quyet dinh giao chi tieu td nam 2017

1 170 0
quyet dinh giao chi tieu td nam 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

quyet dinh giao chi tieu td nam 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH Số: 861/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Trà Vinh, ngày 23 tháng 5 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Giao nhiệm vụ thực hiện các tiêu chí về cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2012 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012; Căn cứ Nghị quyết số 08/2010/NQ-HĐND ngày 10/12/2010 của Hội đồng Nhân dân tỉnh “Về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 5 năm (2011- 2015)”; Căn cứ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Chương trình công tác năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh; Xét báo cáo số 80/BC-SKHĐT ngày 9 tháng 4 năm 2012 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2011; một số nhiệm vụ trọng tâm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2012; Theo đề nghị của Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Giao nhiệm vụ thực hiện các tiêu chí về cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2012, cụ thể như sau: 1. Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp Ban quản lý Khu kinh tế: cải thiện các tiêu chí về “Chi phí gia nhập thị trường” và “Tính minh bạch”. a) Chủ trì tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh tổ chức các cuộc hội nghị, hội thảo định kỳ với cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư. Định kỳ tiếp xúc, đối thoại trực tiếp, lắng nghe ý kiến doanh nghiệp và nhà đầu tư để kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, từ đó tạo cầu nối gắn kết giữa chính quyền địa phương với doanh nghiệp và nhà đầu tư nhằm tạo ra môi trường đầu tư minh bạch đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh. b) Triển khai thực hiện kịp thời các chính sách ưu đãi đầu tư của Chính phủ áp dụng đối với doanh nghiệp, nhà HỘI NÔNG DÂN VIỆT NAM BCH HỘI NÔNG DÂN TỈNH CAO BẰNG * Số 355 -QĐ/HNDT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cao Bằng, ngày 10 tháng năm 2017 QUYẾT ĐỊNH Về việc giao tiêu thi đua năm 2017 BAN THƯỜNG VỤ HỘI NÔNG DÂN TỈNH CAO BẰNG Căn Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2013; Căn Quyết định số 2744-QĐ/HNDTW ngày 17 tháng 02 năm 2017 Ban chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, việc giao tiêu thi đua năm 2017; Căn Quyết định số 1218-QĐ/HNDTW ngày 24 tháng 12 năm 2014 Hội Nông dân Việt Nam việc ban hành Quy định Thi đua, Khen thưởng Hội Nông dân Việt Nam; Căn kết họp Hội đồng thi đua, khen thưởng Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng, QUYẾT ĐỊNH Điều Giao tiêu thi đua công tác Hội phong trào nông dân năm 2017 cho Hội Nông dân huyện, thành phố (kèm theo biểu giao tiêu thi đua) Điều Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng, văn phòng, ban, Hội Nông dân huyện, thành phố thực Quyết định này./ Nơi nhận: - Phòng TĐKT BTCTW Hội; - Ban Thi đua, khen thưởng (Sở Nội vụ); - Thành viên HĐTĐKT (HND tỉnh); - HND huyện, thành phố; - VP, ban chuyên môn tỉnh Hội; - Lưu VT T/M BAN THƯỜNG VỤ CHỦ TỊCH (Đã ký) Hoàng Thanh Bình Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 Tài liệu: Docs.v Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888 n Hỗ trợ : Y!M minhu888 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KINH TẾ  BÀI TIỂU LUẬN Tên đề tài: QUYẾT ĐỊNH SỐ 1547/QĐ-BKH VỀ VIỆC GIAO CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Giáo viên hướng dẫn : TS. Tuyết Hoa Niekdam Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Lớp : Kinh Tế Nông Lâm K07 Buôn Ma Thuột, Tháng 09 năm 2010 Danh sách nhóm 3 1. Trần Thị Mỹ Trang ( Trưởng nhóm ) 2. Lê Anh Tuấn 3. Phạm Quang khương 4. Nguyễn Ba Phi 5. Nguyễn Tiến Dũng 6. Kiều Thanh Long 7. Châu Bảo Duy 2 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Như chúng ta đã biết rừng là một trong những nguồn tài nguyên quý mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta. Đã có những lúc như vậy mà có những câu nói như: “Rừng là vàng, biển là bạc”. Nhưng nếu chúng ta biết cách bảo vệ và khai thác rừng một cách hợp lý thì lúc đó rừng sẽ là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội. Bên cạnh đó rừng còn giữ chức năng cực kỳ quan trọng: Rừng tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu, đảm bảo quá trình chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh. Nó còn duy trì tính ổn định và độ màu mỡ cho đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá của các thiên tai, bên cạnh đó nó còn bảo tồn nguồn nước mặt, nước ngầm, làm giảm độ ô nhiễm của không khí và cả nguồn nước. Vào khoảng giữa thế kỷ XX, diện tích rừng của nước ta vào khoảng 14,06 triệu ha rừng, chiếm khoảng 43% diện tích đất tự nhiên. Sau những năm chiến tranh diện tích rừng của nước ta chỉ còn lại 9,5 triệu ha rừng, chiếm khoảng 29% diện tích cả nước. Trong những năm vừa qua đẻ đáp ứng nhu cầu dân số ngày càng tăng, để hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng nền kinh tế còn yếu của mình, nhân dân Việt Nam vẫn phải khai thác mạnh mẽ diện tích rừng còn lại. Điều đáng buồn ở đây là chúng ta đã khai thác một cách ồ ạt, rừng vẫn tiếp tục bị xâm hại và chưa được kiểm soát. Cuối cùng chúng ta cũng đã phải trả giá cho những hành động đó. Nhiều khu rừng trước đay rất trù phú giờ nó đã trở nên hoang sơ, cằn cỗi thì giờ cũng dã bị xuống cấp trầm trọng. Đặc biệt những năm gần đây đã thường xuyên xảy ra những thiên tai và nó đã gây ra những tổn thất lớn về kinh tế, thậm chí phải trả giá cả tính mạng. Những trận lụt lội rất lớn cũng đã xảy ra ở hầu hết các vùng trong cả nước. Nhất là các trận lụt lội ở 6 tỉnh miền trung. Bên cạnh đó hạn hán cũng đã xảy ra ở nhiều nơi mà đã 3 có những lúc chúng ta đã cho rằng đó là do ảnh hưởng của hiện tượng Elnino, nhưng ở đây ta cũng phải hiểu thêm rằng là con người chúng ta đã tác đọng quá nhiều đến hệ sinh thái rừng và đã làm cho hậu quả của nó ngày càng tồi tệ hơn. Qua đây chúng ta mới thấy được tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống và môi trường của chúng ta là như thế nào? Và để minh chứng cho điều đó là chính phủ nước ta đã đưa ra quyết định 1547/ QĐ – BKh về phát triển kinh tế xã hội, cải thiện môi trường năm 2009 mà mục tiêu đó là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Đây cũng là lí do mà nhóm chúng tôi chúng tôi quyết định chọn đề tài này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tình hình thực hiện của dự án 5 triệu ha rừng thuộc quyết đinh 1547/QĐ-BKH. Đề xuất các giả pháp để thực hiện tốt  P. H         P. H     Chuyên ngành   : 60310105      L Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa được công bố nội dung ở bất kì đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, trung thực. Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Học viên thực hiện Đào Thị Yến Nhi MC LC Trang ph bìa L Mc lc Danh mc các t vit tt Danh mc các bng biu Danh mc các hình v PHN M U 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Cấu trúc đề tài 3 NG QUAN LÝ THUYT VÀ THC TIN 5 1.1 Các định nghĩa và khái niệm 5 1.1.1 Hộ gia đình 5 1.1.2 Chủ hộ 5 1.1.3 Chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình 6 1.1.4 Giáo dục trung học 7 1.2 Vấn đề lựa chọn tiêu dùng (Mas-collet và cộng sự, 1995) 7 1.3 Lý thuyết đầu tư giáo dục của hộ gia đình 8 1.3.1 Lý thuyết lợi nhuận đầu tư cho giáo dục 8 1.3.2 Mô hình lý thuyết về lựa chọn số năm đến trường của trẻ 8 1.4 Hành vi ra quyết định của hộ gia đình 11 1.5 Các nghiên cứu có liên quan 11 1.5.1 Các yếu tố tác động đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở vùng nông thôn Ấn Độ (Tilak, J.B.G. ,2002) 11 1.5.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục của hộ gia đình: thể hiện tầm quan trọng của giáo dục (Huston, S.J. ,1995) 12 1.5.3 Chi tiêu giáo dục ở vùng thành thị Trung Quốc: tác động của thu nhập, các đặc điểm hộ gia đình và nhu cầu giáo dục trong và ngoài nước (Quian and Smith,2008) 13 1.6 Khung phân tích của nghiên cứu 15 U 18 2.1 Mô hình lý thuyết kinh tế chi tiêu hộ gia đình 18 2.2 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài 20 2.3 Lựa chọn các biến đại diện sử dụng trong mô hình 21 2.3.1 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 21 2.3.1.1 Chi tiêu của hộ gia đình 21 2.3.1.2 Chi tiêu thực phẩm của hộ gia đình 22 2.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình 23 2.3.2.1 Tuổi của chủ hộ 23 2.3.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ 23 2.3.2.3 Giới tính của chủ hộ 25 2.3.2.4 Sắc tộc của chủ hộ 25 2.3.2.5 Tình trạng hôn nhân của chủ hộ 26 2.3.2.6 Số thành viên còn đi học ở các bậc học khác và số trẻ em dưới 6 tuổi 26 2.3.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình 27 2.4 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.2 Dữ liệu nghiên cứu 28 C TRNG CHI TIÊU CHO GIÁO DC TRUNG HC CA H  32 3.1 Tổng quan về mẫu dữ liệu 32 3.2 Tổng hợp các biến trong mô hình 33 3.3 Chi tiêu cho giáo dục trung học 34 3.3.1 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình 34 3.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình 36 3.3.3 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình 39 C NGHIM 41 4.1 Mô hình hồi quy 41 4.2 Kiểm định mô hình 41 4.3 Giải thích kết quả của mô hình hồi quy 43 4.3.1 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 43 4.3.1.1 Chi tiêu bình quân hộ gia đình 43 4.3.1.2 Chi tiêu thực phẩm bình quân hộ gia đình 43 4.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình 44 4.3.2.1 Tuổi của chủ hộ 44 4.3.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ 44 4.3.2.3 Sắc tộc của chủ hộ 45 4.3.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình 45 4.3.3.1 Khu vực thành thị - nông thôn 45 4.3.3.2 Vùng miền 45 4.3.3.3 Thành phố trực thuộc trung ương 46 T LUN  KIN NGH 48 5.1 ĐẢNG BỘ CHI BỘ * ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Kon Tum, ngày tháng 05 năm 2017 BẢN CAM KẾT Thực Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đầy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội -Họ tên: ĐÀM TRUNG KIÊN Chức vụ: Sinh hoạt Đảng tại: Đơn vị công tác: Công ty CP Môi trường đô thị Kon Tum Sau học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đầy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ; Kế hoạch Đảng ủy Công ty CP Môi trường đô thị Kon Tum Bản thân xây dựng cam kết thực sau: Nhận thức thân sau học tập Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tăng cường xây dựng chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đầy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ: Tôi nhận thức được: - Về biểu suy thoái tư tưởng trị Một là: Phai nhạt lý tưởng cách mạng; dao động, giảm sút niềm tin vào mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hoài nghi, thiếu tin tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Hai là: Xa rời tôn chỉ, mục đích Đảng; không kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội; phụ hoạ theo nhận thức lệch lạc, quan điểm sai trái Ba là: Nhận thức sai lệch ý nghĩa, tầm quan trọng lý luận học tập lý luận trị; lười học tập chủ nghĩa Marx - Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Bốn là: Không chấp hành nghiêm nguyên tắc tổ chức Đảng; sa sút ý chí phấn đấu, không gương mẫu công tác; né tránh trách nhiệm, thiếu trách nhiệm, trung bình chủ nghĩa, làm việc qua loa, đại khái, hiệu quả; không ý thức hết lòng nước, dân, không làm tròn chức trách, nhiệm vụ giao Năm là: Trong tự phê bình giấu giếm, không dám nhận khuyết điểm; có khuyết điểm thiếu thành khẩn, không tự giác nhận kỷ luật Trong phê bình nể nang, né tránh, ngại va chạm, thấy không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh; lợi dụng phê bình để nịnh bợ, lấy lòng vu khống, bôi nhọ, trích, phê phán người khác với động cá nhân không sáng Sáu là: Nói viết không với quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Nói không đôi với làm; hứa nhiều làm ít; nói đằng, làm nẻo; nói hội nghị khác, nói hội nghị khác; nói làm không quán đương chức với lúc nghỉ hưu Bảy là: Duy ý chí, áp đặt, bảo thủ, làm theo ý mình; không chịu học tập, lắng nghe, tiếp thu ý kiến hợp lý người khác Tám là: Tham vọng chức quyền, không chấp hành phân công tổ chức; kén chọn chức danh, vị trí công tác; chọn nơi có nhiều lợi ích, chọn việc dễ, bỏ việc khó; không sẵn sàng nhận nhiệm vụ nơi xa, nơi có khó khăn Thậm chí tìm cách để vận động, tác động, tranh thủ phiếu bầu, phiếu tín nhiệm cho cá nhân cách không lành mạnh Chín là: Vướng vào "tư nhiệm kỳ", tập trung giải vấn đề ngắn hạn trước mắt, có lợi cho mình; tranh thủ bổ nhiệm người thân, người quen, người nhà dù không đủ tiêu chuẩn, điều kiện giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bố trí, xếp vào vị trí có nhiều lợi ích - Về biểu suy thoái đạo đức, lối sống Một là: Cá nhân chủ nghĩa, sống ích kỷ, thực dụng, hội, vụ lợi; lo thu vén cá nhân, không quan tâm đến lợi ích tập thể; ganh ghét, đố kỵ, so bì, tị nạnh, không muốn người khác Hai là: Vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, gây đoàn kết nội bộ; đoàn kết xuôi chiều, dân chủ hình thức; cục bộ, bè phái, kèn cựa địa vị, tranh chức, tranh quyền; độc đoán, gia trưởng, thiếu dân chủ đạo, điều hành Ba là: Kê khai tài sản, thu nhập không trung thực Bốn là: Mắc bệnh "thành tích", háo danh, phô trương, che dấu khuyết điểm, thổi phồng thành tích, "đánh bóng" tên tuổi; thích đề cao, ca ngợi; "chạy thành tích", "chạy khen thưởng", "chạy danh hiệu" Năm là: Quan liêu, xa rời quần chúng, không sâu sát sở, thiếu kiểm tra, đôn đốc, không nắm tình hình địa phương, quan, đơn vị mình; thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm trước khó khăn, xúc đòi hỏi đáng nhân dân Sáu là: Quyết định tổ chức thực gây lãng phí, thất thoát UBND XÃ ĐẠ M’RÔNG ĐOÀN KIỂM TRA PC GD THCS  Số: ……./TB-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. --------------------------------- Đạ M’rông, ngày 29 tháng 8 năm 2008 THÔNG BÁO CỦA ĐOÀN KIỂM TRA PHỔ CẬP GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ Về thời gian, đòa điểm, nội dung kiểm tra công nhận đơn vò đạt chuẩn Quốc gia phổ cập giáo dục trung học cơ sở, năm 2008. Thực hiện quyết đònh số: ………/QĐ-UBND ngày 28 tháng 8 năm 2008 của UBND xã Đạ M’rông V/v: thành lập đoàn kiểm tra công nhận đơn vò đạt chuẩn Quốc gia phổ cập giáo dục trung học cơ sở, năm 2008. Nay đoàn kiểm tra công nhận phổ cập giáo dục trung học cơ sở xã Đạ M’rông thông báo về thời gian, đòa điểm, nội dung kiểm tra tại đơn vò xã Đạ M’rông như sau: 1. Thời gian: Từ 8h00 đến 16 h 00 ngày 01 tháng 9 năm 2008. 2. đòa điểm: Tại trường TH Đạ M’rông 3. Thành phần: - Về phía đoàn kiểm tra: 1/ Bà ĐA CÁT K’ HƯƠNG - CT UBND xã - Trưởng đoàn. 2/ ông CIL HA NOEL - P. CT UBND xã- P. Trưởng đoàn. 3/ ông KRAJĂN HA LONG - Chánh VP UBND - Thành viên – Thư ký 4/ ông ĐA CÁT HA DƯƠNG – CT MTTQ xã - Thành viên. 5/ ông ĐA CÁT HA KRÊM – Bí thư xã Đoàn - Thành viên. - Về phí ban chỉ đạo phổ cập giáo dục THCS xã 1. ông PHAN VĂN DIỄN - HT trường THCS – Phó ban chỉ đạo phổ cập xã 2. ông LIÊNG JRANG HA TƯƠNG - HT trường TH – Thành viên 3. ông NGUYỄN HỒNG DỰ - HT trường TH – Thành viên 4. Bà NGUYỄN THỊ HOÀI - Nhân viên phụ trách công tác PC. 5. ông ĐINH DUY CHIẾN - Thành viên tổ vận động. 4. Nội dung Đoàn kiểm tra nghe báo cáo của ban chỉ đạo PC GD THCS xã, chất vấn một số vấn đề liên quan đến việc thực hiện và kết quả phổ cập giáo dục của đơn vò; kiểm tra hồ sơ phổ cập; kiểm tra thực tế một số hộ gia đình. Đoàn kiểm tra yêu cầu các đơn vò và cá nhân liên quan chuẩn bò tốt nội dung báo cáo; tham dự đúng thành phần và thời gian quy đònh. Nơi nhận: - HT các trường TH, THCS (T/h); - Thành viên BCĐ (P/h); - ĐU, HĐND, UBND (B/c); - Lưu VP. TRƯỞNG ĐOÀN KIỂM TRA CHỦ TỊCH TÊN CƠ QUAN CẤP TRÊN TÊN CƠ QUAN THUẾ RA QUYẾT ĐỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: ., ngày tháng năm QUYẾT ĐỊNH V/v bãi bỏ quyết định kiểm tra tại ( NNT .) CHỨC DANH THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN THUẾ RA QUYẾT ĐỊNH - Căn cứ Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành; - Căn cứ các Luật thuế, Pháp lệnh thuế, Pháp lệnh phí, lệ phí và các văn bản hướng dẫn thi hành; - Căn cứ Quyết định số . ngày của . quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Thuế/Cục thuế/Chi cục thuế; - Xét đề nghị của ., QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Bãi bỏ Quyết định số . ngày tháng . năm . của về việc kiểm tra tại ( NNT .) Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Ông/bà/tổ chức được kiểm tra có tên tại Điều 1 và Đoàn kiểm tra theo Quyết định số . chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. Nơi nhận: -Như Điều 2; -CQ chủ quản cấp trên của người nộp thuế được kiểm tra; - Lưu: VT; Bộ phận kiểm tra. THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN THUẾ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Mẫu số: 16/KTTT (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 của Bộ Tài chính) UBND Tỉnh Nam định Sở Giáo dục - đào tạo .---------------- V/v: Kiểm tra PCGDTHCS áp dụng năm 2008 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------- Biên B Biên bản kiểm tra Của phòng giáo dục - đào tạo Trực Ninh Về phổ cập giáo dục trung học cơ sở (Tính đến ngày 5 tháng 9 năm 2008) *. Tên đơn vị đợc kiểm tra :Xã Liêm Hải *. Thời gian kiểm tra : Ngày 10/10/ 2008 *. Thành phần đoàn kiểm tra : - Trởng đoàn:Ông Đặng Xuân Hữu- Phó trởng phòng GD -ĐT huyện Trực Ninh - Các uỷ viên: Ông: Trần Quang Hùng Chuyên viên phòng GD - ĐT Ông: Đoàn Thanh Hoà - Chuyên viên phòng GD - ĐT Ông: Trần Xuân Luỹ- Hiệu trởng trờng THCS Trực Đông Bà: Trần Thanh Hơng Chuyên viên phòng GD - ĐT *. Địa phơng: - Trởng ban chỉ đạo PCGDTHCS: Ông: Đỗ Hữu Xuyên Chủ tịch UBND Xã - Các uỷ viên: Ông: Nguyễn Miên

Ngày đăng: 19/10/2017, 21:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan