bai ging mot thoi dai trong thi ca 6 252 2

10 106 0
bai ging mot thoi dai trong thi ca 6 252 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bai ging mot thoi dai trong thi ca 6 252 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Soạn bài Một thời đại trong thi ca - Hoài Thanh MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích "Thi nhân Việt Nam" –Hoài Thanh) I. Tiểu dẫn: 1.Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982) người Nghệ An, xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước. - Từng tham gia phong trào yêu nước thời còn đi học, giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hội Nhà văn Việt Nam. - Viết văn từ những năm 30 của thế kỷ XX, là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. -Tác phẩm tiêu biểu: Văn chương và hành động, Thi nhân Việt Nam (là công trình xuất sắc nhất), Nói chuyện thơ kháng chiến, Phê bình và tiểu luận… * Ông được Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000. 2.Tác phẩm “Một thời đại trong thi ca” -Là tiểu luận mở đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam” -Tác phẩm tổng kết một cách sâu sắc phong trào thơ mới 1932 -1941. -Đoạn trích thuộc phần cuối của bài tiểu luận. II. Đọc-hiểu văn bản 1. Tinh thần thơ mới: a.Cách nhận diện “tinh thần thơ mới”: -Cái khó là ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không phải rạch ròi dễ nhận ra. -Cách nhận diện: +Phải sánh bài hay với bài hay. +Phải nhìn vào đại thể (dẫn chứng trang 101) b.Tinh thần thơ mới: Nội dung cốt yếu của “tinh thần thơ mới” là chữ “tôi” với cái nghĩa tuyệt đối của nó (quan niệm cá nhân). 2. Bi kịch của cái tôi trong thơ mới: -Bi kịch: “cái tôi” của các nhà thơ mới “đáng thương” và “tội nghiệp” vì nó đem đến nỗi buồn bơ vơ cho tâm hồn bởi họ là những thi nhân mất nước, sống tù túng, mang trong mình cái cô đơn bé nhỏ của thi nhân lãng mạn® phản ánh bi kịch của thi nhân lãng mạn và tâm lý thời đại, bi kịch lớp người trẻ đương thời. -Hướng giải quyết bi kịch: +Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt®Yêu tiếng Việt là thể hiện tinh thần yêu nước. +Trở về quá khứ, cội nguồn truyền thống để tìm sức mạnh. 3. Nghệ thuật: -Đặt vấn đề rõ, gọn. -Dẫn dắt vào đề khoa học, khéo léo. -Lời văn giàu hình ảnh và chất thơ. -Giọng điệu thiết tha, cảm thông. 4.Ghi nhớ: SGK trang 104 TIẾT 106 – ĐỌC VĂN MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (tiết 1) (Trích Thi nhân Việt Nam) Hoài Thanh - Hoài Thanh (1909-1982), tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên - Quê: Nghệ An, xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Tham gia phong trào yêu nước từ thời học - Viết văn từ năm 20 tuổi - Hoạt động chủ yếu ngành văn học nghệ thuật - Năm 2000, tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Thi nhân Việt Nam (1942) * Là công trình biên khảo có độ tin cậy cao phong trào thơ phương diện: nghiên cứu, phê bình, tuyển thơ * Gồm phần: - Phần 1: + Tấm ảnh Tản Đà Cung chiêu anh hồn Tản Đà + Một thời đại thi ca - Phần 2: Đánh giá, tuyển thơ 46 nhà thơ - Phần 3: Nhỏ - to ( lời tác giả) - Bố cục: phần + Phần (từ đầu đến “đại thể”): Cách nhận diện “tinh thần thơ mới” + Phần hai (tiếp theo đến “cùng Huy Cận”): Tinh thần thơ mới: chữ + Phần ba (còn lại): Bi kịch thời đại “cái tôi” giải pháp cho bi kịch + Xuân Diệu: Người giai nhân: bến đợi già Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt + Một nhà thơ cũ Ô hay! Cảnh ưa người Ai thấy mà chẳng ngẩn ngơ? Thơ lại mang đặc điểm thơ cũ Thơ cũ có đặc điểm thơ + Câu: “Giá nhà thơ viết câu hai câu vừa trích tiện cho ta biết mấy” “Giá thơ cũ có trần ngôn sáo ngữ, thơ chúc tụng, thơ vịnh hết đến nọ, mà nhà thơ lại làm kiệt tác tiện cho ta biết mấy” -> câu văn giả định, điệp cấu trúc + Điệp từ: ta, những, biết mấy, nhà thơ + Từ biểu cảm: khốn nỗi, âu là, - Ví dụ: Cùng thi phẩm hay viết mùa thu + Xuân Diệu viết câu thơ: “Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới mùa thu tới” (Đây mùa thu tới) -> Ấn tượng thu đến từ điệu buồn tang thương hữu từ dáng vẻ liễu + Lưu Trọng Lư lại mang đến cho người đọc ấn tượng âm xào xạc vàng rơi, bâng khuâng thay đổi nhẹ nhàng câu thơ: “Em không nghe mùa thu/Lá thu kêu xào xạc/Con nai vàng ngơ ngác/Đạp vàng khô” Học cũ: - Bố cục đoạn trích - Cách tìm tinh thần thơ Chuẩn bị mới: - Tinh thần thơ - Bi kịch Hoài Thanh là nhà phê bình văn học xuất sắc nhất trong văn học Việt Nam hiện đại. Tác phẩm đỉnh cao của ông là tập phê bình Thi nhân Việt Nam, viết chung với Hoài Chân, do Nguyễn Đức Phiên xuất bản năm 1942. Nội dung của cuốn sách tổng kết những thành tựu của phong trào Thơ mới và giới thiệu các tác giả, tác phẩm tiêu biểu. Hoài Thanh theo lối phê bình ấn tượng, “lấy hồn tôi để hiểu hồn người”, ngòi bút của ông tinh tế, tài hoa, hóm hỉnh. Mở đầu Thi nhân Việt Nam là bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca. Đoạn trích trong sách giáo khoa thuộc phần cuối của bài viết này. Nội dung chính của đoạn trích là xác định “tinh thần thơ mới”, được triển khai thành ba ý nhỏ: trình bày nguyên tắc để minh định tinh thần của thơ cũ và thơ mới (không căn cứ vào cục bộvà cái dở mà căn cứ vào đại thể và cái hay). Xác định tinh thần của thơ mới là chữ “tôi” đối lập với chữ “ta” vàcho thấy thái độ của xã hội khi ý thức cá nhân mới trỗi dậy. Chỉ ra sự vận động của cái “tôi” và việc giải quyết bi kịch thời đại của nó bằng cách “dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt”. Mét thêi ®¹i trong thi ca ( Hoµi Thanh) c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Luyện Đơn vị: Trường THPT Hậu Lộc 4 c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Hoài Thanh ( 1909 – 1985) - Quê quán: Nghi Trung – Nghi Lộc - Nghệ An - Xuất thân trong gia đình nhà nho nghèo yêu nước - Sớm tham gia phong trào yêu nước, sau cách mạng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực văn nghệ - Nhà phê bình văn học xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại - Công trình nghiên cứu ( SGK) - Năm 2000 ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) Hình ảnh tư liệu  Nhà phê bình nói về Hoài Thanh “ Cuộc đời Hoài Thanh từ thuở thiếu thời cho đến lúc trái tim ngừng đập là một chuỗi dài những tìm kiếm đầy thích thú, mê say cái hay và vẻ đẹp của văn chương. Như một nhà địa chất cần mẫn, yêu nghề, Hoài Thanh đã phát hiện được không ít vàng ngọc của thơ ẩn trong lớp bụi thời gian hoặc trong cái mạch chìm nổi của cuộc đời nhất là trong hiện tại” ( Từ Sơn ) c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) Hoài Thanh 2. Tác phẩm “ Thi nhân Việt Nam” - Công trình nghiên cứu về thơ mới 1932 – 1945 do Hoài Thanh và Hoài Chân biên soạn - Cấu trúc cuốn sách gồm các phần: + Phần 1: Bài viết về Tản Đà, bài tiểu luận “ Một thời đại trong thi ca” c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) + Phần 2: Tuyển chọn các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của phong trào thơ mới ( gồm 169 bài thơ của 46 tác giả) + Phần 3: Nhỏ to -> lời tâm sự của tác giả sau khi hoàn thành cuốn sách c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, vị trí đoạn trích, bố cục - Vị trí: phần cuối bài tiểu luận “ Một thời đại trong thi ca” - Bố cục: 3 phần + Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới + Tinh thần thơ mới - chữ tôi + Sự vận động của thơ mới xung quanh cái Tôi và bi kịch của nó c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) 2. Tìm hiểu chi tiết a. Nguyên tắc xác định tinh thần thơ mới * Khó khăn - Ranh giới giữa thơ cũ và thơ mới không dễ nhận ra - Cả thơ mới lẫn thơ cũ cũng có những cái hay, cái dở * Nguyên tắc - Sánh bài hay với bài hay - Phải nhìn vào đại thể * Cách nêu nguyên tắc c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) - Lập luận theo hướng quy nạp: từ dẫn chứng đến khái quát luận điểm, nguyên tắc được nêu mang tính khoa học đầy sức thuyết phục b. Tinh thần thơ mới: cái Tôi cá nhân với ý nghĩa tuyệt đối - Cách nêu: so sánh thơ cũ và thơ mới + Thơ cũ: cái ta -> Ý thức sâu sắc về cộng đồng, quốc gia + Thơ mới: cái tôi -> Ý thức về cá nhân, cá thể => Cách nêu ngắn gọn, hàm súc, đầy ấn tượng c v n: Ti t 109-110: M t th i i trong thi ca Đọ ă ế ộ ờ đạ ( Hoài Thanh ) c. Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi và bi kịch của nó *Sự vận động của thơ mới xung quanh cái tôi - Ban đầu: bỡ ngỡ, lạc loài => ác cảm - Về sau: quen thuộc => thương cảm * Bi kịch của cái tôi: buồn đau, cô đơn, bế tắc trước cuộc đời, không tìm được lí tưởng sống *Cách giải thoát: Gửi cả tâm hồn mình vào tiếng Việt, tìm cách thoát li hiện tại => Ẩn chứa đằng sau cách giải thoát đó là một lòng yêu nước thầm kín, đáng trân trọng III. Tổng kết 1. Nội dung - Nêu rõ nội dung cốt yếu của thơ mới - Nói lên cái bi kịch ngấm ngầm trong tâm hồn người thanh niên hồi bấy giờ 2. Nghệ thuật M T TH I Đ I TRONG THI CAỘ Ờ ẠM T TH I Đ I TRONG THI CAỘ Ờ Ạ  Hoài Thanh có tên khai sinh là Nguy n ễ Đ c Nguyên sinh ngày ứ 15 tháng 7 năm 1909 m t ngày 14 tháng 3 ấ năm 1982 t i Hà N i.ạ ộ .  (ngoài ra ông còn s d ng các bút danh khác nh ử ụ ư Văn Thiên, Le Nhà Quê), là m t nhà phê bình văn ộ h c uyên bác và tinh t , đã đóng góp công l n v ọ ế ớ ề m t phê bình, lý lu n đ kh ng đ nh Th m i trong ặ ậ ể ẳ ị ơ ớ văn h c Vi t Nam th k 20. Tác ph m b t h ọ ệ ế ỉ ẩ ấ ủ Thi nhân Vi t Namệ do ông và em trai (Nguy n Đ c ễ ứ Phiên - bút danh Hoài Chân) vi t đã đ a tác gi lên ế ư ả v trí cao, x ng t m m t nhà phê bình l n c a n n ị ứ ầ ộ ớ ủ ề văn h c Vi t Nam đ u th k 20.ọ ệ ầ ế ỷ  Trong m t gia đình nhà nho nghèo có tham gia ộ phong trào Đông Du ch ng Pháp c a Phan B i ố ủ ộ Châu. Quê ông xã Nghi Trung, huy n Nghi L c, ở ệ ộ t nh Ngh An. B t đ u h c ch Hán, ch Qu c ng , ỉ ệ ắ ầ ọ ữ ữ ố ữ h i nh ông là h c sinh c a tr ng Qu c h c Vinh; ồ ỏ ọ ủ ườ ố ọ r i theo h c tr ng Pháp Vi t đ n b c trung h c; ồ ọ ườ ệ ế ậ ọ tham gia phong trào yêu n c c a h c sinh c a ướ ủ ọ ủ Phan Chu Trinh và Phan B i Châu. Tr c 1945, ông ộ ướ tham gia vi t văn, làm báo, d y h c và đ c coi là ế ạ ọ ượ ng i đ ng đ u tr ng phái phê bình văn h c Ngh ườ ứ ầ ườ ọ ệ thu t v ngh thu t. Năm 1927, Ông gia nh p Tân ậ ị ệ ậ ậ Vi t Cách m ng Đ ng. Năm 1930 đang h c tr ng ệ ạ ả ọ ở ườ B i (Hà N i) thì b b t, b k t án treo, b tr c xu t ưở ộ ị ắ ị ế ị ụ ấ kh i B c K và gi i v quê. Năm 1931 vào Hu , làm ỏ ắ ỳ ả ề ế công cho m t nhà in, đi d y h c, đ ng th i vi t văn, ộ ạ ọ ồ ờ ế vi t báo.ế  Tham gia T ng kh i nghĩ a c a Vi t Minh c p chính quy n ổ ở ủ ệ ướ ề Hu tháng 8 năm 1945. Sau 1945 ông l n l t gi nh ng ở ế ầ ượ ữ ữ ch c v : Ch t ch H i văn hóa c u qu c, Hu (tháng 9 năm ứ ụ ủ ị ộ ứ ố ế 1945); cán b gi ng d y t i Đ i h c Hà N i (t 1945 đ n ộ ả ạ ạ ạ ọ ộ ừ ế 1946); công tác t i Đài Ti ng nói Vi t Nam (t 1947 đ n ạ ế ệ ừ ế 1948); y viên Ban th ng v H i Văn ngh Vi t ủ ườ ụ ộ ệ ệ Nam(1950); Tr ng ti u ban Văn ngh Ban Tuyên hu n ưở ể ệ ấ Trung ng (1950-1956); V tr ng V ngh thu t và gi ng ươ ụ ưở ụ ệ ậ ả d y t i Khoa Văn Đ i h c T ng h p Hà N i (1958). Trong ạ ạ ạ ọ ổ ợ ộ kho ng 10 năm 1958-1968 ông tr thành đ i bi u Qu c h i ả ở ạ ể ố ộ khóa 2, làm T ng Th ký Liên hi p các H i Văn h c ngh ổ ư ệ ộ ọ ệ thu t Vi t Nam; tham gia Ban Ch p hành H i Nhà văn Vi t ậ ệ ấ ộ ệ Nam khóa 1 và 2. T 1959-1969 ông gi ch c Phó vi n ừ ữ ứ ệ tr ng Vi n Văn h c Vi t Nam kiêm Th ký tòa so n T p ưở ệ ọ ệ ư ạ ạ chí Nghiên c u văn h c c a Vi n [2]. T 1969 đ n 1975 ông ứ ọ ủ ệ ừ ế gi ch c Ch nhi m tu n báo Văn ngh . Ông là đ ng viên ữ ứ ủ ệ ầ ệ ả Đ ng C ng s n Vi t Nam.ả ộ ả ệ Hình nh tác ph m ả ẩ “M t th i đ i trong thi ca”ộ ờ ạ Đây là hình nh m t th i ả ộ ờ đ i trong thi ạ ca 2/ Tác ph mẩ  “M t th i đ i trong thi ca” là bài ti u lu n m ộ ờ ạ ể ậ ở đ u tác ph m Thi Nhân Vi t Nam – cu n sách ầ ẩ ệ ố t ng k t m t cách sâu s c phong trào Th m i ổ ế ộ ắ ơ ớ (1932 -1942). Đo n trích thu c ph n cu i c a ạ ộ ầ ố ủ bài ti u lu n mang tên “M t th i đ i trong thi ể ậ ộ ờ ạ ca”. H n n a th k đã qua đi, đ n hôm nay, ơ ử ế ỉ ế bài vi t này v n đ c đánh giá là công trình ế ẫ ượ nghiên c u, đ y đ , sâu s c và m u m c v ứ ầ ủ ắ ẫ ự ề th m i.ơ ớ II/Đ C HI UỌ Ể  1- B c cố ụ  Văn b n chia thành ba ph n:ả ầ  Ph n 1: Nguyên t c đ phân bi t tinh th n th ầ ắ ể ệ ầ ơ m i va th cũ.ớ ơ  Ph n 2 :Tinh th n th m i k t tinh trong Cái ầ ầ ơ ớ ế TÔI; th cũ k t tình trong “CÁI TA”ơ ế  Ph n 3 :S v n đ ng c a th m i xung quanh ầ ự ậ ộ ủ ơ ớ CÁI TÔI và bi k ch c a nó.ị ủ 2- Nguyên t c phân bi t “tinh th n th ắ ệ ầ ơ m i” và th cũ .ớ ơ  “Tinh th n th m i” ầ ơ ớ là cái b n ch t, c t lõi chi ả ấ ố ph i toàn b th m i, làm nên đ c tr ng th m i.ố ộ ơ ớ ặ ư ơ ớ  Theo Hoài Thanh, ranh gi i gi a th cũ và m i ớ ữ ơ ớ không rõ ràng. Th cũ, th m i đ u có nh ng bài ơ ơ ớ ề ữ hay, bài d . Phân bi t m i – cũ là đi u không đ n ở ệ ớ ề ơ gi n. Hoài Thanh đã l y hai ví d (th c a Xuân ả ấ ụ ơ ủ Di u và Bà Huy n Thanh Quan) đ làm c s cho ệ ệ BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 [...]... hiện đại “Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lần một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên,… và thi t tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu” (Hoài Thanh – Thi Nhân Việt Nam) PHẦN I: -Cung chiêu anh hồn Tản Đà -Tiểu luận: Một thời đại trong thi ca Nguồn... Chặt chẽ, logic, khoa học a Cách nhận diện tinh thần thơ mới • So sánh thơ mới với thơ cũ  Khó khăn : + Thơ mới: không chỉ toàn bài hay; Thơ cũ: không chỉ toàn bài dở + Trong cái cũ đã ươm mầm cái mới; trong cái mới vẫn còn ít nhiều cái cũ + Sánh bài hay với bài hay + Nhìn vào đại thể + Luận điểm mới mẻ, sâu sắc, khoa học, khách quan + Dẫn chứng tiêu biểu + Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục a... phong cách riêng   thức khẳng định tài năng, vị trí cá nhân  xuất hiện hàng loạt phong cách thơ  Tư tưởng phương Đông  Tư tưởng phương Tây  Nhận xét chung • Bắt đúng mạch chính của hai dòng chảy thi ca • Phát hiện đúng cái gốc của sự khác biệt • Cách thâu tóm vấn đề ngắn gọn, ấn tượng TINH THẦN THƠ MỚI Cách nhận diện Bản chất của chữ tôi Tinh thần thơ mới: chữ tôi Hành trình xuất hiện & phản ứng... (Hoài Thanh – Thi Nhân Việt Nam) PHẦN I: -Cung chiêu anh hồn Tản Đà -Tiểu luận: Một thời đại trong thi ca Nguồn gốc và diễn biến cuộc đấu tranh giữa thơ mới và thơ cũ Sự phân hoá của thơ mới PHẦN II: 167 bài thơ của 45 nhà thơ (1932-1941) 1942 PHẦN III “Nhỏ to” - Lời tác giả Đặc điểm và tinh thần thơ mới ...TIẾT 1 06 – ĐỌC VĂN MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (tiết 1) (Trích Thi nhân Việt Nam) Hoài Thanh - Hoài Thanh (1909-19 82) , tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên - Quê:... từ năm 20 tuổi - Hoạt động chủ yếu ngành văn học nghệ thuật - Năm 20 00, tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Thi nhân Việt Nam (19 42) * Là công trình biên khảo có độ tin cậy cao phong... Gồm phần: - Phần 1: + Tấm ảnh Tản Đà Cung chiêu anh hồn Tản Đà + Một thời đại thi ca - Phần 2: Đánh giá, tuyển thơ 46 nhà thơ - Phần 3: Nhỏ - to ( lời tác giả) - Bố cục: phần + Phần (từ đầu đến

Ngày đăng: 19/10/2017, 20:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • TIẾT 106 – ĐỌC VĂN MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (tiết 1) (Trích Thi nhân Việt Nam)

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan