thongtinnhanh tieudam than noi tiet

19 110 0
thongtinnhanh tieudam than noi tiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thongtinnhanh tieudam than noi tiet tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

U THẦN KINH NỘI TIẾT Ở MI MẮT TÓM TẮT U tế bào Merkel ở mi mắt là một u hiếm gặp nhưng ác tính với các đặc điểm biệt hóa thần kinh nội tiết và chiếm khoảng một phần mười các trường hợp u thần kinh nội tiết nói chung, điển hình là gặp ở những người già. Mục đích: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của u tế bào Merkel ở mi mắt. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Báo cáo trường hợp lâm sàng. Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, có một khối u ở mi trên mắt trái to nhanh trong vòng 2 tháng. Bệnh nhân đã được cắt khối u và làm xét nghiệm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch. Kết quả: Xét nghiệm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch đã cho thấy đây là một trường hợp u thần kinh nội tiết với các triệu chứng điển hình (dương tính với NSE và CK20, âm tính với LCA, HMB-45 và CD99). Kết luận: Đây là trường hợp u thần kinh nội tiết đầu tiên được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện Mắt Trung ương với các triệu chứng lâm sàng, mô bệnh học và hóa mô miễn dịch điển hình. ABSTRACT MERKEL CELL CARCINOMA OF THE EYELID: A CASE REPORT AND LITERATURE REVIEW Hoang Anh Tuan, Ta Van To * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007: 163 - 166 Background: Merkel cell carcinoma of the eyelid is a rare and aggressive tumor with neuroendocrine features. One tenth of all cases affect the eyelids and periocular region, typically in the elderly population. Aims: To evaluate the clinicopathological and immunohistochemical characteristics of Merkel cell carcinoma. Patient and Methods: Retrospective case report and literature review. A 63-year-old woman presented with a progressively enlarging lobulated mass on her left upper eyelid, which had developed over a period of 2 months. The mass was resected and examined histopathologically and immunohistochemically. Results: Histopathologic and immunohistochemical analysis of the eyelid tumor revealed a neuroendocrine carcinoma with features that are typical of Merkel cell carcinoma (positive with NSE and CK20, negative with LCA, HMB-45 and CD99). Conclusion: This is the first case of Merkel cell carcinoma of the eyelid diagnosed and treated at Vietnam National Institue of Ophthalmology (VNIO). This case illustrates the typical clinical, histopathologic and immunohistochemical features of Merkel cell carcinoma. ĐẶT VẤN ĐỀ * Khoa Xét nghiệm tổng hợp, Bệnh viện Mắt Trung ương. ** Khoa Giải phẫu bệnh-tế bào, Bệnh viện K Hà Nội. U thần kinh nội tiết hay u tế bào Merkel là một u hiếm gặp, có nguồn gốc từ tế bào Merkel là các tế bào đảm nhiệm chức năng xúc giác trên bề mặt da, phân bố ở các lớp sâu của biểu bì và nang lông (3) . Bệnh được Toker mô tả lần đầu năm 1972 như là một biến thể của ung thư biểu mô tuyến mồ hôi. Vài năm sau, Tang và Toker đã phát hiện thấy các hạt thần kinh nội tiết đậm đặc với dòng điện tử trong bào tương tế bào; từ đó bệnh mang tên u thần kinh nội hay u tế bào Merkel. Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có thể là yếu tố nguy cơ quan trọng vì hầu hết các trường hợp u thần kinh nội tiết gặp ở người da trắng (2) . Bệnh gặp nhiều ở nam hơn ở nữ, chủ yếu ở các vùng da hở của cơ thể, đặc biệt là ở vùng đầu mặt cổ (2) . Một phần mười các trường hợp u thần kinh nội tiết gặp ở vùng quanh nhãn cầu và mi mắt; điển hình là gặp ở những người già trên 50 tuổi (10,14) . U thần kinh nội tiết có khả năng di căn và thường di căn đến các hạch vùng và sau đó có thể di căn đến gan, phổi, não và xương (13) . GIỚI THIỆU BỆNH ÁN Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, số hồ sơ A489/03- Bệnh viện Mắt Trung ương, vào viện vì xuất hiện một khối u ở mi trên mắt trái. Bệnh sử Trước khi vào viện 2 tháng, bệnh nhân bị nổi khối u mi trên mắt trái, không đau nhức, không chảy máu, gần đây to rất nhanh. Khám lâm sàng + Mắt trái: Khối u ở mi trên mắt trái, liên tục với sụn mi, mật độ chắc, chiếm gần hết chiều dài mi trên, kích thước khoảng 3x2 cm, ấn không đau, không chảy máu, không gây loét da mi và kết mạc mi. Giác mạc trong, tiền phòng sâu sạch, thể thuỷ tinh đục NOCTURNAL ENURESIS THEORETIC BACKGROUND AND PRACTICAL GUIDELINES BS Nguyễn Huỳnh Trọng Thi Khoa thậnthận-nội tiết Introduction • Enuresis or bed wetting is the leakage of urine while sleeping in children aged years or older • Primary NE who have never been dry at night for an uninterrupted period of at least months Epidemiology • Enuresis is a common condition:510% year-olds regularly wet their bed • Enuresis spontaneously resolves in 15% of patients • If left untreated can persist into aldulthood for around 3% Etiology and Pathogenesis • Polyuria is explained by a nocturnal lack of the antidiuretic pituitary hormon vasopressin • Nocturnal detrusor overactivity →reduce bladder capacity • Arousal disorder while asleep Comorbidity and consequences • Low self-esteem as long as they continue to wet their beds • Neuropsychiatric disturbances, such as attention deficit hyperactivity disorder(ADHD)(approximately 15%) • Depressive problems and problems at school and work Treatment 1.Desmopressin • Desmopressin retains the hormon’s antidiuretic effect, reduced urine production • 1/3 of unselected enuretic children: complete reponse, 1/3:partial reponse and 1/3: no reponse Treatment 1.Desmopressin • The initial dosage is 240ug- to be taken 0.5-1h before bedtime • The lack of a beneficial effect after 1-2 weeks of therepy means that treatment should be stopped Treatment 1.Desmopressin If the respond is good, the dosage should be lowered to 120 ug to determine whether this is enough to keep the child dry and then regular drug-free intervals should be interspersed to check if the medication is still needed Treatment 1.Desmopressin • Contraindication: polydipsia • In order to eliminate the risk for hyponatremia, the child should limit fluid intake to a maximum of 200ml from 1h before medication until the next morning Treatment 2.Enuresis alarm • The first drop of urine that reaches a detector in the bed or the underclothes elicits a strong arousal stimulus, thereby gradually teaching the patient to wake up instead of wetting the bed • The response rate: 50-80% Treatment 2.Enuresis alarm:rules for successful • A parent sleep in the child’s room and help them get up immediately when the alarm goes off • Treatment needs to be continuous; no weekend alarm holidays! • Follow-up frequently Treatment 3.Anticholinergic • Child with signs of detrusor overactivity: greatest chance of success • Constipation and residual urine need to be excluded or treated before anticholinergic treatment • The family should be instructed to look out for UTI symptoms Treatment 3.Anticholinergic • Starting dosage of mg, giving 1h before bedtime, increasing to mg & adding desmopressin • The successfully treated child should taper therapy at least three to four times per year until staying dry without drug treatment Treatment 4.Imipramine Should never be prescribed to a child with a history of unexplained syncope, palpitation, unstable arrhythmias or sudden cardiac death in the family without first ruling out long QT syndrom Treatment 4.Imipramine • The dosage of 25-50 mg, taken 1h before bedtime • Side effects are common during the first weeks of therapy, the anti-enuretic effect is evident within month • It is important to take regular drug holidays to decrease the risk of developing tolerance(2 weeks off medication every months) Practical Guidelines 1.First line treatment • The first treatment for the family who is well-motivated and well informed is the enuresis alarm • Desmopressin is the firstline treatment for families who are not sufficiently motivated to use the alarm Practical Guidelines 2.Secondary therapy • Anticholinergic treatment is then the treatment of choice • Desmopressin, the alarm & the anticholinergic have all been tried without success, the cautious use of imipramine is warranted THANK YOU !!! HỌCTHUYẾT THẦN KINH NỘI TIÊT CỦA QUÁ TRÌNH LÃO HOÁ Lich sử • Thuyết thần kinh nội tiết của quá trình lão hoá được mô tả lần đầu tiên trong luận văn thạc sĩ của nhà lão khoa suất sắc người Nga và Vladimir Dilman. • Mặc dù Dilman là một nhà khoa học và soạn giả nổi tiếng ở nước Nga nhưng ông lại không được biết đến ở bên ngoài các nước Đông Âu vì hầu hết các sách và bài báo của ông đều được biên soạn bằng tiếng Nga. Năm 1981. hai năm trước khi công bố một quả bom tấn , “kéo dài sự sống” (Life Extension, 2,5 triệu bản), một trong những cuốc sách của Dilman được dịch sang tiếng Anh. • Ward Dean, M.D một nhà lão khoa nổi tiếng của nước Mỹ đã tình cờ đọc được một trong số bản coppy này và sau đó ông đã cùng Vladimir Dilman phát triển học thuyết này và cho ra đời của cuốn “Học thuyết thần kinh nội tiết của quá trình lão hoá và các bệnh thoái hoá” xuất bản năm 1992. Luận điểm trung tâm trong học thuyết • Luận điểm trung tâm trong học thuyểt của Dilman là sự nhạy cảm vùng dưới đồi đối với sự phản hồi âm tính, chủ yếu từ các hormone tuyến yên và các tuyến đích, giảm theo độ tuổi, kết quả là hoạt động của vùng dưới đồi tăng lên làm phá vỡ trạng thái cân bằng nội môi và phát sinh bệnh tật. • Khi chúng nhiều tuổi hơn, vùng dưới đồi mất khả năng điều hoà hoạt động của toàn bộ cac hormone trong cơ thể một cách chính xác và các thụ thể tiếp nhận hormone này trong vùng dưới đồi cũng thiếu nhạy cảm với chúng. Theo dó, khi chúng ta già quá trình tiết của rất nhiều hormone bị suy sụp và tác động của nó cũng bị suy giảm do sự suy giảm của thụ thể. • Học thuyết thần kinh nội tiết giải thích nguyên nhân của các bệnh chủ yếu của qúa trình lão hoá, gây ra trên 85% ca tử vong và ốm yếu tàn tật ở những người ở tuổi trung mien và người già. Các bệnh này bao gồm béo phì, xơ vữa động mạch, cao huyết áp, tiểu đường, ung thư, rối loạn tự miễn, suy giảm miễn dịch và hyperadaptosis. Hệ thống nội tiết • Mặc dù tuyến yên trong não trực tiếp điều khiển hệ thống nội tiết, tuyến yên này bản thân nó cũng được điều khiển bằng tuyến một cấu trúc khác gọi là vùng đươi đồi. Các chất được biết là “yếu tố giải phóng” được tiết ra từ vùng dưới đồi cạnh tuyến yên và hoạt hoá giải phóng một hoặc nhiều hormone của nó. Các hormone này kích thích sự tạo thành hormone của các tuyến đích ví dụ như tuyến giáp, tuyến thượng thận, tinh hoàn, buồng trứng và tuyến ức. [...]... ức) Sự phá hỏng hay làm biến đổi chức năng của các homeostat này gây ra những thay đổi trong trao đổi chất đặc trưng của quá trình lão hoá và các bệnh của lão hoá Ưu điểm của học thuyết Cái hay của thuyết này là không phủ nhận các thuyết khác, các thuyết về quá trình lão hoá có uy tín hơn, mà nó đứng độc lập Hơn nữa, nó lại kết hợp hay bổ xung cho các học thuyết khác Nhược điểm • Không giải thích... chu kỳ của toàn bộ hệ thống thần kinh nội tiết, • Chu kỳ ngủ-thức trong 24h và hoạt động của các đồng hồ sinh học khác Cân bằng nội môi và lão hoá • Sự thay đổi tính nhạy cảm của vùng dưới đồi đổi với sự phản hồi âm tính là cơ chế làm cho quá trình sinh trưởng và phát triển có thể xảy ra • Theo đó trong suốt thời ký thơ ấu và tuổi dậy thì, có sự thay đổi không ngừng của trạng thái cân bằng nội môi,... nhấp nhô của móng tăng lên do quá trình hydrat hoá giảm Thần kinh • giảm nhanh hơn mật độ các cấu trúc thần kinh và tăng sự phức tạp với tuổi già Số lượng các hạt Meissner bị giảm theo độ tuổi từ BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG THẬN VÀ NGƯỜI CAO TUỔI A SỰ LÃO HÓA SINH LÝ CỦA CHỨC NĂNG THẬN I II Dịch tễ học xác định lão hoá Những nét đặc trưng lão hóa thận sau: − Lão hóa thận thường triệu chứng Sự lão hóa không kèm với protein niệu, hồng cầu niệu − Trong tình ổn định, biểu rối loạn chức rõ nhạy − Trái lại, người cao tuổi có hạn chế khả thích ứng thay đổi đột ngột phần nước điện giải huyết động, điều giải thích suy thận chức thường gặp vài tình bệnh lý − Cần có thích hợp điều trị tất người cao tuổi Những biến đổi mặt hình thái chức Những biến đổi mặt hình thái tóm tắt đây: Những biến đổi không giống cá thể − Nới rộng khoảng gian mạch − Dãn teo ống thận − Dày màng đáy cầu thận ống thận − Giảm kích thước thận: 0,5cm cho 10 năm kể từ 40 tuổi − Giảm số lượng tiểu đơn vị thận chức năng; giảm 10% sau 70 tuổi 30% 80 tuổi Những biến đổi mặt chức bao gồm: − Giảm dần cung lượng lọc cầu thận, thay đổi theo cá nhân, trung bình giảm 0,75ml/ phút/ năm kể từ tuổi 40 trở − Giảm cung lượng dòng máu thận từ 600 xuống 300ml/ phút/ 1,73𝑚𝑚2 30 80 tuổi − Có giữ vững tương đối độ lọc cầu thận với điều kiện có gia tăng phân số lọc tính đề kháng thận Những biến đổi nhấn mạnh tính quan trọng việc đo độ lọc cầu thận người cao tuổi Công thức Cockcroft- Gault: Clairance cre= III ( 140−𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡𝑡)× 𝑃𝑃×𝐴𝐴 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 𝑚𝑚𝑎𝑎𝑎𝑎 Trong A= 1,03 nữ A= 1,23 nam Vì vậy, Creatinin máu>150 mmol/ l chứng tỏ suy thận nặng người cao tuổi Cân Natri Trong điều kiện ổn định, người cao tuổi bệnh nhân suy thận mạn, thận có khả giữ ổn định thăng nội mô thời gian dài 273 BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG IV V VI VII VIII B Trong trường hợp có biến đổi phần, nguy rối loạn tăng lên, đặc biệt trường hợp nước ngoại bào ứ nước nội bào Cân Natri người cao tuổi có đặc điểm: − Sự tiết muối thích ứng với phần tình thông thường − Có khuynh hướng muối qua đường thận − Đáp ứng thận chậm trường hợp thay đổi nhanh phần, vậy:  Nguy giảm thể tích máu gia tăng trường hợp giảm đột ngột phần muối  Nguy ứ nước- muối trường hợp phần nhiều muối Cô đặc pha loãng nước tiểu Những bất thường cô đặc pha loãng nước tiểu thông thường tiềm ẩn Tuy nhiên quan sát người cao tuổi bất thường sau: − Có gia tăng nguy giảm Natri máu:  Trong trường hợp gia tăng đột ngột phần nước  Trong trường hợp điều trị thuốc, lợi tiểu tâm thần − Có gia tăng nguy tăng Natri máu:  Nguy thường gặp, trừ trường hợp hạn chế nước mức, bệnh nhân cao tuổi có liệt nửa người  Nguy tăng Natri máu phần lớn giảm cảm giác khát Cân Kali Ơ người cao tuổi người ta nhận thấy rằng: − Giảm Kali khoảng 20%( gắn liền với giảm khối lượng phần ăn uống) − Khả hạ Kali máu:  Thuận lợi điều trị lợi tiểu  Dấu ấn hạ Kali máu: rối loạn nhịp, rối loạn vận chuyển − Có giảm tiết ống thận Kali( liên quan với trở ngại hệ thống ReninAngiotensine- Aldosterone giảm độ lọc cầu thận) − Nguy tăng Kali máu: đặc biệt dùng thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali, ức chế men chuyển, thuốc kháng viêm không steroid Can toan kiềm Ơ ngưởi cao tuổi cân acide- base giữ vững tiết ngày thích ứng với phần, nhiên có chậm tiết ion acide Cân Phospho- Calci − Có giảm sản xuất thận yếu tố 1,25(OH)2D3, dạng hoạt động vitamin D Thiếu hụt tiền chất 25(OH)D2, gắn liền với sai sót phần ánh nắng mặt trời, cần phải nghiên cứu − Thiếu vitamin D giảm Calci máu gây nên tăng cận giáp thứ phát chất khoáng xương − Tái hấp thu Calci ống thận không bị rối loạn, biến đổi cân calci thứ phát hấp thu calci ruột giảm thiếu vitamin D Các Hormon yếu tố nội sinh − Giảm hoạt động hệ thống Renin- Angiotensin- Aldosterone − Giảm sản xuất monoxyde azote( NO) ( nguy gia tăng suy thận cấp thiếu máu cục bộ) SUY THẬN MẠN Ở NGƯỜI CAO TUỔI 274 BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG I II Tỷ lệ mắc suy thận mạn gia tăng dần với tuổi: sau 70 tuổi, gần 5% MỤC LỤC NHI KHOA III (Nhi tim mạch-Thận-Tiết niệu-Huyết học-Nội tiết) Tên giảng Tim mạch-Khớp Thấp tim (bao gồm chương trình phòng thấp) Suy tim Bệnh tim bẩm sinh Viêm tim Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Viêm khớp thiếu niên Huyết học Bệnh bạch cầu cấp trẻ em Hội chứng xuất huyết trẻ em Bệnh thiếu máu trẻ em Thận- Tiết niệu 10 Đái máu trẻ em 11 Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu khuẩn 12 Hội chứng thận hư trẻ em 13 Nhiễm trùng tiết niệu trẻ em 14 Suy thận cấp trẻ em Nội tiết 15 Suy giáp 16 Tăng sản tuyến thượng thận 17 Sự phát triển dậy bình thường bệnh lý 18 Đái tháo đường trẻ em 19 Bướu giáp đơn  Tiết LT Tiết LS Trang 2 1 6 3 6 13 21 25 30 37 42 53 2 6 58 63 69 74 78 1 1 3 3 83 88 92 97 101 Thấp tim THẤP TIM Mục tiêu Nhận biết nguyên nhân dịch tễ học bệnh Phân tích dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng Trình bày cách điều trị phòng bệnh Hướng dẫn bà mẹ biết phòng bệnh chăm sóc Đại cương Thấp tim bệnh viêm lan tỏa tổ chức liên kết, quan thường bị tổn thương tim, khớp, hệ thần kinh trung ương, da tổ chức da Trong tổn thương tim quan trọng đưa đến tử vong giai đoạn cấp bệnh thành sẹo làm biến dạng van tim đưa đến bệnh tim thấp Bệnh có liên quan đến trình viêm nhiễm đường hô hấp (viêm họng, viêm amygdales) liên cầu khuẩn beta tan máu nhóm A gây Nguyên nhân Nguyên nhân gây bệnh thấp tim liên cầu khuẩn ( tan máu nhóm A (LCK) Bằng phản ứng huyết đặc hiệu, người ta phân lập 80 týp khác LCK nhóm A, có 10 týp hay gặp M týp 1, 3, 5, 6, 14, 18, 19, 24, 27, 29 Tổn thương khởi đầu LCK nhóm A viêm họng, viêm amygdales, gây bệnh thấp tim Các tổn thương khởi đầu da LCK không gây nên bệnh thấp tim Dịch tễ học Lứa tuổi hay gặp : - 15 tuổi Hiếm gặp trẻ tuổi người lớn 25 tuổi Giới : nam nữ mắc bệnh tương đương Hàng năm giới có khoảng 20 triệu trẻ em bị mắc bệnh thấp tim, có 0,5 triệu trẻ tử vong di chứng van tim hậu thấp.(Hội Tim mạch học quốc gia VN,2000) Tần suất mắc bệnh thay đổi theo quốc gia , nước phát triển cao, khoảng 1-12%.Ở Việt Nam, tần suất mắc bệnh từ - 4,5 %, tỷ lệ tử vong 6,7 % ( Hội Tim mạch học quốc gia,2000) Yếu tố thuận lợi : Điều kiện sinh hoạt thấp : nhà chật hẹp, ẩm thấp, đông người, thiếu vệ sinh,dinh dưỡng Khí hậu : lạnh, ẩm Mùa đông đầu xuân: Tần suất bệnh cao mùa khác năm Cơ địa dị ứng Chẩn đoán Chẩn đoán bệnh thấp tim dựa vào tiêu chuẩn Jones cải tiến : 4.1 Tiêu chuẩn : 4.1.1 Viêm tim : Là biểu thường gặp nguy hiểm Chẩn đoán sớm, điều trị đúng, bệnh nhân khỏi bệnh phòng tái phát Chẩn đoán sai, điều trị muộn, bệnh nhân tử vong suy tim cấp di chứng van tim Tất thành phần tim bị viêm Viêm tim + nội tâm mạc biểu bệnh lý hay gặp Gọi viêm tim có hay nhiều triệu chứng sau : Tiếng thổi, tim to, tiếng cọ màng tim, suy tim - Tiếng thổi : + Tiếng thổi tâm thu mỏm tim : Do viêm van lá, hay gặp Nghe rõ mỏm tim, cường độ 2/6 - 4/6, lan lên phía nách trái, không thay đổi theo tư thế, âm sắc cao, chiếm gần hết thời kỳ tâm thu Tiếng thổi cần phân biệt với hội chứng thổi click kết hợp với sa van lá, biểu tiếng click tâm thu tiếng thổi cuối tâm thu Tiếng thổi cần phân biệt với tiếng thổi vô tội thường có người bình thường, đặc biệt trẻ em, chiếm phần thời kỳ tâm thu, nghe to, người lo lắng bị sốt, lan rộng người thành ngực mỏng Tiếng thổi vô tội nghe lúc, có xu hướng thay đổi âm sắc, cường độ theo tư hô hấp Có loại tiếng thổi vô tội : Tiếng thổi kiểu (ejection type) : nghe rõ vùng động mạch phổi, lan lên cổ Tiếng thổi êm dịu tiếng nhạc tiếng rung nhẹ, âm sắc trầm, nghe rõ dọc bờ trái xương ức, lan mỏm, dễ nhầm với tiếng thổi hở van + Tiếng thổi tâm trương mỏm tim : Còn gọi tiếng Carey-Coombs, ông tìm ra, xuất tim bị dãn đột ngột thời kỳ tâm trương dây chằng, cột bị căng đột ngột Cường độ tiếng thổi nhẹ, nghe rõ tư nằm nghiêng trái nín thở thời kỳ thở Khi tim to MỤC LỤC I-THUYẾT THẦN KINH NỘI TIẾT Giới thiệu 2 Nội dung học thuyết 3 Một số hạn chế học thuyết II- LÃO HOÁ DA Sinh lý học da người Sự thay đổi cấu trúc da theo tuổi tác 12 Những thay đổi hoá sinh 17 Các chế phân tử lão hóa da 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 I-THUYẾT THẦN KINH NỘI TIẾT Giới thiệu Thuyết thần kinh nội tiết trình lão hoá mô tả lần luận văn thạc sĩ nhà lão khoa suất sắc người Nga Vladimir Dilman Mặc dù Dilman nhà khoa học soạn giả tiếng nước Nga ông lại đến bên nước Đông Âu hầu hết sách báo ông biên soạn tiếng Nga Năm 1981 hai năm trước công bố bom , “kéo dài sống” (Life Extension, 2,5 triệu bản), cuốc sách Dilman dịch sang tiếng Anh Ward Dean, M.D nhà lão khoa tiếng nước Mỹ tình cờ đọc số coppy sau ông Vladimir Dilman phát triển học thuyết cho đời “Học thuyết thần kinh nội tiết trình lão hoá bệnh thoái hoá” xuất năm 1992 Vladimir Dilman Ward Dean, M.D Trên sở quan sát tiến hành nhiều năm bệnh nhân lớn tuổi nghiên cứu động vật Các trình lão hoá nguyên nhân quan tâm nước Nga Vladimir Dilman người đâu tiên phát triển thuyết lão hoá sơ sở thay đổi chức xảy vùng đồi 2 Nội dung học thuyết [1] 2.1 Luận điểm trung tâm Luận điểm trung tâm học thuyểt Dilman nhạy cảm vùng đồi phản hồi âm tính, chủ yếu từ hormone tuyến yên tuyến đích, giảm theo độ tuổi, kết hoạt động vùng đồi tăng lên làm phá vỡ trạng thái cân nội môi phát sinh bệnh tật Khi chúng nhiều tuổi hơn, vùng đồi khả điều hoà hoạt động toàn cac hormone thể cách xác thụ thể tiếp nhận hormone vùng đồi thiếu nhạy cảm với chúng Theo dó, già trình tiết nhiều hormone bị suy sụp tác động bị suy giảm suy giảm thụ thể Học thuyết thần kinh nội tiết giải thích nguyên nhân bệnh chủ yếu qúa trình lão hoá, gây 85% ca tử vong ốm yếu tàn tật người tuổi trung mien người già Các bệnh bao gồm béo phì, xơ vữa động mạch, cao huyết áp, tiểu đường, ung thư, rối loạn tự miễn, suy giảm miễn dịch hyperadaptosis Hai bệnh khác – suy giảm mãn kinh không tránh được, xảy đặn với tuổi già (Mãn kinh theo Dilman bệnh,, ông mô tả bệnh vi phạm thường xuyên đến bất biến bên thể) 2.2 Hệ thống nội tiết Mặc dù tuyến yên não trực tiếp điều khiển hệ thống nội tiết, tuyến yên thân điều khiển tuyến cấu trúc khác gọi vùng đươi đồi Các chất biết “yếu tố giải phóng” tiết từ vùng đồi cạnh tuyến yên hoạt hoá giải phóng nhiều hormone Các hormone kích thích tạo thành hormone tuyến đích ví dụ tuyến giáp, tuyến thượng thận, tinh hoàn, buồng trứng tuyến ức 2.3 Vùng đồi cân nội môi Nguồn gốc sinh lý học khái niệm cân nội môi Cân nội môi trạng thái trì thông số sinh lý, nội tiết, sinh hoá thể khoảng hẹp giúp cho thể khoẻ mạnh sinh tồn Khoảng cân nội môi mà thể đòi hỏi tương đối hẹp, kỳ thông số then chốt mức “bình thường” (ví dụ huyết áp, đường máu, than nhiệt), xem mắc bệnh Vùng đồi quan cân nội môi thể, chịu trách nhiệm trì trạng thái cân hầu hết trình sinh học khoảng hẹp Yếu tố giải phóng tiết từ vùng đồi để khởi đầu thay đổi trình tiết hormone tuyến yên Quá trình tiết trì than nhiệt, huyểt áp, trạng thái no, đói, tập tính giới tính, cân chất hoá học, nuớc, chu kỳ kinh nguyệt hang loạt hoạt động chức thông thường Để tuyến đồi hoạt động vậy, phải nhạy cảm với thay đổi sinh hoá nhỏ bắt nguồn chức Quá nhiều hay it hormone định mô làm cho vùng đồi tiết yếu tố giải phóng đặc thù hay nhiều và/hoặc yếu tố ức chế để mang lại điều chỉnh cần thiết Các hormones giải phóng từ vùng đồi, làm cho tuyến yên giải phóng hormone kích thích Các hormone kích thích làm cho tuyến nội tiết ngoại vi (tuyến giáp, tuyến thượng thận, buồng trứng tinh hoàn) để tiết hormone (thyroxine, cortisone, estrogen, progesterone testosterone tên số loại hormone) Hệ thống điều khiển theo chế phản hồi âm tính-ví dụ nồng độ hormone ngoại vi máu tăng lên (như thyroxin hay testosterone), phản hồi đến vùng đồi tuyến yên, tín hiệu chíng làm giảm lượng yếu tố kích thích tuyến yên giải phóng hormone hormone 2.4 Tuyến tùng Những nghiên cứu gần thân vùng đồi bị tác động cấu trúc khác não gọi tuyến tùng Tuyến tùng có vai trò điều hoà thực chức theo chu kỳ toàn hệ thống thần ... anticholinergic have all been tried without success, the cautious use of imipramine is warranted THANK YOU !!!

Ngày đăng: 19/10/2017, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan