02 UB Chi thi 2010 PC SXH

3 63 0
02 UB Chi thi 2010 PC SXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

02 UB Chi thi 2010 PC SXH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ -------------Số: 374/CT-TTgCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc---------------------Hà Nội, ngày 24 tháng 03 năm 2010 CHỈ THỊVỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NHÀ NƯỚC NĂM 2010 Năm 2010 là năm cuối thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 – 2010. Việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển năm 2010 có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu của kế hoạch 5 năm và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.Trong thời gian qua, việc đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước (bao gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ) đã thúc đẩy mạnh mẽ việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nên sự chuyển biến quan trọng về kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng năng lực của nhiều ngành kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, những kết quả đạt được vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế; công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng dự án, thẩm định và phê duyệt dự án chưa được quan tâm đúng mức; tình trạng vi phạm các quy định về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn ở mức khá cao; gây thất thoát, lãng phí và giảm hiệu quả của đầu tư.Để thực hiện và hoàn thành các mục tiêu kế hoạch 5 năm đề ra, đồng thời huy động tối đa các nguồn vốn cho đầu tư phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư theo đúng tinh thần các Nghị quyết của Quốc hội và Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tập đoàn kinh tế, các tổng Công ty nhà nước (dưới đây gọi tắt là các Bộ, ngành và địa phương) cùng với việc tiếp tục tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh và có hiệu quả Nghị quyết 03/NQ-CP ngày 15 tháng 01 năm 2010 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2010, cần tập trung triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ giải pháp sau đây:1. Các Bộ, ngành và địa phương:a) Rà soát việc phân bổ và thông báo kế hoạch vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2010 theo đúng các nguyên tắc quy định tại các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về giao dự toán ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ năm 2010. Lưu ý chỉ bố trí vốn cho các dự án đáp ứng đầy đủ các thủ tục đầu tư theo quy định của pháp Luật.b) Tăng cường chỉ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 02/2010/CT-UBND Long Xuyên, ngày 11 tháng 01 năm 2010 Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHỈ THỊ Về việc tăng cường công tác phòng chống dịch sốt xuất huyết Trong năm 2009, dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) địa bàn tỉnh An Giang có tăng cao năm 2008 ổn định, tử vong Từ đầu năm đến ngày 27/12/2009, ngành y tế ghi nhận có 2.954 ca mắc (137,8 ca/100.000 dân), tăng khoảng 2,2 lần so với năm 2008 (1.342 ca), nhiên, so với trung bình năm gần (2004 - 2008) số ca mắc năm 2009 thấp gần 30% so với dự báo dịch năm 2009 thấp gần 2,2 lần Công tác phòng chống SXH tiếp tục nhận quan tâm cấp ủy Đảng, quyền, ban, ngành, đoàn thể cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành y tế phối hợp với quyền địa phương tiến hành biện pháp như: xử lý ổ dịch nhỏ sớm, thực 03 đợt chiến dịch vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng, phun hóa chất diện rộng toàn ấp xã nơi có nguy cao…; đó, khống chế dịch không lan rộng, dịch lớn xảy Qua theo dõi ngành y tế từ năm 1976, đặc biệt từ năm 1983 đến nay, khoảng - năm, SXH gây dịch lần Gần năm 2007 xảy dịch SXH, vậy, dự báo năm 2010 năm xảy dịch theo chu kỳ (tháng 12/2009 ghi nhận gần 400 ca, thông thường tháng 12 năm trước thường không cao, khoảng 200 ca) Đồng thời, liên tiếp hai năm (2008 2009) bệnh không tăng cao, dịch lớn xảy nên số địa phương có biểu chủ quan, lơ công tác giám sát phòng chống dịch; công tác tuyên truyền phòng chống chưa sâu rộng nhân dân nên hiệu việc thay đổi hành vi chưa cao, cộng đồng thụ động, trông chờ, ỷ lại vào ngành y tế việc phòng chống; chiến dịch diệt lăng quăng thực chưa thật tốt; bệnh viện tuyến huyện thiếu nhiều trang thiết bị phục vụ cấp cứu, điều trị ca bệnh nặng Mặc dù nhận đạo UBND tỉnh, hướng dẫn Sở Y tế số địa phương chưa quan tâm sâu sát, phối hợp ngành, cấp chưa đồng bộ, chặt chẽ công tác xử lý ổ dịch nhỏ Để phát huy việc làm hạn chế, khắc phục tồn tại, thiếu sót, kịp thời khống chế dịch SXH cách hiệu quả, không để lan rộng bùng phát thành dịch lớn năm 2010 năm tiếp theo, UBND tỉnh thị: 1 Đối với Sở Y tế: Chỉ đạo quan, đơn vị trực thuộc thực tốt kế hoạch phòng chống SXH năm 2010 ngành nhằm đạt mục tiêu giảm tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ chết, khống chế không để dịch lớn xảy tiếp tục xã hội hóa hoạt động phòng chống SXH Cụ thể công tác trọng tâm sau: a) Tham mưu UBND tỉnh củng cố, kiện toàn tăng cường đạo, kiểm tra Ban Chỉ đạo Phòng chống SXH cấp tỉnh b) Các bệnh viện (BV) chuẩn bị đầy đủ thuốc, dịch truyền, phương tiện cấp cứu để tiếp nhận điều trị bệnh nhân kịp thời; tổ chức tập huấn để thực quy định “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt Dengue/SXH Dengue” ban hành kèm theo Quyết định số 794/QĐ-BYT ngày 09/3/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế Tiếp tục trì “Đường dây nóng” hệ điều trị, Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh, huyện sẳn sàng hỗ trợ nhanh chóng cho tuyến có yêu cầu nhằm giảm tối đa ca tử vong c) Giám sát chặt chẽ ca bệnh, côn trùng trung gian truyền bệnh nhằm phát sớm, kịp thời xử lý triệt để ổ dịch nhỏ vòng 48 theo biện pháp chuyên môn quy định; địa bàn có nguy dịch lan rộng phải tổ chức triển khai nhanh chiến dịch phun hoá chất diệt muỗi diện rộng với chiến dịch diệt lăng quăng d) Lập kế hoạch tổ chức ba chiến dịch diệt lăng quăng vào tháng cao điểm khóm, ấp, xã, phường có nguy dịch bùng phát, đặc biệt chiến dịch lần thứ phải tiến hành sớm từ trước mùa mưa đ) Tuyên truyền nhiều hình thức kiến thức phòng chống SXH để cộng đồng tích cực, chủ động tham gia Tuỳ theo tình hình thực tế, thấy cần thiết, Sở Y tế sớm đề xuất UBND tỉnh cấp bổ sung kinh phí, tránh để xảy tình trạng thiếu kinh phí, thuốc, trang thiết bị phục vụ công tác phòng chống dịch, điều trị, tuyên truyền… Đối với Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố: Kiện toàn, củng cố Ban đạo Phòng, chống dịch SXH địa phương; đạo quan chuyên môn y tế ở địa phương như: Phòng Y tế, Trung tâm Y tế, Bệnh viện đa khoa phải có phối hợp thật tốt hoạt động phòng chống SXH, công tác hỗ trợ tuyến xã, phường, thị trấn vận động nhân dân làm vệ sinh môi trường, diệt lăng quăng Kiểm tra việc thành lập, hoạt động Ban đạo Phòng chống dịch SXH ở xã, phường, thị trấn nhằm huy, huy động ngành, đoàn thể địa bàn tổ chức thực tốt biện pháp phòng chống dịch SXH theo hướng dẫn ngành y tế Cân đối hỗ trợ thêm kinh phí số kinh phí ngành y tế cấp việc thực hoạt động phòng chống dịch SXH địa phương đảm bảo đạt hiệu cao Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch, Sở Thông tin Truyền thông, Báo An Giang, Đài Phát - Truyền hình An Giang, phối hợp với Sở Y tế tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục đến khóm, ấp, tổ dân phố, trường học, hộ dân, để người dân có nhận thức đúng, chủ động thực biện pháp phòng chống dịch SXH nhằm bảo vệ sức khoẻ cho thân, gia đình cộng đồng Đề nghị Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh, tổ chức trị, đoàn thể tỉnh đạo tổ chức hệ thống tham gia với quyền, ngành y tế cấp hoạt động phòng chống SXH Trên công tác trọng tâm, cấp bách nhằm ngăn chặn khống chế dịch bệnh SXH địa bàn tỉnh, UBND tỉnh yêu cầu Thủ trưởng đơn vị, Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố tổ chức triển khai thực ...BỘ THƯƠNG MẠICỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcSố: 14/2006/CT-BTM Hà Nội, ngày 06 tháng 12 năm 2006 CHỈ THỊVỀ VIỆC TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ GIAI ĐOẠN 2006 - 2010Để tổ chức triển khai thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 09 năm 2005 về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010, Bộ trưởng Bộ Thương mại chỉ thị:1. Đẩy mạnh tuyên truyền và đào tạo về thương mại điện tửa) Vụ Thương mại điện tử chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức Cán bộ, các Sở Thương mại, Sở Thương mại và Du lịch (gọi chung là các Sở Thương mại) và các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo về lợi ích, kỹ năng kinh doanh thương mại điện tử cho các cán bộ quản lý kinh tế các cấp và phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thương mại điện tử. Việc tập huấn và đào tạo cần tiến hành dưới nhiều hình thức để mang lại hiệu quả cao nhất.b) Cục Xúc tiến thương mại và Trung tâm Thông tin thương mại tổ chức tập huấn về kỹ năng tham gia thương mại điện tử cho các doanh nghiệp gắn với hoạt động chuyên môn của đơn vị.c) Trường Cán bộ Thương mại Trung ương và các trường cao đẳng, trung học thuộc Bộ Thương mại bổ sung nội dung đào tạo về thương mại điện tử vào chương trình đào tạo, chú trọng biên soạn các tài liệu, giáo trình và xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ lý luận và thực tiễn về thương mại điện tử.d) Tạp chí Thương mại, Báo Thương mại, Báo Kinh tế Việt Nam, Truyền hình Thương mại (Cục Xúc tiến thương mại) đẩy mạnh tuyên truyền, đưa tin, bài về tình hình phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam, những điển hình thành công trong ứng dụng thương mại điện tử của doanh nghiệp.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương mại điện tửa) Vụ Thương mại điện tử chủ trì, phối hợp với Vụ Pháp chế và các đơn vị liên quan xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết thi hành Nghị định về thương mại điện tử, đặc biệt về việc thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử, và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. b) Cục Quản lý cạnh tranh chủ trì, phối hợp với Vụ Thương mại điện tử và các đơn vị liên quan xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về chống cạnh tranh không lành mạnh, bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử.c) Vụ Pháp chế chủ trì, phối hợp với Vụ Thương mại điện tử hàng năm rà soát hệ thống văn bản pháp luật hiện hành và đối chiếu với các điều ước quốc tế để xây dựng kế hoạch bổ sung, sửa đổi hoặc kiến nghị bổ sung, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 4899/CT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng 8 năm 2009 CHỈ THỊ Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010 Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và Kết luận 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020; Căn cứ Luật Giáo dục 2005 và các Nghị quyết của Quốc hội khóa XII, tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và các nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn 2 của Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010; trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được trong năm học 2008 - 2009 và căn cứ tình hình thực tế phát triển giáo dục và đào tạo; Năm học 2009 - 2010 được xác định là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ". Toàn ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm sau đây: 1. Tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong toàn ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh 1.1. Về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" theo Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị Triển khai thí điểm thực hiện bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" vào giảng dạy một số môn học chính khoá và các hoạt động ngoại khoá ở các cấp học, trình độ đào tạo từ năm học 2009 - 2010. Các cơ sở giáo dục và đào tạo, bằng những hành động cụ thể, lập thành tích hướng tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2010). Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” với các yêu cầu: Thực hiện tốt Quy định về đạo đức nhà giáo (Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008) và trong năm học 2009 - 2010, mỗi nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có 1 đổi mới trong dạy học hoặc quản lý giáo dục. 1.2. Về việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục thông qua cuộc vận động "Hai không" của ngành Hoàn thành cơ bản nội dung "Chống tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục phổ thông và mầm non". Tập trung vào việc chấm dứt hiện tượng học sinh ngồi sai lớp và đưa ra các chỉ tiêu thi đua không có cơ sở thực tiễn và không khả thi; giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, học sinh bỏ học. Rút kinh nghiệm kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2009 để ổn định tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2010. Tiếp tục cải tiến công tác thi đua, khắc phục bệnh thành tích, chấn chỉnh từ cấp Bộ đến các địa phương, các cơ sở giáo dục. Tổ chức tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg vào cuối năm học. 1.3. Về phong trào thi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 4899/CT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng 8 năm 2009 CHỈ THỊ Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010 Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và Kết luận 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020; Căn cứ Luật Giáo dục 2005 và các Nghị quyết của Quốc hội khóa XII, tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và các nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn 2 của Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010; trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được trong năm học 2008 - 2009 và căn cứ tình hình thực tế phát triển giáo dục và đào tạo; Năm học 2009 - 2010 được xác định là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ". Toàn ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm sau đây: 1. Tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong toàn ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh 1.1. Về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" theo Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị Triển khai thí điểm thực hiện bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" vào giảng dạy một số môn học chính khoá và các hoạt động ngoại khoá ở các cấp học, trình độ đào tạo từ năm học 2009 - 2010. Các cơ sở giáo dục và đào tạo, bằng những hành động cụ thể, lập thành tích hướng tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2010). Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” với các yêu cầu: Thực hiện tốt Quy định về đạo đức nhà giáo (Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008) và trong năm học 2009 - 2010, mỗi nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có 1 đổi mới trong dạy học hoặc quản lý giáo dục. 1.2. Về việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục thông qua cuộc vận động "Hai không" của ngành Hoàn thành cơ bản nội dung "Chống tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục phổ thông và mầm non". Tập trung vào việc chấm dứt hiện tượng học sinh ngồi sai lớp và đưa ra các chỉ tiêu thi đua không có cơ sở thực tiễn và không khả thi; giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, học sinh bỏ học. Rút kinh nghiệm kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2009 để ổn định tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2010. Tiếp tục cải tiến công tác thi đua, khắc phục bệnh thành tích, chấn chỉnh từ cấp Bộ đến các địa phương, các cơ sở giáo dục. Tổ chức tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg vào cuối năm học. 1.3. Về phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Căn cứ vào Kế hoạch phối hợp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 4899/CT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 04 tháng 8 năm 2009 CHỈ THỊ Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 - 2010 Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng và Kết luận 242-TB/TW ngày 15 tháng 4 năm 2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2020; Căn cứ Luật Giáo dục 2005 và các Nghị quyết của Quốc hội khóa XII, tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và các nhiệm vụ đề ra trong giai đoạn 2 của Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010; trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được trong năm học 2008 - 2009 và căn cứ tình hình thực tế phát triển giáo dục và đào tạo; Năm học 2009 - 2010 được xác định là “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục ". Toàn ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tập trung thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm sau đây: 1. Tiếp tục thực hiện ba cuộc vận động và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong toàn ngành nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sống cho học sinh 1.1. Về cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" theo Chỉ thị số 06-CT/TW của Bộ Chính trị Triển khai thí điểm thực hiện bộ tài liệu hướng dẫn lồng ghép nội dung cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" vào giảng dạy một số môn học chính khoá và các hoạt động ngoại khoá ở các cấp học, trình độ đào tạo từ năm học 2009 - 2010. Các cơ sở giáo dục và đào tạo, bằng những hành động cụ thể, lập thành tích hướng tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2010). Tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” với các yêu cầu: Thực hiện tốt Quy định về đạo đức nhà giáo (Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008) và trong năm học 2009 - 2010, mỗi nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có 1 đổi mới trong dạy học hoặc quản lý giáo dục. 1.2. Về việc thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục thông qua cuộc vận động "Hai không" của ngành Hoàn thành cơ bản nội dung "Chống tiêu cực trong thi cử và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục phổ thông và mầm non". Tập trung vào việc chấm dứt hiện tượng học sinh ngồi sai lớp và đưa ra các chỉ tiêu thi đua không có cơ sở thực tiễn và không khả thi; giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, học sinh bỏ học. Rút kinh nghiệm kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2009 để ổn định tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2010. Tiếp tục cải tiến công tác thi đua, khắc phục bệnh thành tích, chấn chỉnh từ cấp Bộ đến các địa phương, các cơ sở giáo dục. Tổ chức tổng kết 4 năm thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg vào cuối năm học. 1.3. Về phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Căn cứ vào Kế hoạch phối hợp giữa Bộ GDĐT với Bộ VHTTDL, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội ... gia Tuỳ theo tình hình thực tế, thấy cần thi t, Sở Y tế sớm đề xuất UBND tỉnh cấp bổ sung kinh phí, tránh để xảy tình trạng thi u kinh phí, thuốc, trang thi t bị phục vụ công tác phòng chống dịch,... cấp hoạt động phòng chống SXH Trên công tác trọng tâm, cấp bách nhằm ngăn chặn khống chế dịch bệnh SXH địa bàn tỉnh, UBND tỉnh yêu cầu Thủ trưởng đơn vị, Chủ tịch UBND huyện, thị xã, thành phố... tốt kế hoạch phòng chống SXH năm 2010 ngành nhằm đạt mục tiêu giảm tỷ lệ mắc, giảm tỷ lệ chết, khống chế không để dịch lớn xảy tiếp tục xã hội hóa hoạt động phòng chống SXH Cụ thể công tác trọng

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Long Xuyên, ngày 11 tháng 01 năm 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan