Toankhongchuyen dapan

6 142 1
Toankhongchuyen dapan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Toankhongchuyen dapan tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 10 Thời gian: 180 phút Câu 1. Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M a R b trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n = p + 4, còn trong hạt nhân của R có p’=n’, trong đó n, p, n’, p’ là số nơtron và proton tương ứng của M và R Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z = 84 và a + b = 4 Tìm công thức phân tử của Z ĐÁP ÁN Số khối của nguyên tử M: p + n = 2p + 4 Số khối của nguyên tử R: p’ + n’ = 2p’ % khối lượng R trong M a R b = 2p 'b 6,667 1 a(2p 4) 2p'b 100 15 = = + + p'b 1 ap p'b 2a 15 ⇒ = + + (1) Tổng số hạt proton trong M a R b = ap + bp’ = 84 (2) a + b = 4 (3) (1), (2) p'b 1 84 2a 15 ⇒ = + 1176 2 15p'b 84 2a a p (2) p'b ap 15 − = +  ⇒ =  ⇒ = −  (3) 1 a 3⇒ ≤ ≤ a 1 2 3 p 78,26 39,07 26 Fe a = 3 ⇒ b = 1 ⇒ p’ = 6: cacbon Vậy CTPT Z là Fe 3 C 1 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 10 Thời gian: 180 phút Câu 2. (Lý thuyết phản ứng về hóa học) a. Xác định bậc phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng ở pha khí (300 0 k) của phản ứng: A(k) + B(k) → C(k) Dựa trên kết quả thực nghiệm sau đây: Thí nghiệm [A] mol/l [B] mol/l Tốc độ mol.l -1 .s -1 1 0,010 0,010 1,2.10 -4 2 0,010 0,020 2,4.10 -4 3 0,020 0,020 9,6.10 -4 b. Người ta trộn CO và hơi H 2 O tại nhiệt độ 1000k với tỉ lệ 1 : 1. Tính thành phần của hệ lúc cân bằng, biết rằng: 2 2 2 2H O 2H O+ƒ có pk p,1 = 20,113 2 2 2CO 2CO O+ƒ có pk p,2 = 20,400 c. Cho các dữ kiện dưới đây: 2 4 2 2 6 a 2 6 2 2 2 b 2 2 c 2 2 2 d C H H C H H 136,951 KJ / mol 7 C H O 2CO 3H O(l) H 1559,837 KJ / mol 2 C O CO H 393,514 KJ / mol 1 H O H O(l) H 285,838 KJ / mol 2 + → ∆ = − + → + ∆ = − + → ∆ = − + → ∆ = − Hãy xác định: Nhiệt hình thành và nhiệt đốt cháy của etylen C 2 H 4 ĐÁP ÁN a. v = k[A] x [B] y Thí nghiệm 1 ⇒ 1,2.10 -4 = k.0,01 x . 0,01 y (1) Thí nghiệm 2 ⇒ 2,4.10 -4 = k.0,01 x . 0,02 y (2) Thí nghiệm 3 ⇒ 9,6.10 -4 = k.0,02 x . 0,02 y (3) Lấy (3) chia cho (2) ⇒2 x = 4 ⇒ x = 2 Lấy (2) chia cho (1) ⇒ 2 y = 2 ⇒ y = 1 [ ] [ ] 2 v k A B= Bậc phản ứng: x + y = 3 Thí nghiệm 1 ⇒ 1,2.10 -4 = k.0,01 2 . 0,01 ⇒ k = 1,20.10 2 mol -2 . l -2 .s -1 (1đ) b. Từ các dữ kiện đề bài ta có: 2 2 P,3 P,2 2 2 2 P,4 P,1 1 1 CO O CO K 2 K 1 H O H O K K 2 + = + = € € 20,113 P,1 0,1435 2 2 2 P P,3 P,4 20,400 P,2 K 10 CO H O CO H K K .K 10 1,392 K 10 − − + + = = = = ≈€ (1đ) 2 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 10 Thời gian: 180 phút Giả sử ban đầu lấy 1 mol CO và 1 mol H 2 O 2 2 2 P CO H O CO H K 1,392+ + =€ Ban đầu 1mol 1mol Lúc câu bằng 1-a(mol) (1-a)mol a mol a mol 2 2 2 2 CO H P 2 CO H O a a P. P P .P a 2 2 K 1 a 1 a P .P (1 a) P. P 2 2 = = = − − − với P là áp suất chung P a K 1,1798 1 a = = − a 0,54mol≈ 2 2 a x 100% %H %CO 27% 2 = = = 2 (1 a)x100% %CO %H O 23% 2 − = = = (1đ) c. Từ các dữ kiện đề bài ta có: 2 6 2 4 2 1 a 2 2 2 6 2 2 b 2 2 3 C 2 2 2 4 d C H C H H H H 136,951 KJ / mol 7 2CO 3H O(l) C H O H H 1559,837 KJ / mol 2 2C 2O 2CO H 2 H 787,028 KJ / mol 3 3H O 3H O(l) H 3 H 857,514 KJ / mol 2 → + ∆ = −∆ = +    + → + ∆ = −∆ = +  +  + → ∆ = ∆ = −   + → ∆ = ∆ = −   2C + 2H 2 →C 2 H 4 ΔH ht = ΔH 1 + ΔH 2 + ΔH 3 + ΔH 4 = +52,246 KJ/mol (0,5đ) ( ) 2 4 2 5 ht 2 2 3 2 2 2 6 d C H 2C 2H H H 52,246KJ / mol 2C 2O 2CO H 787,028KJ / mol 2H O 2H O l H 2 H 571,676KJ / mol  → + ∆ = −∆ = −  ⇒ + + → ∆ = −   + → ∆ = ∆ = −  C 2 H 4 + 3O 2 → 2CO 2 + 2 H 2 O(l) ∆H đc = ΔH 5 + ΔH 3 + ΔH 6 = -1410,95 KJ/mol (0,5đ) 3 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 10 Thời gian: 180 phút Câu 3 (cân bằng trong các hệ Bài (2 điểm) ( ) a) Giải phương trình x +1 x - = + 5x - x ìï x + xy + y -1= b) Giải hệ phương trình í x + y x + y = y îï ( ) Bài (2 điểm) Cho biểu thức    b a  b   b 4  P  2 a  b      a  b a  ab  a  b a b          với a, b số nguyên dương không lớn ; a ≠ b b≠ 4𝑎 a) Rút gọn P b) Cho n = ̅̅̅ 𝑎𝑏 ( 𝑛 𝑙à 𝑠ố 𝑐ó ℎ𝑎𝑖 𝑐ℎữ 𝑠ố 𝑎, 𝑏 𝑣à 𝑎 ≠ 0) 𝑇ìm n để P lớn x  3x  m2  3m Bài (2 điểm) Cho phương trình  1 x a) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 b) Tìm m để 3x1 - 5x + 3x - 5x1 = Bài (1 điểm) Nam, Trung, Bắc xuất phát từ A; qua đoạn đường thẳng AB, BC, CA (A, B, C không thẳng hàng) Vận tốc Nam đoạn đường theo thứ tự 12, 10, 15 (km/h); vận tốc Trung 15, 15, 10 (km/h); vận tốc Bắc 10, 20, 12 (km/h) Biết bạn đến A lúc, chứng minh tam giác ABC vuông Hai AB = a đường chéo AC BD cắt I Gọi d đường thẳng qua I vuông góc với AB; d cắt AB , AD E F Bài (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD có AD = a) Chứng minh tứ giác ADIE nội tiếp Tính AE theo a b) Đường trung trực AB cắt AB DC M N, tính 𝑁𝐹 𝑁𝐴 c) Gọi K điểm đối xứng A qua N Chứng minh M, I, K thẳng hàng Đáp án Bài a) (1 điểm) Điều kiện: x ³ ïì6 - x ³ x +1 x = x +1 x Û x = x Û í ( ) ( )( ) ïî2 x - = 36 -12 x + x ( 𝑥 ≥ nên x + > ) ìï x £ ⇔ 𝑥 = − √10 (thỏa Ûí ïî x -14 x + 39 = ≤ 𝑥 ≤ 6) Vậy phương trình có nghiệm 𝑥 = − √10 b) (1 điểm) Điều kiện: x  y  Từ phương trình đầu hệ ta có: x  xy  y     x  1 x  y  1   x  1  x  y 1 Với x  1 thay vào phương trình hai ta có:  y  1 x  1, y   2 y   y  y 1  y      y    y   1  x y (loại) 2 x  1, y   x  y  (nhận) Với x  y  thay vào phương trình hai ta có: y 1  4y   y 1 x  Vậy hệ phương trình cho có hai nghiệm  x; y   1;5 ,  0;1 Bài a) (1, 25 điểm) a b  b a b a b   2 b 4  a  b a  ab  a  b    Do 𝑃 = a 3 b 4  a b a b 3√𝑎 +3√𝑏 +4 = 3+ √𝑎 + √𝑏  a b  a b  a b   a b  b 4  a b a b   a+ b b) (0,75 điểm) n  ab P lớn  a  b nhỏ Û a =1, b = a= 2; b=1( P xác định) Vậy n =12 n =21 𝑃 = + 1+√2 lớn Bài x  3x  m2  3m a) (1 điểm) Phương trình  1 x Điều kiện : x   x  m Phương trình (1)  x  3x  m2  3m    x  m  ì- m ¹ m + ì -3 ï ïm ¹ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x Û í-m > Ûí (*) ïm + > ï-3 < m < î î b) (1 điểm) Theo câu a) : 3x1 - 5x + 3x - 5x1 = Û -8m -15 + 8m + = (2) Kết hợp điều kiện (*) ta có: Với 3  m  15 8m  15  0;8m   Phương trình (2) trở thành : 8m  15  8m    16m  32  m  2 (nhận) 15 9 m 8m  15  0;8m   8 Với Phương trình (2) trở thành 8m  15  8m   (loại) 9  m  8m  15  0;8m   Với Phương trình (2) trở thành 8m  15  8m    16m  16  m  1(nhận) Vậy giá trị m cần tìm m  2; m  1 Bài (1 điểm) Giả sử AB = a, BC = b, CA = c (km) Theo đề ta có : 𝑎 12 + 𝑏 10 + 𝑐 15 = 𝑎 15 + 𝑏 15 + 𝑐 10 = 𝑎 10 + 𝑏 20 + 𝑐 12 hay 5a + 6b + 4c = 4a + 4b + 6c = 6a + 3b + 5c Do { 2c = a + 2b 5a + 6b + 4c = 4a + 4b + 6c ⇔{ 𝑐 = 2𝑎 − 𝑏(2) 4a + 4b + 6c = 6a + 3b + 5c Nên a + 2b = 2( 2a – b) ⇔ 3a = 4b(1) Đặt b = 3x, từ (1) (2) ta có a = 4x c = 5x , suy a2 + b2 = c2 hay tam giác ABC vuông B Bài a) (1 điểm) Gọi M trung điểm AB AD  AM nên AMD  DM  AM  AB  ADB vuông D Tứ giác ADIE có hai góc đối diện đường kính AI Dựng AH vuông góc với CD ( H thuộc CD) Ta có: IE = AH a = , nên nội tiếp đường tròn DB = AB - AD = 4a - a = a 3a 25a a 28 + = =a AC = AH + CH = 4 2 nên 7a 3a 5a AE  AI  IE    16 2 a b) (1 điểm) Ta có NJ  ME  AE  AM  a  a  4 5a FJ DF AF  AD  a 3 AE 3 5a 3a      FJ  FE    5a FE AF AF 5 5 2 27a a a Do NF = JF + NJ = + = , 16 16 2 AN  AM  MN  a  Nên 𝑁𝐹 𝑁𝐴 3a a  = c) (1 điểm) Do AN  BN  FN  N tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABF, nên AF⊥ 𝐹𝐾 , FK// IB Suy FIBK hình bình hành nên IK qua trung điểm Q BF Mà MQ // AF (đường trung bình) MI // AD (đường trung bình) nên M, I, Q thẳng hàng Vậy M, I, K, Q thẳng hàng SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 11 Thời gian: 180 phút Bài 1 : Câu 1 1) Hợp chất Z tạo thành từ 3 nguyên tố A,B,X có M 2 < 120 . Tổng số hạt proton, nơtron,electron trong các phân tử AB 2 , XA 2 , XB lần lượt là 66,96,81 a. Xác định trên các nguyên tố A,B,X và công thức hóa học của Z b. Nguyên tố Y tạo với A hợp chất Z ’ gồm 7 nguyên tử trong phân tử và tổng số hạt mang điện trong Z ’ là 140 . Xác định Y và Z ’ c. Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB 2 , XA 2 ,XB,ZZ ’ , YCl 3 , Y 2 Cl 6 ( Cl : Cl 0 ) Câu 2 2) X là một hidrocacbon mạch hở trong phân tửchỉ có liên kết đơn hoặc liên kết đôi, phương trình nhiệt hóa học của phản ứng cháy của X như sau : n 2n 2 k 2 2 2 3n 1 k C H O nCO (n 1 k)O H 1852 KJ 2 + − + − + → + + − ∆ = − Trong đó n là số nguyên tử cácbon và K là số liên kết đôi C=C trong X Xác định công thức cấu tạo của X biết rằng năng lượng các liên kết như sau : Liên kết O=O H-O C-H C=O C=C C-C Năng lượng liên kết (KJ/mol ) 498 467 413 799 611 414 Đáp án Câu 1 a) Gọi a,b,x lần lượt là tổng số hạt proton ,nơ tron , electron trong1 nguyên tử A,B,X . Theo đề bài ,ta có : a + 2b = 66(1) x + 2a = 96(2) x + b = 84 (3 ) (1),(2),(3) a 18 b 24 c 60 =   ⇒ =   =  Gọi P A ,P B , P X lần lượt là số proton của A,B,X . n A ,n B , n X lần lượt là số nơ tron của A,B,X . Ta có : 2P A + n A = 18 2P B + n B = 24 2P X + n X = 60 Vì A A A P n 1,5 P≤ ≤ A 18 18 P 3,5 3 ⇒ ≤ ≤ Trang -1 - SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 11 Thời gian: 180 phút A 5,14 P 6⇒ ≤ ≤ A P 6 A⇒ = ⇒ Vậy A là Cacban (C) Tương tự B 24 24 P 3,5 3 ⇒ ≤ ≤ B 6,857 P 8⇒ ≤ ≤ B B P 7 n 10⇒ = ⇒ = ⇒ số khối = 7 +10 = 17 ( Loại ) B B P 8 n 8⇒ = ⇒ = ⇒ số khối = 8 + 8 = 16 ( Chấp nhận ) Vậy B là Oxi (O ) X 60 60 P 3,5 3 ⇒ ≤ ≤ X 17,14 P 20⇒ ≤ ≤ X P 18⇒ = ( Loại vì khí trơ không tạo liên kết hóa học ) X X P 19 n 22⇒ = ⇒ = ⇒ số khối = 19 + 22 = 41 ( Loại ) X X P 20 n 20⇒ = ⇒ = ⇒ số khối = 20 + 20 = 40 ( Chấp nhận ) Vậy X là Canxi (Ca) Vậy công thức Z là CaCO 3 ( thỏa điều kiện M Z < 120 đ.v.c ) b) Z ’ : Y x C Y (x+y = 7 ) Gọi số proton của nguyên tử Y là P Y (2P Y )x + 12y = 140 hay P Y x + 6y = 70 ⇒ P Y x + 6(7-x) = 70 ⇒ P Y x - 6x = 28 ⇒ Y 28 P 6 ( x 7 ) x = + < Vậy Y là nhôm ( Al ) và Z ‘ là Al 4 C 3 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 Trang -2 - 1 34 2 20 4 13 ( nhận ) x P Y ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 11 Thời gian: 180 phút c) Viết công thức electron , công thức cấu tạo của các chất AB,AB 2 , XA 2 ,XB,ZZ ’ , YCl 3 , Y 2 Cl 6 ( Cl : Cl 0 ) . OC CO OC . OC CO 2 O OC O . Ca CaC 2 C C - + 2 - Ca C C . Ca CaO + 2 O - 2 O Ca . Ca CaCO 3 + 2 O OC O - - Ca O OC O O 2 + C O Ca - O - . Ca CaCO 3 + 2 O OC O - - Ca O OC O Al 4 C 3 Al C Al C Al C Al Al C Al C Al C Al . AlCl 3 Cl ClAl Cl Cl ClAl Cl . Al 2 Cl 6 Cl Cl Al Cl Cl Cl Al Cl Cl Cl Al Cl Al Cl Cl Cl 2 2 CaO Ca O Ca O : : − +   =       gg gg Câu 2 C C C C C H O O C O O H 3n 1 k H (n 1 k)E k.E (2n 2 k)E .E 2nE 2(n 1 k)E 2 − = − = = − + − ∆ = − − + + + − + − − + − 3n 1 k 1852 (n 1 k)414 611k (2n 2 k).413 .498 2n.799 2(n 1 k).467 2 + − − = − − + + + − + − − + − 545n 1579 56k = + Vì 1579 1523 0 k n 1 n 545 489 ≤ ≤ − ⇒ ≤ ≤ 2,897 n 3,115 ≤ ≤ ⇒ n 3= và k 1= Công thức cấu tạo của X là CH 3 – CH = CH 2 SỞ GD&ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI OLYMPIC 30-4 LẦN THỨ XII TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 - 2006 ĐÁP ÁN MÔN HÓA – Khối 11 Trang -3 - Thời gian: 180 phút Bài 2 : Câu 1 : 1a)Trộn 10ml dung dịch đơn axit yếu HA nồng độ mol Co ( hằng số axit là K A ) Có pH= 3,0 với 5ml dung dịch NaOH có pH=13 thu được dung dịch có pH= SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO ĐÁP ÁN ĐỀ OLYMPIC THAM KHẢO 2005 -2006 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG MÔN: HÓA HỌC - LỚP 10 Câu 1: 1,5đ -Xác định được cation Ag + : 0,25đ - Xác định được anion NO 3 - : 0,25đ - Viết 4 → 5 phương trình pứ : 1đ Câu 2 : 2,5đ a. 0,75đ Nêu đúng dạng hình học và kiểu lai hóa của mỗi công thức : 0,25đ x 3 b.0,75đ -Từ cấu hình e của U [Rn]5f 3 6d 1 7s 2 → nguyên tử U có 4e độc thân , tạo phân tử UF 4 : 0,25đ Ngoài ra, U → U 6+ + 6e [Rn]5f 3 6d 1 7s 2 [Rn] Nên tạo phân tử UF 6 : 0,25đ Phản ứng : 2 ClF 3 + 3UF 4 → 3UF 6 + Cl 2 : 0,25đ c.0,25 đ - Nêu được lí do phân tử O 3 phân cực d.0,75đ - Chỉ có HF, HCl :0,125x 2 = 0,25đ - Viết 2pứ điều chế HF, HCl : 0,125x 2 = 0,25đ - Viết 2 pư giải thích HBr và HI không thể điều chế được : 0,125x 2 = 0,25đ Câu 3 : 2đ Viết các bán phản ứng : Mg → Mg 2+ +2e O 2 + 2.2e → 2O 2- xmol 2x amol 4a Al → Al 3+ + 3e Cl 2 + 2.1e → 2Cl - ymol 3y bmol 2b Lập các phản ứng 24x + 27y = 1,29 a + b = 1,176/22,4 =0,0525 2x + 3y = 4a + 2b 27x + 27y + 32a + 71b = 4,53 Giải được x = 0,02 ; y =0,03 ;a = 0,04 ; b = 0,0125 → % khối lượng Câu 4: 2đ a.1đ Phản ứng 2A + B → C +D Có biểu thức tốc độ pứ V = k C A x C B y Trong đó k : Hằng số tốc độ phản ứng X : bậc phản ứng theo A Y : bậc phản ứng theo B n = x+y : bậc chung của phản ứng → mol .l -1 . s -1 = mol -1 .l. s -1 (mol. l -1 ) n → n=2 b.0,5đ Với cân bằng : a A (k) + b B (k) ⇔ c C (k) + d D (k) K p = K c (RT) c+d-a-b c. 0,5đ Áp dụng V 2 = V 1 ω 10 1T2T − 1T 2T = 2t 1t = ω 10 1T2T − → 3 27 = ω 10 2040 − →3 2 = ω 2 → ω = 3 : 0,25đ 3t 2t = ω 10 4055 − → 3t 3 = 3 1,5 ⇒ t 3 = 34,64 giây : 0,25đ Câu 5 : 2đ a.1đ Hoàn thành và cân bằng đúng mỗi pứ : 0,5đ b. 1đ Có pt ion CH 3 COOH + OCl - ⇔ CH 3 COO - + HOCl K Mà CH 3 COOH ⇔ CH 3 COO - + H + K a = 1,75. 10 -5 H + + OCl - ⇔ HOCl K * = 1/K a =1/ 5.10 -8 ⇒ K= K a . K * = 350 CH 3 COOH + OCl - ⇔ CH 3 COO - + HOCl K Bđầu 0,2/2 0,2/2 0 0 Pú x x x x Cân bằng 0,1- x 0,1-x x x 2 2 )x1,0( x − = 350 → x= 0, 095 → nồng độ của các cấu tủ Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã ĐÁP ÁN : HÓA HỌC ----------*****---------- Câu 1 : A, B, C là ba kim loại liên tiếp nhau trong một chu kỳ. Tổng số khối của chúng là 74. 1) Xác định A, B, C 2) Cho 11,15g hỗn hợp (X) (gồm A, B, C) hòa tan vào H 2 O thu được 4,48 lít khí, 6,15g chất rắn không tan và dung dịch Y. Lấy chất rắn không tan cho vào dung dịch HCl dư thu được 0,275 mol H 2 . Tính % khối lượng các chất A, B, C trong 11,15 gam hỗn hợp X. ĐÁP ÁN : Câu 1 : 1) Đặt số nơtron của A, B, C lần lượt là : n 1 , n 2 , n 3 Đặt số proton của A, B, C lần lượt là : p, p + 1, p + 2 Tổng số proton của 3 kim loại là : p + p + 1 + p + 2 = 3p + 3 Ta có : 3p + 3 + (n 1 + n 2 + n 3 ) = 74 3p + 3 ≤ n 1 + n 2 + n 3 ≤ 1,53 (3p + 3) ⇒ 8,8 ≤ p ≤ 11,3 (1đ) p 9 10 11 Na Nhận Vì A, B, C là kim loại nên ta nhận p = 11 ⇒ Na Và 3 kim loại liên tiếp nên là : Na, Mg, Al (0,5đ) 2) Đặt a, b, c lần lượt là số mol của Na, Al, Mg trong hỗn hợp Hòa tan X (A, B, C) vào H 2 O : Na + H 2 O → NaOH + 1 2 H 2 ↑ a a 2 a Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 3 2 H 2 ↑ (0,5đ) a 3 2 a 3 4,48 0,2 2 2 22,4 a a + = = ⇒ a = 0,1 mol * Trường hợp 1 : Chất rắn chỉ có Mg Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ 0,275mol ⇐ 0,275 mol (0,5đ) m rắn = 0,275 . 24 = 6,6g > 6,15g (Loại) * Trường hợp 2 : 6,15g gồm Mg và Al dư (b 1 mol) Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 ↑ c c Al + 3HCl → AlCl 3 + 3 2 H 2 ↑ (0,25đ) b 1 1 3 2 b 24c + 27b 1 = 6,15 c + 1 3 2 b = 0,275 (0,25đ) c = 0,2 ⇒ b 1 = 0,05 (0,25đ) n Na = 0,1 ⇒ m Na = 0,1 . 23 = 2,3g n Al = 0,1 + 0,05 = 0,15 (0,5đ) ⇒ m Al = 0,15 . 27 = 4,05g (0,25đ) n Mg = 0,2 ⇒ m Mg = 0,2 . 24 = 4,8g Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã Câu 2 : Tính năng lượng liên kết trong bình C – H và C – C từ các kết quả thực hiện nghiệm sau : - Nhiệt đốt cháy CH 4 = - 801,7 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy C 2 H 6 = - 1412,7 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy Hiđrô = - 241,5 kJ/mol - Nhiệt đốt cháy than chì = - 393,4 kJ/mol - Nhiệt hóa hơi than chì = 715 kJ/mol - Năng lượng liên kết H – H = 431,5 kJ/mol Các kết quả đều đo được ở 298 0 k và 1atm ĐÁP ÁN : Câu 2 : CH 4 + CO 2 ƒ CO 2 + 2H 2 O 1 H ∆ H 2 O ƒ O 2 + 2H 2 - 2 H ∆ CO 2 ƒ O 2 + C (r) - 3 H ∆ )1đ) C (r) ƒ C (k) 4 H ∆ 2H 2 ƒ 4H 2 5 H ∆ CH 4 → C (k) + 4H 0 4 H H C− ∆ = ∆ 0 1 2 3 4 5 4 2 H H H H H H C− ∆ = ∆ − ∆ − ∆ + ∆ + ∆ = - 801,5 + 241,5 .2 + 393,4 + 715 + 2 . (431,5) = 1652,7 kJ/mol (1đ) ⇒ 1652,7 413,175 / 4 C H kJ mol − Ε = = Tương tự : Sắp xếp các phản ứng (1đ) ⇒ 344,05 / C C kJ mol − Ε = (1đ) Tên Tỉnh (TP) : Tỉnh Đồng Tháp Trường THPT TX Cao Lãnh Môn : Hóa Học – Khối 10 Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thị Thanh Vân Số mật mã Số mật mã Câu 3 : Người ta dự định làm kết tủa CdS từ một dung dịch có chứa Cd 2+ ([Cd 2+ ] = 0,02M), Zn 2+ ([Zn 2+ ] = 0,02M) bằng cách làm bão hòa một cách liên tục dung dịch vào H 2 S. 1/ Người ta phải điều chỉnh pH của dung dịch trong giới hạn nào để có kết quả một số lượng tối đa CdS không làm kết tủa ZnS ? 2/ Tính [Cd 2+ ] còn lại sau khi ZnS bắt đầu kết tủa. Dung dịch bão hòa có [H 2 S] = 0,1M. H 2 S có k 1 = 1,0 . 10 -7 và k 2 = 1,3 . 10 -13 CdS có k sp = 10 -28 và ZnS có k sp = 10 -22 ĐÁP ÁN : Câu 3 : 1/ Trong dung dịch chứa 0,02M Cd 2+ bà 0,02M Zn 2+ ; CdS bắt đầu kết tủa trước ZnS vì có tích số tan nhỏ hơn ZnS. CdS bắt đầu kết tủa khi [S 2- ] của dung dịch vượt quá giới hạn : 28 2 27 2 ( ) 10 5.10 0,02 sp gh k CdS S M Cd − − − +   = = =       (0,5đ) ZnS bắt đầu kết tủa khi [S 2- ] của dung dịch vượt quá giới hạn : ( ) 22 2 21 2 10 5.10 0,02 sp gh k ZnS S M Zn − − − +   = = =       (0,5đ) Muốn ZnS không kết tủa, ta phải giữ nồng độ [S 2- ] < 5.10 -21 M ta có thể đạt được kết quả này bằng cách điều chỉnh pH của Sở giáo dục và đào tạo Trường THPT Đội Cấn KÌ THI KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2008 HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 I. Phần chung cho cả hai ban ( 5 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm ) a. Hai đoạn trích trên thuộc tác phẩm Tuyên ngôn độc lập. Đoạn “ Tất cả… nhân đạo và chính nghĩa” nằm ở mở đầu bản tuyên ngôn. Đoạn “ Một dân tộc………độc lập ấy ” nằm ở phần kết của bản tuyên ngôn. Tác giả là Hồ Chí Minh.Tác phẩm được soạn vào những ngày cuối tháng 8-1945 tại ngôi nhà số 48 phố hàng Ngang Hà Nội, công bố vào 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình trước sự chứng kiến của hàng chục vạn đồng bào cách mạng để khai sinh cho nước Việt Nam. b. Đại ý của bản Tuyên ngôn : tố cáo tội ác của thực dân Pháp, khẳng định quyền, ý chí và quyết tâm bảo vệ độc lập tự do của toàn thể dân Việt Nam. • Cách cho điểm : _ Điểm 2 : Đáp ứng yêu cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. _ Điểm 1 : Trình bày được nửa yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. _ Điểm 0 :Hoàn toàn sai lạc. Câu 2 ( 3 điểm ) a. Yêu cầu về kĩ năng : Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ , ngữ pháp. a. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể đưa ra ý kiến riêng của mình và trình bày theo nhiều cách nhưng cần chân thành, thiết thực, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu được các ý chính sau : _ Nội dung câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề sống đẹp. _Hiểu thế nào là sống đẹp? Phân tích các khía cạnh của lối sống đẹp ( lí tưởng đúng đắn, tình cảm , tâm hồn, trí tuệ cao đẹp, hành động tích cực).Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp. _ Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong đời sống _ Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể sống đẹp. • Cách cho điểm : _ Điểm 3 :Đáp ứng các yêu cầu trên, có thể mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt _ Điểm 2: Trình bày đựoc một nửa các yêu cầu trên , còn mắc một số lỗi diễn đạt _ Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề II. Phần riêng ( 5 điểm ) Câu 3a. Theo chương trình chuẩn ( 5 điểm ) a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc hiểu để phát biểu cảm nhận về một đoạn thơ trữ tình kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về bài thơ Tây tiến của Quang Dũng, phát hiện và phân tích để làm nổi bật giá trị nội dung của đoạn thơ : có thể triển khai vấn đề theo nhiều hướng khác nhau, nhưng cần nêu bật được những nội dung cơ bản sau : _ Nỗi nhớ một đêm “ hội đuốc hoa” chan hoà màu sắc, âm thanh và rất tình tứ, tâm hồn lãng mạn, mộng mơ của những người lính trẻ. _ Cảnh sông nước miền Tây mênh mang mờ ảo như có linh hồn trong gió, trong cây. _ Nghệ thuật : Bút pháp lãng mạn tài hoa, tả ít gợi nhiều, câu thơ giàu nhạc điệu, điệp từ, nhân hoá, cảm xúc tinh tế và mãnh liệt. _ Đánh giá : Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể hiện nỗi nhớ cảnh thiên nhiên và con người miền tây thơ mộng hữu tình, thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng của nhà thơ, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Quang Dũng. • Cách cho điểm : _ Điểm 5 : Đáp ứng các yêu cầu trên, còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. _ Điểm 3 : Trình bày được một nửa các yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. _ Điểm 1 : Phân tích quá sơ sài, diễn đạt yếu. _ Điểm 0 : Hoàn toàn lạc đề. Câu 3b. Theo chương trình nâng cao ( 5 điểm ) a. Yêu cầu về kĩ năng : Biết làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc hiểu đề phát biểu cảm nhận về một đoạn thơ trữ tình. Kết cấu bài viết chặt chẽ,diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả , dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu kiến thức : Trên cơ sở hiểu biết về bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên, phát hiện và cảm nhận được những đặc sắc nghệ thuật để làm nổi bật nỗi nhớ sâu nặng nghĩa tình của tác giả đến với đất và người Tây Bắc. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau : _ Nội dung : Bộc lộ nỗi nhớ da diết , thiết tha khôn nguôi về những miền quê đã từng qua rồi kết tinh thành triết lí về tình yêu đối với đất. + Phát hiện tình yêu riêng trong sáng

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan