tt 140.2014 suadoi tt120

2 136 0
tt 140.2014 suadoi tt120

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

  !"#$%&'()*(&+,- Chính sách cai trị của thực dân Pháp - Về chính trị: Thực dân Pháp tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn; chia Việt Nam ra thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng, cấu kết với địa chủ. - Về kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; đầu tư vốn khai thác tài nguyên (mỏ than, mỏ thiết, mỏ kẽm…); xây dựng một số cơ sở công nghiệp (điện, nước); xây dựng hệ thống đường bộ, đường thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của nước Pháp. - Về văn hoá: Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân; dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu… Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam - Giai cấp địa chủ : trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hoá, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức khác nhau. - Giai cấp nông dân: Là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. - Giai cấp công nhân Việt Nam: Ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai cấp công nhân tập trung nhiều ở các thành phố và vùng mỏ. Xuất thân từ giai cấp nông dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê nin, nhanh chóng trở thành một lực lượng tự giác, thống nhất. - Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp, tư sản nông nghiệp. Trong giai cấp tư sản có một bộ phận kiêm địa chủ. Thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt. - Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, trí thức, thợ thủ công, viên chức và những người làm nghề tự do… Có lòng yêu nước, căm thù đế quốc thực dân và rất nhạy cảm với những tư tưởng tiến bộ bên ngoài vào. .+/012/-234' 32567325 Phong trào Cần Vương (1885-1896). + phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi lãnh đạo. + vua Hàm Nghi xuống chiếu cần vương để kêu gọi nhân dân chống thực dân pháp xâm lược. + phong trao diễn ra mạnh mẽ khắp 3 kỳ + phong trào bị thực dân pháp đàn áp ,vua Hàm Nghi bị bắt. - Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang 1884-1913). + cuộc khởi nghĩa nông dân yên thế (bắc giang),nghĩa quân yên thế đã đánh thắng nhiều trận, gây cho thực dân pháp nhiều tổn thất,khó khăn. + cuộc đấu tranh của họ kéo dài 30 năm nhưng vẫn bị thực dân pháp dập tắt. - Đại diện của xu hướng bạo động là Phan Bội Châu. + chủ trương dùng bạo động để đánh đuổi thực dân pháp khôi phục nền độc lập dân tộc + dựa vào nhật (dựa vào ngoại viện )để đánh đuổi thực dân pháp. + lập trường từ quân chủ lập hiến đến lập trường dân chủ tư sản. Đại biểu cho xu hướng cải cách là Phan Chu Trinh. + chủ trương vân đống cải cách VH-XH.động viên lòng yêu nước trong nhân dân. + đã kích bọn phong chúa phong kiến. + đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản “ khai dân trí , trấn dân khí , hậu dân sinh , mở mang dân quyền “.Dựa vào pháp để cải cách. - Việt Nam Quốc Dân Đảng : + Đảng dân chủ theo khuynh hướng dân chủ tư sản. + chủ trương trước làm cách mạng dân tọc sau làm cách mạng thế giới, đánh đuổi giặc pháp , đánh đổ ngôi vua , thiết lập dân quền. +sau vụ ám sáp Ba Danh , Đảng quyết định khởi nghĩa yên bái,một số tĩnh khác ở thế bị động nên nhanh chóng bị dập tắt. - ngoài ra, ở Việt Nam còn có các phong trào : Đông Kinh nghĩa thục, tẩy chay khách chủ, các Đảng tân viết cách mạng đảng , Đảng thanh niên ra đời…. Tóm lại, trước yêu cầu của lịch sử xã hội Việt Nam, các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi dưới nhiều trào lưu tư tưởng. Mặc dù bị thất bại, nhưng sự phát triển mạnh mẽ của phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX có ý nghĩa rất quan trọng: - Tiếp nối truyền thống yêu nước của dân tộc. - Tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho BỘ TÀI CHÍNH Số: 140/2014/TT-BTC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2014 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 120/2012/TT-BTC NGÀY 24 THÁNG NĂM 2012 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN SUẤT CHI ĐÀO TẠO HỌC SINH LÀO VÀ HỌC SINH CAMPUCHIA (DIỆN HIỆP ĐỊNH) HỌC TẬP TẠI VIỆT NAM Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý nợ Tài đối ngoại; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi số điều Thông tư số 120/2012/TTBTC ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn suất chi đào tạo học sinh Lào học sinh Campuchia (diện Hiệp định) học tập Việt Nam: Điều Sửa đổi Khoản - Điều sau: “1 Phần chi sinh hoạt phí cho lưu học sinh bao gồm: tiền ăn, tiêu vặt, trang phục cá nhân, chi phí lại hàng ngày chi tài liệu phục vụ học tập cấp hàng tháng, theo mức sau: a) Lưu học sinh đào tạo dài hạn hệ trung học: 2.680.000 đồng/lưu học sinh/tháng b) Lưu học sinh đào tạo dài hạn hệ đại học: 3.160.000 đồng/lưu học sinh/tháng c) Lưu học sinh đào tạo dài hạn hệ sau đại học: 3.580.000 đồng/lưu học sinh/tháng d) Lưu học sinh đào tạo, tập huấn ngắn hạn (dưới 12 tháng): 4.190.000 đồng/lưu học sinh/tháng Điều Sửa đổi Khoản - Điều sau: “2 Đối với sở đào tạo tổ chức ăn tập trung bắt buộc, mức tiền ăn thực theo định mức ăn tập trung sở đào tạo Mức tiền tiêu vặt, chi phí lại hàng ngày tài liệu phục vụ học tập cấp theo mức sau: a) Lưu học sinh đào tạo dài hạn hệ trung học: 1.390.000 đồng/lưu học sinh/tháng b) Lưu học sinh đào tạo dài hạn hệ đại học: 1.680.000 đồng/lưu học sinh/tháng c) Lưu học sinh đào tạo dài hạn hệ sau đại học: 2.090.000 đồng/lưu học sinh/tháng d) Lưu học sinh đào tạo, tập huấn ngắn hạn (dưới 12 tháng): 2.560.000 đồng/lưu học sinh/tháng.” Điều Tổ chức thực Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 12 năm 2014 Trong trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị gửi ý kiến Bộ Tài để bổ sung, sửa đổi theo thẩm quyền./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ; - Văn phòng Trung ương Đảng; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan TW hội, đoàn thể; - Công báo; - Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Tài chính; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trương Chí Trung - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Lưu VT, QLN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: TOÁN – KHỐI 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề ) A.Đại số:(6 điểm) Câu 1( 2 điểm) a) Thực hiện phép tính: ( ) 2 5 4 .( 2)x x x+ + b) Tìm x, biết : ( ) 3 2( 3) 0x x x − + − = Câu 2(2 điểm) a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 3 2 5 10 5x x x + + b) Thực hiện phép tính 2 4 12 3( 3) : ( 4) 4 x x x x + + + + Câu 3(2 điểm) Cho phân thức 2 4 4 2 x x A x − + = − a) Tìm điều kiện của x để phân thức A có nghĩa. b) Rút gọn phân thức A. B.Hình học (4 điểm) Câu 1 (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC, biết AB = 6cm, AC = 8 cm. Tính độ dài AM ? Câu 2 (2,5 điểm). Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD , AB < CD) . Kẻ hai đường cao AE và BF của hình thang đóù ( E ∈ CD , F ∈ CD ) . a)Chứng minh rằng : DE = CF . b)Tứ giác ABFE là hình gì ? Vì sao ? Phòng GD&ĐT Tân Hưng Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 a) Thực hiện phép tính: ( ) 2 5 4 .( 2)x x x + + = 5x 2 (x + 2) + 4x(x + 2) 0.25 = 5x 3 + 10x 2 + 4x 2 + 8x 0.25 = 5x 3 + 14x 2 + 8x 0.5 b) Tìm x, biết : ( ) 3 2( 3) 0x x x − + − = ( ) 3 ( 2) 0x x− + = 0.5 ( ) 3 0x − = hoặc ( ) 2 0x + = 0.25 3x = hoặc 2x = − 0.25 2 a) Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 3 2 5 10 5x x x+ + = 2 5 .( 2 1)x x x + + 0.5 = 2 5 .( 1)x x + 0.5 b) Thực hiện phép tính 2 4 12 3( 3) : ( 4) 4 x x x x + + + + = 2 4 12 4 . ( 4) 3( 3) x x x x + + + + 0.25 = 2 (4 12).( 4) ( 4) .3( 3) x x x x + + + + 0.25 = 2 4( 3).( 4) ( 4) .3( 3) x x x x + + + + 0.25 = 4 3( 4)x + 0.25 3 Cho phân thức 2 4 4 2 x x A x − + = − a) ĐKXĐ: x – 2 ≠ 0 0.5 x ≠ 2 0.5 a) Rút gọn phân thức A. 2 ( 2) 2 x A x − = − 0.5 2A x = − 0.5 Câu Hướng dẫn chấm Điểm Hình học M C B A F E D C B A 1 Áp dụng định lí Pytago đối với tam giác vuông ABC ta có : BC 2 = AB 2 + AC 2 0.25 BC 2 = 36 + 64 = 100 0. 5 BC = 10 0.25 Vì AM là đường trung tuyến của tam giác ABC Nên: 10 5 2 2 BC AM = = = cm 0.5 2 0.5 a)Xét ∆ v ADE và ∆ v BCF có: AD = BC ( gt ) ˆ ˆ D C = (gt) 0.25 0.25 Suy ra: ∆ v ADE = ∆ v BCF (ch – gn) 0.25 DE = CF ( hai cạnh tương ứng) 0.25 b) Xét tứ giác ABFC có: AB // CD ( gt ) maø AE ⊥ CD ( gt ) ⇒ · 0 90BAE = (1) 0. 5 Mà · 0 90AEF = (gt) (2) · 0 90EFB = (3) 0.25 Từ (1), (2) và (3) suy ra tứ giác ABFC là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông) Học sinh làm cách khác đúng chấm theo thang điểm trên 0.25 Đề thực nghiệm-Dành để ôn tập cho học sinh - gv:Trần Quốc Hưng PHÒNG GD-ĐT THOẠI SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA NĂM HỌC : 2013-2014 MÔN : TOÁN – KHỐI 9 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1 : (1 điểm). Chứng minh đẳng thức : x x y y x x y y 3 xy xy x y x y        , với x 0;y 0;x y    . Bài 2 : (3 điểm). Cho hàm số y = ax + b (d) a). Xác định hàm số trên biết (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và song song với đường thẳng (d’) : y 2x 1   ; b). Vẽ đường thẳng (d) ; c). Tìm điều kiện của m để (d) song song với đường thẳng (d”) : y = (m + 3)x + m. Bài 3 : (2 điểm). Không dùng máy tính hãy tính : 1 1 a)10 125 2 20 5 5   ; 1 1 b) 2 3 2 3    Bài 4 : (1 điểm). Cho đường tròn (O; 85mm); AB là một dây không đi qua tâm. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 13mm. Tính độ dài dây AB (theo cm). Bài 5 : (3 điểm). Cho tam giác MPQ vuông tại M, đường cao MK. Biết PK = 8cm; KQ = 16cm. a) Tính MK và MQ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất) b) Tính số đo góc PMK (làm tròn kết quả đến độ) HẾT ĐỀ TN 02 SBD : ……. PHÒNG : …… TÊN: ……………… LỚP:…. 1 2 I. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN ÂM NHẠC: Chương trình là pháp lệnh, trong đó gồm 5 thành tố: 1. Mục tiêu 2. Nội dung 3. Yêu cầu cần đạt ( Chuẩn KT-KN) 4. Phương pháp 5. Đánh giá 3 a. Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về: Học hát, Phát triển khả năng âm nhạc, Tập đọc nhạc. b. Luyện tập một số kỹ năng ban đầu để hát đúng, hòa giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát. - Bước đầu luyện Tập đọc nhạc và Chép nhạc ở mức độ đơn giản. - Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc. c. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hòa nhân cách. - Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú lành mạnh, đem đến học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin. - Có nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học. 1. Mục tiêu môn Âm nhạc: 4 2. Nội dung môn Âm nhạc: - Lớp 1,2,3 - Lớp 4,5 Học hát Phát triển âm nhạc Tập đọc nhạc Học hát Phát triển âm nhạc 5 3. Chuẩn KTKN: 3.1. Khái niệm: - Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục. 6 3. Chuẩn KTKN: 3.2. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa chuẩn và công tác dạy học: SGKChuÈn Qu¶n lý, chØ ®¹o §¸nh gi¸ D¹y häc 7 3. Chuẩn KTKN: 3.2. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa chuẩn và công tác dạy học: - SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập. - Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn): + Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK + Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính “mở rộng, phát triển”. 8 3. Chuẩn KTKN: 3.3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Âm nhạc: 3.3.1. Cấu trúc nội dung tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Âm nhạc: Gồm 4 cột: Tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú. - Cột bài bao gồm các bài học trong SGK của môn học theo từng lớp. - Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi tất cả HS đều phải đạt được. - Cột ghi chú gồm những nội dung cụ thể làm rõ yêu cầu cần đạt hoặc những yêu cầu dành cho HS ở vùng có điều kiện về CSVC, có GV chuyên nhạc. 9 3. Chuẩn KTKN: 3.3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Âm nhạc: Ví dụ: Chuẩn từng bài của Lớp 1 Ví dụ: Chuẩn từng bài của lớp 5 10 Hoạt động nhóm: Chia 5 nhóm 1. Lập KHDH môn Âm nhạc theo chuẩn KT-KN. - Nhóm 1: Lớp 1 (nội dung Hát) - Nhóm 2: Lớp 2 (nội dung Phát triển kĩ năng âm nhạc.) - Nhóm 3: Lớp 3 ( nội dung phát triển kĩ năng âm nhạc) - Nhóm 4: Lớp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 39/BGDĐT-GDTH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 V/v tổng hợp đánh giá khen thưởng HS tiểu học theo TT 30/2014/TT-BGDĐT Kính gửi: Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Tiếp theo Công văn số 6169/BGDĐT-GDTH ngày 29 tháng 10 năm 2014 việc thực đánh giá học sinh tiểu học Công văn số 7475 /BGDĐT-GDTH ngày 25 tháng 12 năm 2014 việc đạo đánh giá định kì theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị sở GD&ĐT tiếp tục đạo thực số việc sau: Chỉ đạo phòng GD&ĐT hướng dẫn trường tiểu học tổ chức tốt công tác tổng hợp đánh giá cuối học kỳ I cuối năm học: hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: a) Quá trình học tập môn học tham gia hoạt động giáo dục khác, đặc điểm bật, tiến bộ, hạn chế, mức độ hoàn thành nhiệm UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN-------CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc---------Số: 06/2009/QĐ-UBND Thái Nguyên, ngày 24 tháng 3 năm 2009 QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNHUỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Khoa học và Công nghệ ngày 09 tháng 6 năm 2000;Căn cứ Nghị định số 81/2002/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2002 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Khoa học và Công nghệ;Xét đề nghị của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tại Tờ trình số 114/TTr – KHCN, ngày 04 tháng 3 năm 2009,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này “Quy chế quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh ”.Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định số 2112/2003/QĐ-UB ngày 05/9/2003 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở, Ban, Ngành của tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã và các tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNHKT.CHỦ TỊCHPHÓ CHỦ TỊCHĐặng Viết Thuần QUY CHẾQUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH(Ban hành kèm theo Quyết định số 06 /2009/QĐ-UBND ngày 24 tháng 3 năm 2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên) Chương INHỮNG QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh1. Phạm vi điều chỉnh: Quy chế này quy định việc quản lý và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh có sử dụng một phần hoặc toàn bộ kinh phí từ ngân sách sự nghiệp KH&CN của tỉnh.2. Đối tượng áp dụng: Quy chế này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân tham gia quản lý và thực hiện nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh.Điều 2. Giải thích từ ngữ.Trong văn bản này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Nhiệm vụ Khoa học và công nghệ cấp tỉnh là những vấn đề khoa học và công nghệ cần được được giải quyết, được UBND tỉnh phê duyệt danh mục thực hiện để giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh- quốc phòng, thực hiện chiến lược phát triển KH&CN của tỉnh.Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh bao gồm:a) Đề tài nghiên cứu khoa học : có nội dung chủ yếu là nghiên cứu về một chủ đề khoa học và công nghệ, nhằm phát hiện quy luật, mô tả, giải thích nguyên nhân vận động của sự vật, hiện tượng hoặc sáng tạo nguyên lý, những giải pháp, bí quyết, sáng chế được thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 03/2017/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2017 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 07/2014/TT-BKHCN NGÀY 26 THÁNG NĂM 2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUY ĐỊNH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Căn Luật khoa học công nghệ ngày 18 tháng năm 2013; Căn Nghị định

Ngày đăng: 19/10/2017, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan