3 Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Thừa Thiên Huế có nhiều thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế xã hội với các tỉnh cả nước, với nước bạn Lào và thế giới qua đường biển Từ xưa Thừa Thiên Huế được xác định là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng và ngày Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Sự phân chia hành chính 2.1 Quá trình hình thành tỉnh 2.11 Quá trình lịch sử Những di khảo cổ học tìm thấy Thừa Thiên Huế chứng tỏ vùng đất khai phá từ ngàn xưa Năm 1306, sau Sính lễ Huyền Trân Công Chúa với vua Chiêm Thành Chế Mân, vùng đất sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt Từ năm 1307, người Việt bắt đầu đến châu Thuận châu Hoá lập nghiệp Đến kỷ XV, lãnh thổ Thừa Thiên Huế gồm ba huyện: Kim Trà, Tư Vinh, Đan Điền có 180 xã thôn, phường, ấp Thời kỳ Nguyễn Hoàng (1558- 1643) vào trấn thủ đất Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế khai thác cách quy mô Sau thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên lập nên triều đại nhà Nguyễn Huế trở thành kinh đô quốc gia hùng thịnh khu vực Đông Nam Á Năm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp liên tiếp nổ nhiều hình thức thể ý chí kiên cường bất khuất nhân dân Thừa Thiên Huế Tháng 4-1930, tỉnh Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương Thừa Thiên Huế đời, lịch sử Thừa Thiên Huế bước sang trang Sau năm 1954, nhân dân Thừa Thiên Huế lại phải đứng lên tiến hành kháng chiến chống Mỹ, Thừa Thiên Huế trở thành địa bàn chiến lược quan trọng Ngày 26-03-1975, Thừa Thiên Huế giải phóng với nước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội Ngày 01.05.1976, Thừa Thiên hợp với Quảng Trị, Quảng Bình để trở PHẦN 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1.Vị trí địa lí -phạm vi lãnh thô 1.1.Vị trí địa lí Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ trải dài từ 15 o58’B đến 16o45’B từ 107o03’Đ đến 108o08’Đ, biển đến 117o20'Đ 1.2 Phạm vi lãnh thô Tổng diện tích: 5062,59 km2 Phía bắc Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía tây giáp nước Lào với đường biên giới dựa vào dãy Trường Sơn, phía đông biển Đông với tổng chiều dài đường bờ biển 126 km.Thừa Thiên Huế có đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh chạy dọc theo chiều dài tỉnh 1.3 Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Thừa Thiên Huế có nhiều thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế xã hội với tỉnh nước, với nước bạn Lào giới qua đường biển Từ xưa Thừa Thiên Huế được xác định tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng ngày Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Sự phân chia hành chính 2.1 Quá trình hình thành tỉnh 2.11 Quá trình lịch sư Những di khảo cổ học được tìm thấy ở Thừa Thiên Huế chứng tỏ vùng đất được khai phá từ ngàn xưa Năm 1306, sau Sính lễ Huyền Trân Công Chúa với vua Chiêm Thành Chế Mân, vùng đất được sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt Từ năm 1307, người Việt bắt đầu đến châu Thuận châu Hoá lập nghiệp Đến kỷ XV, lãnh thổ Thừa Thiên Huế gồm ba huyện: Kim Trà, Tư Vinh, Đan Điền có 180 xã thôn, phường, ấp Thời kỳ Nguyễn Hoàng (1558- 1643) vào trấn thủ đất Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế được khai thác cách quy mô Sau thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên lập nên triều đại nhà Nguyễn Huế trở thành kinh đô quốc gia hùng thịnh khu vực Đông Nam Á Năm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp liên tiếp nổ nhiều hình thức thể ý chí kiên cường bất khuất nhân dân Thừa Thiên Huế Tháng 4-1930, tỉnh Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương Thừa Thiên Huế đời, lịch sử Thừa Thiên Huế bước sang trang Sau năm 1954, nhân dân Thừa Thiên Huế lại phải đứng lên tiến hành kháng chiến chống Mỹ, Thừa Thiên Huế trở thành địa bàn chiến lược quan trọng Ngày 26-03-1975, Thừa Thiên Huế được giải phóng với nước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội Ngày 01.05.1976, Thừa Thiên hợp với Quảng Trị, Quảng Bình để trở thành tỉnh Bình Trị Thiên Ngày 1.7.1989, trở lại tỉnh cũ với tên gọi: Thừa Thiên Huế gồm thành phố Huế, huyện vùng đồng hai huyện miền núi có tổng diện tích 5.062, 59 km2 2.1.2 Lịch sư phát triển địa chất Đầu đại Cổ sinh (cách 600 triệu năm), vùng đất Thừa Thiên Huế phận địa máng Trường Sơn Trải qua biến động địa chất vùng phía tây được nâng cao thành lục địa Cuối kỷ Đêvôn, vận động tạo núi Hecxini tạo miền núi uốn nếp kèm tượng phun trào, xâm nhập mác ma hình thành khối granit làm móng vững ổn định Vào cuối kỷ Palêoxen với vận động tạo núi Himalaya tiếp tục tác động nâng cao phận địa hình phía tây, đồng thời hoạt động ngoại lực được tăng cường hình thành nên địa hình Trường Sơn Không bị tác động bởi trình tạo núi, vùng địa máng phía đông trở thành nơi tiếp nhận vật liệu bị bào mòn từ vùng núi phía tây, trình bồi đắp được tham giá tích cực biển suốt kỷ Đệ tứ Vì vậy, vùng đồng có chứa nhiều trầm tích sông biển 2.2 Các đơn vị hành chính Tỉnh Thừa Thiên Huế gồm: thành phố Huế trung tâm kinh tế, văn hóa, trị tỉnh Phân bố chung quanh thành phố Huế có huyện, với tiến trình công nghiệp hóa đại hóa trình đô thị hóa tại chỗ phát triển theo, đến mỗi huyện có thị trấn trung tâm huyện tương lai sẽ trở thành đô thị vệ tinh thành phố Huế II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.ĐỊA HÌNH 1.1 Những đặc điểm chính của địa hình Địa hình Thừa Thiên Huế phức tạp gồm nhiều dạng: vùng đồi núi, đồng bằng, biển -Cấu trúc địa hình theo chiều ngang từ đông sang tây gồm: biển, đầm phá, đồng nhỏ hẹp, vùng đồi thấp núi 1.2 Các dạng địa hình chủ yếu - Vùng đồi núi Hệ thống núi Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 75% diện tích tỉnh, phận phía nam dải LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo TS Hồ Thanh Hà trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu miền Trung (CCCSC) tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân, bạn bè động viên suốt trình học tập nghiên cứu ` Do hạn chế mặt thời gian thiếu kiến thức thực tế nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý quý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Hồ Lê Cung DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng biểu thể tích sử dụng công thức tính phổ biến: 16 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất tỉnh Thừa Thiên Huế 24 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Điều tra trữ lượng, chất lượng rừng trồng hoạt động cần thiết giai đoạn theo dõi để khai thác rừng Mục tiêu chung đề tài tìm hiểu cách sử dụng, phân tích đánh giá phương pháp điều tra trữ lượng rừng, từ đề xuất hướng ứng dụng cho khu rừng trồng địa bàn nghiên cứu Đề tài tiến hành xác định trữ lượng nhân tố số khu rừng trồng địa bàn thị xã Hương Thủy huyện Phú Lộc Các khu rừng trồng rừng Keo lai từ tuổi đến tuổi Qua kết điều tra cho thấy, mật độ sai khác rõ rệt, phương pháp Trestima thường cho kết có mật độ ô tiêu chuẩn truyền thống từ 200 – 800 cây/ha Đường kính bình quân phương pháp gần Chiều cao bình quân phương pháp sai khác nhiều Về tổng tiết diện ngang trữ lượng phương pháp có khác không đáng kể Tuy nhiên, điều kiện thời gian hạn chế, phần mềm Trestima yêu cầu quyền, điện thoại thông minh cung chi phí xử lý ảnh nên chưa khai thác nhiều Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu đề tài mức độ sâu rộng hơn, nội dung nghiên cứu, phạm vi địa bàn tuổi nghiên cứu Mở rộng phạm vi kiểm nghiệm kết mà đề tài thu PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu hướng phát triển kinh tế người dân giao đất Lâm nghiệp, để đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ, đặc biệt dăm gỗ xuất khẩu, năm gần đây, công tác trồng rừng Thừa Thiên Huế phát triển mạnh, đặc biệt trồng rừng Keo Ở Thừa Thiên Huế, loài Keo loài chiếm ưu diện tích rừng trồng sản xuất, đặc biệt trồng rừng cung cấp nguyên liệu giấy Nhu cầu rừng trồng loài ngày cao địa bàn có nhiều nhà máy chế biến gỗ có sử dụng gỗ Keo Sự phát triển thị trường góp phần thúc đẩy phát triển diện tích rừng trồng, đặc biệt trọng đầu tư trồng rừng thâm canh nhằm tăng suất, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao độ che phủ rừng Tỉnh cải thiện sinh kế cho người dân sống dựa vào rừng Mặc dù Keo chiếm tỷ trọng lớn rừng sản xuất Thừa Thiên Huế, chưa trọng nghiên cứu nhiều Đặc biệt khả dự báo trữ lượng để người dân có hướng đầu tư cho hiệu kinh tế cao Vấn đề không ảnh hưởng đến nguồn thu nhập người dân mà có tính chất định đến phát triển tài nguyên rừng, đặc biệt rừng trồng sản xuất Trong trữ lượng rừng tiêu tổng hợp phản ánh sức sản xuất lâm phần điều kiện cụ thể cở sở xác định biện pháp kinh doanh, từ đề xuất biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý, cho lâm phần đạt suất cao, đáp ứng mục đích kinh doanh Vì nghiên cứu phương pháp dự đoán trữ lượng nhiêm vụ tối quan điều tra rừng Hiện Việt Nam có nhiều phương pháp dự báo trữ lượng rừng phương pháp dùng Biểu thể tích, phương pháp dùng ảnh viễn thám GIS, phương pháp truyền thống có phương pháp phương pháp sử dụng ứng dụng TRESTIMA cài đặt điện thoại di động Smartphone Tuy nhiên phương pháp có ưu nhược điểm riêng, nhiều trường hợp phương pháp áp dụng có độ tin không cao, tốn nhiều thời gian, sức lực, nhân lực phương tiện, trang thiết bị Để đưa số nhận đinh cho tiến hành thực đề tài:“So sánh số phương pháp dự báo trữ lượng rừng Keo địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số phương pháp dự báo trữ lượng lâm phần sử dụng phổ biến giới 2.1.1 Sử dụng biểu trình sinh trưởng biểu sản lượng: ... Trạch + Sông Bồ Bản đồ hệ thống sông Thừa Thiên Huế I Địa lí tự nhiên Thổ nhưỡng - Đất feralit loại đất Thừa Thiên Huế phân bố rộng rãi vùng đồi núi phía Tây tỉnh -Đất phù sa phân bố dài đồng duyên... 15°59'B đỉnh núi cực nam, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông I Địa lí tự nhiên Địa chất Địa chất  Cổ sinh vùng đất Thừa thiên huế phận địa máng Trường Sơn  Cuối kỉ đêvôn vân động tạo núi hecxini... biển Bản đồ loại Đất Thừa Thiên Huế I Địa lí tự nhiên Thực vật a Thực vật  Diện tích rừng 214,2 nghìn (2015) đó: Rừng tự nhiên 170,2 nghìn Rừng trồng 44 nghìn  Thừa Thiên Huế có vườn quốc gia

Ngày đăng: 20/10/2017, 00:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Vị trí địa lý

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 2.1 Kết cấu dân số theo độ tuổi.

  • 2.2 Kết cấu dân số theo giới tính.

  • 2.3 Cơ cấu lao động

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan