Phu Bao Tin An Gia Vay tin chap

1 93 0
Phu Bao Tin An Gia Vay tin chap

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phu Bao Tin An Gia Vay tin chap tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚCVIỆT NAM________CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc________________________Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2009BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (sửa đổi)I. GIỚI THIỆULuật Các tổ chức tín dụng được Quốc hội năm 1997 và được sửa đổi, bổ sung vào năm 2004 (sau đây gọi tắt là Luật Các TCTD hiện hành). Luật Các TCTD hiện hành đã có những đóng góp quan trọng trong việc tạo mơi trường pháp lý lành mạnh cho tổ chức và hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD). Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và u cầu của q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Các TCTD đã bộc lộ một số hạn chế nhất định như quy định còn chung chung, chưa cụ thể, cản trở sự phát triển của hệ thống của TCTD, gây khó khăn cho việc ban hành văn bản hướng dẫn. Luật Các TCTD chưa đáp ứng với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về hội nhập kinh tế và phát triển thị trường tài chính, ngân hàng. Việc ban hành Luật Các TCTD mới thay thế Luật Các TCTD hiện hành nhằm khắc phục những hạn chế của Luật cũ, đảm bảo sự phù hợp và xử lý xung đột hiện nay giữa Luật Các TCTD với Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã, Luật Chứng khốn, Bộ luật Dân sự… theo hướng dự thảo Luật sẽ quy định cụ thể các đặc thù trong việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của TCTD trong Luật các TCTD. Khi có các quy định trùng lặp, khác nhau giữa Luật các TCTD và luật khác thì Luật các TCTD sẽ được ưu tiên áp dụng, đảm bảo phù hợp với cam kết của Việt Nam đối với Tổ chức thương mại thế giới (WTO); phù hợp với cam kết trong Hiệp định thương mại Việt - Mỹ và các cam kết quốc tế khác. Việc sửa đổi Luật Các TCTD lần này là rất cần thiết để tạo cơ sở pháp lý xây dựng hệ thống TCTD hiện đại, có đủ năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập, cũng như cho việc giám sát an tồn trong hoạt động của các TCTD, đặc biệt là các quy định về tổ chức, quản trị, điều hành, kiểm sốt, hoạt động và bảo đảm an tồn, tạo lập khung pháp lý hồn chỉnh, minh bạch cho tổ chức và hoạt động của các TCTD. Việc xây dựng Luật lần này sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính, ngân hàng. Luật Các TCTD sửa đổi sẽ đảm bảo hoạt động an tồn của hệ thống các TCTD, bảo vệ khách hàng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế đất nước. II. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG1. Vấn đề 1: Pháp điển hoá các văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước ở trung ương:1.1. Xác định vấn đềLuật Các TCTD hiện hành quy định còn sơ sài về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các TCTD. Các nội dung về TCTD phi ngân hàng không được đề cập đến. Các điều kiện về việc thành lập và hoạt động, các quy định đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD, cơ cấu tổ chức của TCTD, nhiệm vụ, quyền hạn của người quản lý, điều hành, ban kiểm soát của TCTD chủ yếu được quy định trong các văn bản dưới luật của Ngân hàng Nhà nước. Thực trạng này khiến cho các TCTD gặp khó khăn trong quá trình thực hiện, nhiều khi không hiểu BẢNG MINH HỌA QUYỀN LỢI BẢO HIỂM PHÚ - BẢO TÍN AN GIA THÔNG TIN DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM THÔNG TIN BÊN MUA BẢO HIỂM (Chủ hợp đồng bảo hiểm nhóm) Công ty TNHH BHNT Prudential Việt Nam; Trụ sở chính: Tầng 25, TTTM Sài Gòn, 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, TPHCM; Điện thoại: (08) 39100999; Fax: (08) 39100899; Website: http://www.prudential.com.vn THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM: Họ tên Người bảo hiểm: Tuổi tính theo sinh nhật vừa qua: Giới tính: Nguyễn Văn A 31 Nam Sản phẩm Thời hạn hợp đồng (năm) Số tiền bảo hiểm ban đầu Phí bảo hiểm đơn kỳ 120.000.000 1.460.400 (Đơn vị tính: VNĐ) Phú - Bảo Tín An Gia Minh họa Số tiền bảo hiểm Năm hợp đồng Giá trị chấm dứt hợp đồng trước hạn Năm hợp đồng Tuổi 32 33 34 Số tiền bảo hiểm 120.000.000 87.939.300 48.504.600 Giá trị chấm dứt hợp đồng trước hạn 730.200 365.100 Lưu ý: (1) Phí bảo hiểm đảm bảo suốt thời hạn hợp đồng (2) Minh họa dựa giả định thời hạn hợp đồng, giao dịch làm thay đổi giá trị hợp đồng (3) Minh họa mang tính tham khảo Các quy định chi tiết thể Giấy Chứng nhận bảo hiểm nhân thọ cá nhân Quy tắc, Điều khoản sản phẩm Phú - Bảo Tín An Gia (4) Số tiền bảo hiểm giảm dần hàng năm suốt thời hạn hợp đồng đáo hạn hợp đồng (5) Số tiền bảo hiểm Giá trị chấm dứt hợp đồng trước thời hạn minh họa áp dụng cho thời điểm Năm hợp đồng tương ứng Tôi phân tích nhu cầu tư vấn giải pháp bảo hiểm phù hợp với nhu cầu Bên mua bảo hiểm Tôi giải thích đầy đủ cho Bên mua bảo hiểm Quyền lợi Quy tắc, Điều khoản sản phẩm bảo hiểm ghi Chữ ký Đại lý bảo hiểm / Đại diện bán hàng Họ tên: _ Ngày ……… Tháng ……… Năm………… Đề cương chi tiếtĐề tài: “Nghiệp vụ cho vay tín chấp – Không tài sản đảm bảo .Thực trạng và giải pháp tại chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh( VPBank) 97 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội”.Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh TúSinh viên: Nguyễn Thị LamLớp: Tài chính doanh nghiệp 46 CKhoa: Ngân hàng – Tài chính. Lời mở đầuTrong xã hội hiện nay Ngân hàng đang là một tổ chức tín dụng hoạt động mạnh và rất có ưu thế trong giới kinh tế. Có rất nhiều mối quan tâm của thượng khách cũng như doanh nghiệp lớn trong xã hội. Đến với Ngân hàng có thể giúp cho khách hàng nhiều tiện ích. Khách hàng sử dụng dịch vụ của Ngân hàng có thể vì những mục đích khác nhau, nhưng Ngân hàng luôn mong muốn mang đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất. Đáp ứng được nhu cầu tối đa cho khách hàng của mình. Để có được như thế Ngân hàng phải có được quy mô tương đối lớn và sự hoạt động phải mạnh mẽ trên toàn hệ thống. Nói đến các hoạt động của Ngân hàng chúng ta luôn biết rằng, các nghiệp vụ tín dụng chiếm tỷ lệ rất lớn và đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng. Tín dụng là nguồn tạo ra thu nhập chính, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Một hoạt động như vậy luôn được quan tâm. Họ có những quy định và có những chiến lược hành động riêng để đảm bảo đem lại lợi ích lớn nhất cho tổ chức tín dụng của mình. Là một sinh viên của khoa Ngân hàng - tài chính nên tôi rất quan tâm đến những lĩnh vực như vậy. Nhưng với một sự đam mê tìm hiểu về lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng. Nhất là Nghiệp vụ cho vay tín chấp - không tài sản đảm bảo là một chủ đề mà tôi đang rất muốn tìm hiểu. Bởi chính bản chất của nó, rủi ro song lại được chú trọng và phát triển. Để giải quyết được những thắc mắc cũng như muốn đi sâu tìm hiểu về hoạt động của Ngân hàng nên tôi đã thực tập tại chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh( VPBank ), 97 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Trong quá trình thực tập tôi được hướng dẫn của cô Trần Thị Thanh Tú cùng với sự giúp đỡ của các anh chị ở bộ phận tín dụng tại VPBank.Tiếp xúc trực tiếp quá trình hoạt động kinh doanh tiền tệ tại một tổ chức tín dụng đang hoạt động trên thị trường, kết hợp với những kiến thức được học trên sách vở. Sẽ giúp tôi có được kiến thức tổng quát là hành trang cho những công việc trên bước đường sau khi tốt nghiệp của mình. Tuy nhiền do bị giời hạn bởi thời gian, trình độ và tài liệu nên bài viết của tôi còn có nhiều sơ xuất. Mong thầy cô, anh chị, và các bạn đóng góp ý kiến để chuyên đề của tôi được hoàn chỉnh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ở tất cả các quốc gia, các tổ chức tín dụng đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. Chính vì vậy, ngay trong điều kiện nước nhà mới độc lập và thực hiện công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến việc xây dựng hệ thống các Tổ chức tín dụng của chế độ mới. Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao so với khu vực. Với mức độ tăng trưởng như hiện nay, nhu cầu vốn cho nền kinh tế là hết sức lớn. Trong điều kiện hiện nay, đầu tư nước ngoài chưa đạt được mức kế hoạch, ngược lại ở nhiều nơi còn có dấu hiệu giảm sút thì chủ trương dựa vào nguồn vốn trong nước đang được thực hiện triệt để. Tuy nhiên, các kênh huy động vốn từ nội lực kinh tế còn hẹp. Thị trường chứng khoán Việt Nam mới được hình thành và chưa thật sự trở thành kênh cung cấp vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Thực tế cho thấy phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam năng lực tài chính còn yếu kém, hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay từ các Tổ chức tín dụng. Từ đo khẳng định tín dụng ngân hàng trong giai đoạn hiện nay sẽ còn tiếp tục là một kênh cung cấp vốn quan trọng của nền kinh tế Việt Nam. Nếu muốn có một nền kinh tế ổn định, đòi hỏi quốc gia phải có hệ thống ngân hàng vững mạnh. Muốn vậy, Chính phủ phải thiết lập được hệ thống pháp luật chặt chẽ để đảm bảo được hành lang an toàn cho hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những quy định của pháp luật cũng như thực tế áp dụng các quy dịnh của pháp luật trong hoạt động cho vay của các Tổ chức tín dụng và các biện pháp bảo đảm an toàn là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Và trên cơ sở đó,có thể đó có thể đề ra những phương hướng hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực. Đây cũng là lý do sinh viên chọn đề tài “Tìm hiểu pháp luật về hoat động cho vay của các Tổ chức tín dụng và các biện pháp bảo đảm an toàn ” làm khóa luận tốt ngiệp. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật về hoạt động cho vay của các loại hình tổ chức tín dụng để trên cơ so đó để ra các biện pháp tối ưu nhằm đảm bảo cho các hoạt động trên. Từ mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu được xác định là: Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan trực tiếp đến đề tài về hoạt động cho vay của các tổ chức tín đụng, về pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng. Căn cứ vào quy định của pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dụng phát hiện những bất cập trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. Đưa ra các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆN KHOA HỌC THUỶ LỢI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT CÁC CÔNG NGHỆ PHỦ BỌC BẢO VỆ VÀ GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP CHO CÁC CỐNG DƯỚI ĐÊ BIỂN THUỘC ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẮP ĐÊ BẰNG VẬT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG VÀ ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU TỪ QUẢNG NINH ĐẾN QUẢNG NAM ” Mã số: 05 Thuộc chương trình: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ XÂ Y DỰNG ĐÊ BIỂN VÀ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS Nguyễn Quốc Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam 7579-27 22/12/2009 Hà Nội 2009 Nghiên cứu tổng kết các công nghệ bọc phủ bảo vệ và gia cường kết cấu BTCT, lựa chọn công nghệ thích hợp cho các cống dưới đê Viện Thủy công Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam - 1 - MỤC LỤC MỤC LỤC 1 BÁO CÁO CHUYÊN Đề: 2 NGHIÊN CỨU TỔNG KẾT CÁC CÔNG NGHỆ BỌC PHỦ BẢO VỆ VÀ GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ THÍCH HỢP CHO CÁC CỐNG DƯỚI ĐÊ 2 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 2. CẤU TẠO VẬT LIỆU FRP 4 3. CÁC ƯU ĐIỂM CỦA VẬT LIỆU FRP TRONG SỬA CHỮA, GIA CỐ CÔNG TRÌNH 5 4. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 7 5. CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG NGHỆ BỌC PHỦ BẢO VỆ VÀ GIA CƯỜNG KẾT CẤU BÊ TÔNG BẰNG VẬT LIỆU CFRP 9 5.1. Đặt vấn đề 9 5.2. Xây dựng mô hình PTHH để mô hình hóa kết cấu có sử dụng vật liệu CFRP gia cường 10 5.3. Tính toán kết cấu BTCT có gia cường bằng vật liệu CFRP 18 6. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU CFRP 26 6.1. Chuẩn bị thí nghiệm: 26 6.2. Trình tự làm mẫu thí nghiệm: 27 6.3. Tiêu chuẩn đo mẫu thí nghiệm: 27 6.4. Kết quả thí nghiệm: 27 7. Thẩm định và thông báo Phương án Giá - Trình tự thực hiện: Bước 1. Tổ chức nộp hồ sơ theo Quy định tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc Văn phòng Sở Tài chính tỉnh Sơn La. Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra nội dung hồ sơ theo quy định pháp luật về số lượng hồ sơ, thành phần giấy tờ có trong hồ sơ, sự đầy đủ, hợp lệ của nội dung hồ sơ: - Trường hợp nếu hồ sơ đầy đủ và hợp lệ thì đóng dấu, ghi rõ ngày tháng năm nhận hồ sơ và chuyển Phòng Quản lý Giá – Công sản xem xét, giải quyết. - Trường hợp nếu thiếu thủ tục hoặc kê khai không đúng thì hướng dẫn để đơn vị bổ sung. Bước 2. Phòng Quản lý Giá - Công sản thẩm định Phương án Giá trình Giám đốc Sở ký. Bước 3. Phòng Quản lý Giá – Công sản công lập, trình, thẩm định Phương án Giá trình Giám đốc Sở ký và trả kết quả cho tổ chức yêu cầu. - Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả - Thành phần hồ sơ: - Công văn đề nghị quyết định giá và Phương án Giá do cơ quan, tổ chức, cá nhân lập, trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định Phương án Giá và cơ quan có thẩm quyền quyết định Giá: Thực hiện theo mẫu thống nhất tại Phụ lục số 02 kèm theo Thông tư số 122/2010/TT-BTC; - Bản giải trình Phương án Giá (bảng tổng hợp cơ cấu tính giá theo các yếu tố hình thành giá và thuyết minh về cơ cấu tính giá đó). - Văn bản tổng hợp ý kiến tham gia của các cơ quan liên quan (kèm theo bản sao ý kiến của các cơ quan theo quy định). - Văn bản thẩm định Phương án Giá của các cơ quan có chức năng thẩm định theo quy định. - Các tài liệu liên quan khác. - Số lượng hồ sơ: 01 bộ. - Thời hạn giải quyết: 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ - Đối tượng thực hiện Thủ tục hành chính: Tổ chức - Cơ quan thực hiện Thủ tục hành chính: Sở Tài chính tỉnh Sơn La - Kết quả thực hiện Thủ tục hành chính: Thông báo - Phí, Lệ phí: Không - Tên mẫu Đơn, mẫu Tờ khai: Công văn đề nghị quyết định giá và Phương án Giá (Phụ lục số 02) (Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12 tháng 8 năm 2010 của Bộ Tài chính) - Yêu cầu, điều kiện để thực hiện TTHC: Không - Căn cứ pháp lý của Thủ tục hành chính: - Pháp lệnh Giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 ngày 26 tháng 4 năm 2002. - Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá. - Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2008 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá. - Mục III Phần B Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 170/2003/NĐ-CP và Nghị định số 75/2008/NĐ-CP. - Điều 4 Thông tư số 122/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13 tháng 11 tháng 2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá và Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Giá Phụ lục số 02 (Ban hành kèm theo Thông tư số 122/2010/TT-BTC ngày 12/8/2010 của Bộ Tài

Ngày đăng: 19/10/2017, 20:41

Hình ảnh liên quan

BẢNG MINH HỌA QUYỀN LỢI BẢO HIỂM - Phu Bao Tin An Gia Vay tin chap
BẢNG MINH HỌA QUYỀN LỢI BẢO HIỂM Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan