Bao cao tong hop VBiS nam 2014 final

19 59 0
Bao cao tong hop VBiS nam 2014 final

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao cao tong hop VBiS nam 2014 final tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

I. Tổng quan về công ty1. Sơ bộ tiến trình hình thành và phát triển của công tya. Sơ lợc về công ty Tên công tyTên công ty: Công ty cổ phần xây dựng và đầu t việt nam Tên giao dịch: Contruction and invesment viet nam Jont stoct companyTên viết tắt: Cavico.vn.jsc Trụ sở chính: Tầng 6, toà nhà công ty Sông Đà 9, đờng Phạm Hùng Xã Mỹ Đình, Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Điện thoại: 7684020 7684000 Fax : 7684000Email: cavicovn@hn.vnn.vn Website: cavicovn.com Ngành nghề kinh doanh:- Xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi- Xây dựng công nghiệp, dân dụng- Xây dựng các công trình điện thế đến 110KV - Bốc xúc đất đá mỏ- Dịch vụ cho thuê máy móc, thiết bị- Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng(phục vụ ngành xây dựng)- Buôn bán vật liệu xây dựng Vốn điều lệ: 21.770.000(Hai mốt tỷ bảy trăm bảy mơi triệu động Vn) b. Hình thành công ty- Công ty cổ phần xây dựng và đầu t Việt Nam (Cavico Việt Nam) đợc thành lập ngày 29 02 2000 theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103000009 do sở Kế hoạch đầu t thành phố Hà Nội cấp.- Một số thông tin khái quát ngày đầu thành lậpo Ngành nghề : Thi công công trình XD cơ bảno Nhân sự : 260 lao độngo Tổ chức : 5 dự án trực thuộco Vốn pháp định : 7,50 tỷ đồng VNo Doanh thu : 40,30 tỷ đồng VNo Doanh thu : 40,30 tỷ đồng VNo Địa bàn hoạt động : 3 tỉnh miền Bắcc. Phát triển1 - Trong bốn năm hoạt động, Cavico Việt Nam đã không ngừng phát triển cả về doanh thu, quy mô tổ chức, địa bàn sản xuất, ngành nghề, thị trờng, đối tác.o Ngành nghề : Thi công công trình XD cơ bản, đầu t đô thị, du lịch sinh thái, đầu thi công NM thuỷ điện, sản xuất công nghiệp, thơng mại. o Nhân sự : 1333 lao độngo Tổ chức : 6 công ty thành viên, 4 công ty cổ phần có tham gia điều hành, 4 công ty cổ phần góp vốn, 4 ban quản lý dự án, 9 chi nhánh trc thuộc, trên 20 dự án sản xuất.o Vốn pháp định : 21,77 tỷ đồng VNo Doanh thu : 262,63 tỷ đồng VNo Địa bàn hoạt động : Các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên- Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế từng năm.Bảng1: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế từng năm.Nguồn: Phòng Kế hoạch Thị tr ờngd. Sơ đồ tổ chức của công ty (xem bảng 2)TTNội dung ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004(KH)1 Giá trị sản lợng Tỷ đồng 40,31 100,59 134,62 262,68 893,642Kết quả sản xuất kinh doanhTỷ đồng 3,02 18.00 21,40 26,20 50,003 Nộp ngân sách Tỷ đồng 0,33 0,82 PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VIỆN PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP (EDF) BÁO CÁO “ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2014” Hà nội, 12/2014 Mục lục I BỐI CẢNH KINH TẾ TRONG NƯỚC NĂM 2014 Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96% Mức tăng trưởng năm cao mức tăng 5,25% năm 2012 mức tăng 5,42% năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Trong mức tăng 5,98% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,49%, cao mức 2,64% năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,14%, cao nhiều mức tăng 5,43% năm trước, đóng góp 2,75 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp năm 2014 ước tính tăng 7,6% so với năm 2013 (Quý I tăng 5,3%, quý II tăng 6,9%, quý III tăng 7,8%, quý IV ước tính tăng 10,1%), cao nhiều mức tăng 5,9% năm 2013 Trong mức tăng chung năm toàn ngành công nghiệp, ngành khai khoáng tăng 2,5%; ngành chế biến, chế tạo tăng 8,7%, cao mức tăng 7,3% năm 2013; sản xuất phân phối điện tăng 12,1%; ngành cung cấp nước, xử lý nước thải, rác thải tăng 6,4% Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng Mười Một năm tăng 3% so với tháng trước tăng 14,2% so với kỳ năm trước Tính chung 11 tháng, số tiêu thụ ngành tăng 11,1% so với kỳ năm 2013, cao mức tăng 3,6% kỳ năm 2012 mức tăng 9,2% kỳ năm 2013 Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thời điểm 01/12/2014 tăng 4,4% so với tháng trước; tăng 10% so với thời điểm năm 2013 (Cùng thời điểm năm 2012 20,1% năm 2013 10,2%) Tỷ lệ tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng Mười Một 68,1%; bình quân 11 tháng 74,5% Chỉ số sử dụng lao động làm việc doanh nghiệp công nghiệp thời điểm 01/12/2014 tăng 1,1% so với tháng trước tăng 5,8% so với thời điểm năm trước, lao động khu vực doanh nghiệp Nhà nước tăng 0,7%; doanh nghiệp Nhà nước tăng 2,5%; doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước tăng 9,5% Tại thời điểm trên, số sử dụng lao động doanh nghiệp công nghiệp khai khoáng giảm 4,5% so với thời điểm năm 2013; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,7%; sản xuất, phân phối điện tăng 1,6%; cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 2% Trong năm 2014, nước có 74842 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 432,2 nghìn tỷ đồng, giảm 2,7% số doanh nghiệp tăng 8,4% số vốn đăng ký so với năm trước Số vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập năm đạt 5,8 tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm 2013 Số lao Nguồn: Tổng cục Thống kê động dự kiến tạo việc làm doanh nghiệp thành lập năm qua 1091 nghìn người, tăng 2,8% so với năm trước Trong năm qua, nước có 15419 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 7,1% so với kỳ năm 2013 Trong năm nay, nước có 67823 doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải giải thể, đăng ký tạm ngừng hoạt động có thời hạn, ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp không đăng ký, bao gồm 9501 doanh nghiệp hoàn thành thủ tục giải thể, giảm 3,2% so với năm trước, số lượng doanh nghiệp giải thể phần lớn doanh nghiệp có quy mô vốn 10 tỷ đồng; 58322 doanh nghiệp khó khăn phải ngừng hoạt động, tăng 14,5% so với năm trước Trong đó, 11723 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng hoạt động có thời hạn; 46599 doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ đóng mã số doanh nghiệp không đăng ký Tổng số vốn đăng ký đăng ký bổ sung thêm vào kinh tế năm 2014 1027,9 nghìn tỷ đồng, bao gồm 595,7 nghìn tỷ đồng doanh nghiệp đăng ký thành lập 432,2 nghìn tỷ đồng doanh nghiệp thay đổi tăng vốn Tổng phương tiện toán tính đến thời điểm 22/12/2014 tăng 15,99% so với tháng 12 năm 2013 (cùng kỳ năm 2013 tăng 16,13%); tín dụng kinh tế tăng 12,62% (cùng kỳ năm 2013 tăng 12,51%); huy động vốn tăng 15,76% (cùng kỳ năm 2013 tăng 17,23%); dự trữ ngoại hối tăng cao; tỷ giá ngoại tệ kiểm soát biên độ đề Từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2014, đầu tư trực tiếp nước thu hút 1588 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 15642,6 triệu USD, tăng 24,5% số dự án tăng 9,6% số vốn so với kỳ năm 2013 Đồng thời có 594 lượt dự án cấp phép từ năm trước cấp vốn bổ sung với 4588,3 triệu USD Như tổng vốn đăng ký dự án cấp vốn cấp bổ sung đạt 20230,9 triệu USD, giảm 6,5% so với kỳ năm 2013 cao 19% so với kế hoạch Vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm 2014 ước tính đạt 12,4 tỷ USD, tăng 7,4% so với năm trước cao 2,9% so với kế hoạch năm 2014 Trong năm, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhà đầu tư nước với số vốn đăng ký đạt 14492,8 triệu USD, chiếm 71,6% tổng vốn đăng ký; ngành kinh doanh bất động sản đạt 2545 triệu USD, chiếm 12,6%; ngành xây dựng đạt 1057,4 triệu USD, chiếm 5,2%; ngành lại đạt 2135,7 triệu USD, chiếm 10,6% Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2014 ước tính đạt 150 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2013, đó, khu vực kinh tế nước đạt 48,4 tỷ USD, tăng 10,4%, mức tăng cao từ năm 2012[2] đóng góp 3,5 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 101,6 tỷ USD (gồm dầu thô), tăng 15,2%, đóng góp 10,1 điểm phần trăm đạt 94,4 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng ...Báo cáo tổng hợpI. Khái quát về xí nghiệp điện tử truyền hình Việt nam 1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp:Vào những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên phạm vi toàn thế giới đã tạo ra những bớc nhảy vọt đặc biệt về kỹ thuật và công nghệ phát thanh, truyền hình.Truyền hình với sức truyền tải nhanh mạnh rộng khắp với nội dung phong phú, hình thức đa dạng đã và đang trở thành một công cụ tuyên truyền đắc lực nhất của bất kỳ một quốc gia nào. Đặc biệt là trong công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang diễn ra rất sôi động ở Việt Nam thì truyền hình lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.Xí nghiệp Điện tử truyền hình là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Công ty Đầu t và Phát triển công nghệ truyền hình Việt Nam (gọi tắt là VTC). Đài truyền hình Việt Nam đợc thành lập giữa thời kỳ đổi mới của cả nớc, trởng thành theo suốt thời kỳ đổi mới của cả nớc, trởng thành với tiến trình xây dựng và phát triển của ngành truyền hình Việt Nam.Căn cứ vào phơng hớng, mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội của Nhà nớc, căn cứ vào thị hiếu nhu cầu của khách hàng về lĩnh vực thông tin 1 phát thanh, truyền hình, căn cứ vào tiềm năng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty VTC, Tổng giám đốc Công ty đợc sự cho phép của Nhà nớc, của Đài truyền hình Việt Nam đã quyết định thành lập xí nghiệp Điện tử truyền hình Việt Nam vào tháng 5/1995.Xí nghiệp Điện tử Truyền hình Việt Nam đợc đặt tại 65 Lạc Trung - Hà Nội, có diện tích mặt bằng 3000m2. Đây là một địa điểm thuận lợi cho một đơn vị chuyên sản xuất, kinh doanh các mặt hàng điện tử.Nhiệm vụ chủ yếu của xí nghiệp trong những năm qua là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm của ngành truyền hình phục vụ chuyên ngnàh truyền hình. Cung ứng các sản phẩm máy thu hình màu, đen trắng các loại, máy thu thanh .để phục vụ mục tiêu của Chính phủ Đa truyền hình về vùng núi, vùng cao, biên giới, hải đảo phủ sóng truyền hình vùng lõm, đa ánh sáng của Đảng về cho đồng bào vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn ở miền núi.Độ ngũ lao động của xí nghiệp có 60 CBCNV, trong đó có 3/4 là kỹ s trẻ có trình độ tốt nghiệp đại học từ các trờng Bách khoa, Điện tử .Đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệm, có trình độ đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh của xí nghiệp.2 Đội ngũ công nhân của xí nghiệp trẻ, khoẻ có trình độ tay nghề cao, nhiệt tình trong công việc. Đặc biệt có bề dày trong công tác phục vụ miền núi, miền cao, biên giới và hải đảo, đi bất cứ nơi đâu trên mọi miền Tổ quốc. Với tinh thần trách nhiệm vao, với tay nghề giỏi, toàn thể tập thể cán bộ CNV trong xí nghiệp đã tạo đà cho doanh nghiệp ngày càng phát triển.Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp Xí nghiệp có các nhiệm vụ sau đây:- Kinh doanh XNK máy móc thiết bị vật t chuyên dùng thuộc lĩnh vực phát thanh truyền hình và các lĩnh vực khác nh: phơng tiện vận tải, hàng hoá tiêu dùng, sản xuất lắp ráp máy thu thanh, thu hình, các máy móc thiết bị điện tử dân dụng khác.- Khảo sát thiết kế, lập luận chứng kinh tế, kỹ thuật, ký kết và lắp đặt chuyển giao công nghệ cho các dự án đầu t ngành phát thanh truyền hình trong và Chơng Imột số lý luận chung về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp1.1 KháI niệm, ý nghĩa của hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhHiệu quả là vấn đề đợc các nhà nghiên cứu kinh tế cũng nh các nhà quản lý kinh doanh quan tâm hàng đầu.Hiệu quả theo cách duy nhất đợc hiểu là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra. Nếu chi phí bỏ ra càng ít và kết quả mang lại càng nhiều thì điều đó có ý nghĩa hiệu quả kinh tế càng cao và ngợc lại.Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng để thực hiện nghiêm ngặt chế độ hạch toán kinh tế, đảm bảo lấy doanh thu bù đắp đợc chi phí và có lãi đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả cao để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế có nhiều thành phần, có cạnh tranh và quan hệ quốc tế với nớc ngoài ngày càng đợc mở rộng.Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể hiểu là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực( nhân tài, vật lực, nguồn vốn ) và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nớc ta hiện nay đợc đánh giá trên hai phơng diện là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp phản ánh sự đóng góp của doanh nghiệp vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế quốc dân. Còn hiệu quả xã hội của doanh nghiệp đợc biểu hiện thông qua hoạt động góp phần nâng cao trình độ văn hoá xã hội và lĩnh vực thoả mãn nhu cầu hàng hoá 1 - dịch vụ, góp phần nâng cao văn minh xã hội Tiêu chuẩn của hiệu quả xã hội là sự thoả mãn nhu cầu có tính chất xã hội trong sự tơng ứng với các nguồn nhân tài, vật lực ảnh hởng tới mục đích đó. Hiện nay hiệu quả xã hội của hoạt động kinh doanh đợc đánh giá thông qua các biện pháp xã hội của Nhà nớc trong từng thời kỳ.Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có khi mâu thuẫn, có khi thống nhất với nhau. Nếu doanh nghiệp có lãi thì đời sống nhân viên đợc cải thiện, đồng thời doanh nghiệp sẽ nộp ngân sách để thực hiện các mục tiêu xã hội nh: Xây dựng công trình công cộng, xoá đói giảm nghèo . Nh vậy, doanh nghiệp vừa đạt đợc hiệu quả kinh doanh vừa đạt hiệu quả xã hội. Nếu doanh nghệp có hiệu quả kinh tế kém thì cũng không đạt đợc hiệu quả xã hội. Đối với doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao nhiệm vụ kinh doanh nhằm mục đích phục vụ hải đảo, miền núi thì chi phí rất cao làm cho giá thanh toán trở thành đặc biệt, cao hơn giá thị trờng chấp nhận hoặc giá chỉ đạo của Nhà nớc do đó doanh nghiệp sẽ thua lỗ. Vì vậy, doanh nghiệp không đạt đợc hiệu quả kinh tế, nhng thực hiện đợc hiệu quả xã hội. Tuy nhiên việc xác định hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội chỉ là tơng đối vì có thể chỉ tiêu phản ánh đồng thời hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả kinh doanh ngời ta không đánh giá hiệu quả kinh tế một cách độc lập mà còn xem xét cả hiệu quả xã hội.Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì quá trình hoạt động kinh doanh phải đem lại hiệu quả.Và điều mà các doanh nghiệp quan tâm nhất là hiệu quả Lời nói đầuSự ra đời và phát triển của khu vực kinh tế nhân là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Bởi lẽ đay là thành phần năng động nhất, phát triển mạnh mẽ nhất và đặc biệt là khả năng thích ứng trớc những thay đổi liên tục trong tình hình hiện nay trên thế giới.Xét trên góc độ kinh tế - xã hội thì khu vực kinh tế này góp phần huy động vốn nhàn rỗi trong dân và góp phần giảm đáng kể tỷ lệ thất nghiệp của xã hội đó. Thực tế chứng minh khu vực kinh tế t nhân ngày càng trở thành nhân ngày càng trở thành nhân tố quá trình trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Trong thời gian thực tập tôi mong muốn tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng sức lao động vào Công ty vừa và nhỏ nói chung và CVP phần nói riêng.1 Nội dungI. tình hình chung của doanh nghiệp1. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty dịch vụ xuất bản và bản quyền Việt Nam (gọi tắt là VCP) đợc thành lập từ năm 1996. Để có đợc ngày hôm nay, kết quả của cả một quá trình phấn đấu lâu dài, đôi khi tởng chừng nh không còn khả năng tồn tại. Song bằng sự đoàn kết, sự đam mê công việc và hơn hết là nghị lực phi thờng của các thành viên tham gia sáng lập Công ty. Công ty đã đứng vững và phát triển với tầm vóc một nhà xuất bản nh hiện nay.Là Công ty trách nhiệm hữu hạn tham gia rất sớm vào lĩnh vực văn hoá - thông tin. Do đó nó có một số khó khăn căn bản và bên cạnh là những lợi thế rất rõ nét.Về khó khăn, trở ngại.Thứ nhất là phạm vi hoạt động bị hạn chế nhiều do hành lang pháp lý cho lĩnh vực nhạy cảm này quá hẹp, hạn chế khả năng phát triển về bề rộng của Công ty. Thứ hai là khả năng tài chính có hạn cùng với thời gian hoạt động còn quá ngắn so với các nhà xuất bản của Nhà nớc do đó nó cha đủ uy tín và thực lực để cạnh tranh trên thơng trờng. Thờng phải bị ép giá. Đây là khó khăn hàng đầu của Công ty t nhân hoạt động trong lĩnh vực nói chung và Công ty VCP nói riêng.2 Thứ ba Công ty cha có đợc lực lợng lao động trẻ, giỏi và thiếu nhất là ngời lao động tâm huyết với Công ty. Tức là thiếu nguồn nhân lực có chất lợng cao.Song bên cạnh đó là những thuận lợi cơ bản mở ra triển vọng phát triển lâu dài của Công ty.Một là, do bắt nhịp với xu hớng toàn cầu hoá, sự bùng nổ thông tin và sự phát triển nh vũ bão của nền kinh tế tri thức trên thế giới. Việt Nam lại đang trong quá trình hội nhập khu vực và trên thế giới về mọi mặt kinh tế - xã hội - văn hoá. Thúc đẩy giao lu văn hoá giữa Việt Nam và các nớc trên thế giới. Đã tạo điều kiện cho khả năng ứng dụng những tiến bộ, thành tựu của khoa học công nghệ, của văn minh nhân loại vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty đồng nghĩa với khả năng, triển vọng phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu của Công ty.Hai là phù hợp với quan điểm phát triển văn hoá - thông tin của Đảng và Nhà nớc là đáp ứng tốt nhất cho việc phát triển nền kinh tế tri thức và phục vụ tốt nhất cho đại chúng bằng những sản phẩm mang tính xã hội cao là sách, tài liệu nghiên cứu chuyên ngành.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanhTừ số vốn pháp định là 200 triệu đồng. Đến nay sau sáu năm hoạt động Công ty đã có số vốn hoạt động sản xuất kinh doanh là 3 1.170 triệu trong đó đầu t mua sắm trang thiết bị TSCĐ là 570 triệu trung bình hàng năm tăng 27%.Từ chỗ có nhân viên đến nay Công ty đã có 32 nhân viên trực tiếp sản xuất và 8 nhân viên lao động gián tiếp.Năm 2001 Công ty đã xuất bản 20 cuốn sách trong đó 15 cuốn phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu y học, 5 A. Lời mở đầuĐối với bất cứ một sinh viên nào khi đến những doanh nghiệp thực tập thì điều đầu tiên và hơn hết là phải tìm hiểu những vấn đề chung về công ty mà mình thực tập. Điều đó sẽ giúp cho sinh viên thực tập biết rõ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, từng tổ, đội của công ty. Ngoài ra việc tìm hiểu chung cũng giúp cho sinh viên có thể nhanh chóng hoà nhập với môi trờng mới và quá trình thực tập đợc diễn ra tốt đẹp hơn. Đặc biệt hơn để có thể làm tốt báo cáo tổng quát cũng nh chuyên đề thực tập của giai đoạn 2 thì việc tìm hiểu khái quát về công ty đóng vai trò rất quan trọng, có vậy sinh viên thực tập sẽ tìm thấy những u cũng nh nhợc điểm của phòng mình thực tập cũng nh phần hành của phòng đó trong công ty để phục vụ cho việc viết chuyên đề thực tập. Một khi đã không hiểu đợc tổng quát về công ty thì quá trình viết báo cáo tổng hợp cũng nh chuyên đề thực tập gặp rất nhiều khó khăn. Khó khăn trong việc tìm tài liệu, xin tài những tài liệu cần thiết Quá trình thực tập chính là khoảng thời gian cần thiết để mỗi sinh viên thu thập cho mình những kiến thức thực tế phong phú và đa dạng. Mỗi ngời sẽ có đ-ợc những kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn nắm bắt nhanh nhạy và so sánh với những gì đã đợc học sau đó tự rút ra những bài học bổ ích. Việc tìm hiểu chung về công ty chính là yếu tố quan trọng nhất tạo nên những thành công đó.Báo cáo gồm các nội dung chính sau:Phần I: Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Phần II: Đặc điểm công tác kế toán của công ty. Phần I: đặc đIểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tàI chính Dầu khí Việt nam 1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty:Tổng công ty dầu khí Việt Nam viết tắt là PV, tên tiếng Anh là:Vietnam oil and Gas Corporation (viết tắt là PetroVietnam),đợc thủ tớng chính phủ kí quyết định thành lập theo quyết định số 330/TTG ngày 29/5/2005.Trụ sở chính của PV đặt tại 22 NGô Quyền Tp.Hà Nội. Chức năng chính của PV hiện nay là: Nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác chế biến, vận chuyển và làm dịch vụ về dầu khí; kinh doanh và phân khối các sản phẩm về dầu khí và các sản phẩm hoá dầu; Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị dầu khí, các sản phẩm dầu khí và các sản phẩm hoá dầu, t vấn đầu t, khảo sát, thiết kế, kinh doanh xây dựng và sữa chữa công trình, phơng tiện nổi phục vụ dầu khí, dân dụng; Bảo hiểm và tái bảo hiểm dầu khí; kinh doanh khách sạn du lịch, đào tạo và cung ứng nhân lực cho ngành dầu khí; Tiến hành các hoạt động kinh doanh đa dạng cũng nh thực hiện các nhiệm vụ khác do nhà nớc ban hành, phù hợp với pháp luật Việt Nam. Định hớng phát triển đến năm 2010 của tổng công ty dầu khí Việt Nam. Về mục tiêu hoạt động: Không chỉ chú trọng đến việc phát triển ngành dầu khí chỉ dựa vào tài nguyên vào nội lực sẵn có trong nớc mà cần phải chú trọng mở rộng hoạt động dầu khí ngoài nớc nhằm tận dụng nguồn nnguyên liệu nớc ngoài, đảm bảo an toàn năng lợng cho đất nớc; nâng cao và phát triển các doanh nghiệp quốc doanh; phát triển có chọn lựa trên cơ sở so sánh thế mạnh để hoà nhập và phát triển trên thị trờng khu vực và quốc tế; phát triển ngành dầu khí Việt Nam trên cơ sở tăng cờng hợp tác quốc tế; việc bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên cũng cần đợc phát triển .Với những mục tiêu đề ra nh vậy ngành dầu khí Việt Nam cần phải đổi mới cơ cấu đầu t và tiến hành việc hiện đại hoá ngành thúc đẩy ... ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2014 Trong tháng 11-12 /2014, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tiến hành khảo sát nhanh động thái doanh nghiệp Việt Nam năm 2014trên quy mô toàn quốc để... mặt năm 2014 giá nguyên vật liệu đầu vào cao Yếu tố nguyên nhân dẫn đến nhiều doanh phải tạm dừng hoạt động vào năm 2014 yếu tố chiếm tỷ lệ cao dẫn đến việc giảm lợi nhuận doanh nghiệp năm 2014. .. tăng cao Đây yếu tố chưa cải thiện năm 2014 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lợi nhuận năm 2014 doanh nghiệp giảm chi phí nguyên vật liệu đầu vào cao (chiếm 28,2%) Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao doanh

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:10

Hình ảnh liên quan

a) Nhìn chung, các yếu tố của tình hình sản xuất kinh doanh (SX- (SX-KD) năm 2014 được các doanh nghiệp đánh giá là tốt hơn so năm 2013, các yếu tố này được doanh nghiệp dụ cảm sẽ tiếp tục được cải thiện vào năm 2015 - Bao cao tong hop VBiS nam 2014 final

a.

Nhìn chung, các yếu tố của tình hình sản xuất kinh doanh (SX- (SX-KD) năm 2014 được các doanh nghiệp đánh giá là tốt hơn so năm 2013, các yếu tố này được doanh nghiệp dụ cảm sẽ tiếp tục được cải thiện vào năm 2015 Xem tại trang 7 của tài liệu.
• Tình hình cung ứng lao động năm 2014 được cải thiện hơn trong năm 2014 và các doanh nghiệp dự cảm yếu tố này tiếp tục được cải thiện năm 2015 - Bao cao tong hop VBiS nam 2014 final

nh.

hình cung ứng lao động năm 2014 được cải thiện hơn trong năm 2014 và các doanh nghiệp dự cảm yếu tố này tiếp tục được cải thiện năm 2015 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 11: Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp trong Nghị quyết 19/NQ-CP. - Bao cao tong hop VBiS nam 2014 final

Hình 11.

Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp trong Nghị quyết 19/NQ-CP Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 13: Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp trong Chỉ thị 11/CT-TTg - Bao cao tong hop VBiS nam 2014 final

Hình 13.

Đánh giá hiệu quả của một số giải pháp trong Chỉ thị 11/CT-TTg Xem tại trang 16 của tài liệu.

Mục lục

  • I. ĐỘNG THÁI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2014

  • II. PHÂN TÍCH CHI TIẾT

    • 3.1 Khái niệm chỉ số động thái (CSĐT)

    • 3.3 Các yếu tố tác động trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

    • 3.4 Chính sách kinh tế và điều hành kinh tế vĩ mô

      • 3.4.1 Đánh giá về các yếu tố liên quan đến chính sách và điều hành vĩ mô

      • 3.4.2 Đánh giá về tính hiệu quả của một số chương trình hỗ trợ của Chính phủ:

      • 3.5 Một số vấn đề khác liên quan đến doanh nghiệp

        • 3.5.1 Mức độ hoàn thành kế hoạch năm 2014

        • 3.5.2Trạng thái hoạt động của doanh nghiệp

          • 3.5.2 Rủi ro của doanh nghiệp năm 2014

          • 3.5.3 Doanh nghiệp và việc tham gia vào chuỗi cung ứng

          • 3.5.4 Kế hoạch doanh nghiệp năm 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan