cfcb4TV T8.compressed (1)

1 92 0
cfcb4TV T8.compressed (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

cfcb4TV T8.compressed (1) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Lời Nói ĐầuTrong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ như ngày nay, các phát minh,các nghiên cứu mới đã và đang làm cho cuộc sống của con người trở nên tiến bộ hơn, khoahọc không ngừng phát triển, các lý thuyết cũ được thay thế bằng những lý thuyết mới hơn, vànhững lý thuyết mới hơn nữa sẽ dần thay thế nó.Lấy mẫu nén (Compressed Sampling) là một trong những lý thuyết mới nhất trong lĩnh vựcxử lý tín hiệu hiện nay, được công bố năm 2006 là một bước ngoặt quan trọng trong lĩnh vựcnày, dựa trên lý thuyết này, trong nhiều trường hợp, chúng ta có thể thực hiện được việc lấymẫu tín hiệu với tốc độ thấp hơn tốc độ lấy mẫu Nyquist - một trong những tiêu chuẩn đượccoi là chuẩn mực trong xử lý tín hiệu - mà vẫn đảm bảo được việc khôi phục lại tín hiệu banđầu.Qua 2 năm phát triển, lý thuyết này đã được nhiều tác giả quan tâm và hoàn thiện hơn.Hiện nay lấy mẫu nén đang được tiếp tục nghiên cứu và phát triển về cả lý thuyết cũng nhưứng dụng tại nhiều trường đại học trên thế giới.Với mục đích tiếp cận nhanh chóng lĩnh vực mới mẻ này, trong khóa luận tốt nghiệp củamình tôi tập trung nghiên cứu phương pháp lấy mẫu nén trên hai mảng lớn:• Nghiên cứu lý thuyết lấy mẫu nén và những thành tựu đã đạt được cho đếnthời điểm hiện tại.• Nghiên cứu phát triển lý thuyết này với một ý tưởng mới về phương pháp lấymẫu nén dựa trên bộ lọc hỗn loạn (Chaos filter) để đóng góp vào những kếtquả đã đạt được.Những nghiên cứu lý thuyết về lấy mẫu nén và những thành tựu đã đạt được cho đến thời điểmhiện tại được trích dẫn và tham khảo từ nhiều bài báo được công bố bởi nhiều tác giả trên thếgiới như: Candès, Romberg, Baraniuk .Tôi xin cam đoan việc nghiên cứu phát triển mới (Chaos filter) là kết quả nghiên cứu củatôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Linh Trung. Không có các nghiên cứu đã đượcxuất bản từ trước hay viết bởi người khác.Xin cảm ơn sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Linh Trung, sự góp ý hướng dẫn củaGS. Huỳnh Hữu Tuệ, TS. Lê Vũ Hà và sự giúp đỡ của các thành viên Bộ môn Xử Lý ThôngTin giúp tôi hoàn thành khóa luận này.Hà Nội, Ngày 22 tháng 5 năm 20081 Mục lục1 Giới Thiệu 41.1 Các Phương pháp nén cổ điển và nhược điểm của chúng . . . . . . . . . . . . . 41.1.1 Tín hiệu thưa và có thể nén . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41.1.2 Các phương pháp nén cổ điển và nhược điểm . . . . . . . . . . . . . . . . 51.2 Phương pháp lấy mẫu nén . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51.3 Hai vấn đề chính trong lấy mẫu nén . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6I Kỹ Thuật Lấy Mẫu Nén 72 Lý thuyết về lấy mẫu nén 72.1 Phương pháp lấy mẫu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72.2 Điều kiện để khôi phục được tín hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92.3 Phương pháp khôi phục tín hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 92.3.1 Thuật toán khôi phục L1-minimization . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102.3.2 Thuật toán khôi phục OMP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123 Ứng dụng của lý thuyết lấy mẫu nén 153.1 Trong nén dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 153.2 Trong truyền Thông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 174 Mô phỏng lấy mẫu nén 194.1 Nén tín hiệu thưa trong miền thời gian . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 194.2 Nén ảnh sử dụng CS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 194.3 Nén tín hiệu thưa trong miền tần số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21II Phát triển lý thuyết lấy mẫu nén trên cơ sở bộ lọc hỗn độn(Chaos filter) 235 Giả ngẫu nhiên và hỗn độn Mã CK SHI Vốn điều lệ 611.895.030.000 Số CP phát hành 61.189.503 Số CP lưu hành 60.473.443 CÔNG TY CP QUỐC TẾ SƠN HÀ GIÁ NGUYÊN LIỆU THÉP KHÔNG GỈ NGÀNH NGHỀ: Theo số liệu từ Sàn Giao dịch Kim loại London (LME), giá bình quân Nickel tháng 8/2016 10.350,9 USD/tấn, tăng 0,6% so với giá bình quân tháng Mức giá cao 10.897.5 USD/tấn, giá thấp 9.717,5 USD/tấn Sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn: thùng chứa, bể chứa, đồ dùng kim loại dùng cho nhà bếp thiết bị gia dụng khác; loại ống inox công nghiệp, gia dụng Giá mua bình quân nguyên liệu thép không gỉ 304 Công ty tăng khoảng 4,6% so với mức giá tháng trước DOANH THU, LỢI NHUẬN QUÝ GẦN NHẤT Doanh thu LNST (tỷ đồng) (tỷ đồng) Q3/2015 564,0 20,7 Q4/2015 641,2 12,3 Q1/2016 466,5 19,8 Q2/2016 593,7 32,1 (*)Doanh thu hợp Lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ THÁNG 8/2016 TÌNH HÌNH KINH DOANH TRONG KỲ Doanh thu công ty mẹ (tỷ đồng) 80 69.5 70 60 50 40 39.8 35.1 36.4 30 20 7.5 8.0 7.6 6.2 Bồn chứa nước nhựa Chậu rửa nhà bếp inox 10 Bồn chứa nước inox 10.2 8.7 Thái Dương Năng Tháng 7/2016 8.4 6.1 M áy lọc nước RO 16.0 13.1 Bình nước nóng SHI Gia công cuộn cán Tháng 8/2016 Trong tháng 8/2016, doanh thu công ty mẹ tạm tính đạt khoảng 113,6 tỷ đồng Trong đó, doanh thu bồn chứa nước inox đạt 35,1 tỷ đồng; bồn chứa nước nhựa đạt 8,0 tỷ đồng; chậu rửa nhà bếp inox 6,2 tỷ đồng; Thái Dương Năng đạt 8,7 tỷ đồng; máy lọc nước RO đạt 6,1 tỷ đồng; bình nước nóng SHI đạt 13,1 tỷ đồng; gia công cuộn cán đạt 36,4 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế từ sản xuất kinh doanh 6,7 tỷ đồng Công ty TNHH MTV Sơn Hà SSP Việt Nam đạt doanh thu 70,4 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 2,8 tỷ đồng Công ty TNHH MTV Sơn Hà Nghệ An đạt doanh thu 29,7 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 1,7 tỷ đồng, trả lãi công ty mẹ tháng 8/2016 Bản tin cung cấp thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty tháng với mục đích chuyển tải thông tin thường xuyên đến Cổ đông/Nhà đầu tư Số liệu doanh thu lợi nhuận tạm tính ghi nhận dựa quy trình, quy chế Công ty, xây dựng phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP CHỐT DANH SÁCH CỔ ĐÔNG THỰC HIỆN VIỆC CHIA CỔ TỨC 2015 CHUẨN BỊ NỘI DUNG: Phòng Đầu tư QHCĐ TRÌNH BÀY: Phòng Marketing Truyền thông CHỊU TRÁCH NHIỆM: Ông Đàm Quang Hùng-Ủy viên HĐQT, Phó TGĐ, người ủy quyền CBTT Mọi ý kiến đóng góp vui lòng gửi về: Phòng Đầu tư QHCĐ CÔNG TY CP QUỐC TẾ SƠN HÀ Lô CN1, Cụm CN Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 84-4-62656566 / 1601 Email: thuongnh@sonha.com.vn Website:www.sonha.com.vn Ngày 22/08/2016 Công ty CP Quốc tế Sơn Hà (sau gọi tắt Công ty) chốt danh sách cổ đông thực chia cổ tức 2015 cổ phiếu với tỉ lệ 12%, hoàn thành việc chi trả cổ tức cho năm tài 2015 với tỉ lệ 15% mệnh giá cổ phần theo nghị đại hội đồng cổ đông Trong đó, tạm ứng cổ tức tiền 3% thực vào tháng 8/2015 Sau đợt chia cổ tức cổ phiếu, vốn điều lệ Công ty tăng từ 547.107.230.000 đồng lên 611.895.030.000 đồng Với ủng hộ đại hội đồng cổ đông định thông qua sách cổ tức, nguồn vốn chủ sở hữu không ngừng gia tăng, tạo điều kiện để Ban điều hành Công ty định đầu tư với tầm nhìn dài hạn hơn, trì tốc độ tăng trưởng, mang lại lợi ích dài hạn cho cổ đông Công ty Theo kế hoạch, toàn 6.478.780 cổ phiếu tăng thêm từ đợt chia cổ tức cổ phiếu chấp thuận đăng ký lưu ký niêm yết bổ sung vào cuối tháng 9/2016 S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng Soạn Dạy Ngày …. Tháng … năm Ngày ………Tháng…… Năm TIẾT 7 PRÔTÊIN I/Mục tiêu : 1/Kiến thức: - Viết được công thức tổng quát của a 2 - Phân biệt được cấu trúc bậc 1,2,3,4 của prôtêin. - Giải thích được tính đa dạng đặc thù của prôtêin. - Kể được các chức năng của prôtein 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ. Kĩ năng khái quát hoá kiến thức, rèn luyện kĩ năng so sánh tổng hợp phân tích, rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm … II/ Đồ dùng dạy học: Giáo Viên: Phóng to các hình 9.1; 9.2 SGK sinh học 10 nâng cao. Học sinh: Đọc sách giáo khoa soạn câu hỏi do giáo viên giao. III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Cho biết cấu tạo và vai trò của một số mônôsacarit, đisaccarit, và pôlisacarit? Lipit và cacbonhyđrat, có những đặc điểm nào giống và khác nhau? 2/ Trọng tâm:Chức năng của prôtêin. 3/ Bài mới: a. Mở bài: Prôtêin có cấu trúc và chức năng như thế nào? Để hiểu hơn về vấn đề này hôm nay chúng ta nghiên cứu bài”PRÔTÊIN” b. Tiến trình bài học: H Đ của giáo viên và học sinh Nội dung Prôtêin là cấu trúc đơn phân hay đa phân? Đơn phân của Prôtêin là gì? Mỗi đơn phân này có cấu tạo gồm mấy phần? Đó là những thành phần nào? Trong thế giới sinh vật có tồn tại bao nhiêu loại a 2 ? Động vật có khả năng tự tổng hợp tất cả các loại a 2 được không? Nếu vậy các a 2 đó động vật lấy ở đâu? HS: đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm cho biết: Prôtêin có mấy bậc cấu trúc? Thế nào là V cấu trúc bậc 1? Prôtêin có cấu trúc bậc 2 có cấu tạo như thế nào? Prôtêin có cấu trúc bậc 2 có liên quan gì với Prôtêin có cấu trúc bậc 1? Thế nào là Prôtêin có cấu trúc bậc 3, 4? Cấu trúc Prôtêin phụ thuộc chủ yếu vào thành phần nào trong các thành phần của Prôtêin? I/ Cấu trúc của prôtêin: 1. A xitamin, đơn phân của prôtêin. Trong tự nhiên tồn tại 20 loại a 2 , các a 2 này chỉ khác nhau ở gốc R - , mỗi a 2 gồm 3 thành phần cơ bản: một gốc R -, một nhóm amin (NH 2 -), một nhóm các bô xin (COO-). Cơ thể người và động vật không có khả năng tự tổng hợp một số a 2 nên phải lấy từ cơ thể thực vật, ví dụ như: Triptôphan, mêthiônin, valin, lơxin(có trong ngô). 2. Cấu trúc của prôtêin: a. Cấu trúc bậc 1: Các a 2 liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo thành chuổi pôlipeptit. Cấu trúc bậc 1 của prôtêin chính là trật tự sắp xếp của các a 2 trong chuổi pôlipeptit. b. Cấu trúc bậc 2: Là cấu hình của mạch pôlipeptit trong không gian, được giữ vững bằng các liên kết hy đrô giữa các a 2 đứng gần nhau. c. Cấu trúc bậc 3 bậc 4: Cấu trúc bậc 3 là hình dạng của phân tử prôtêin trong Giáo án sinh học khối 10 Nâng cao Giáo viên: Nguyễn Đức Tài S ở GD & ĐT Ninh Thuận Tr ường THPT Tôn Đức Thắng Các Prôtêin bậc 3, bậc 4 có liên quan gì đến Prôtêin có cấu trúc bậc 1.? Các yếu tố môi trường có ảnh hưởng như thế nào đối với cấu trúc của Prôtêin? Mỗi Prôtêin của các loài sinh vật khác nhau, được đặc trưng bởi yếu tố nào? Prôtêin có vai trò gì? Enzim, Hoocmôn, kháng thể… có bản chất là gì? Khi nào thì Prôtêin có thể có chức năng điều hoà, xúc tác. Có khi nào Prôtêin lại là nguồn năng lượng cho tế bào? không gian 3 chiều, do xoắn bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng cho mỗi loại prôtêiin, tạo thành khối hình cầu. Cấu trúc này đặc biệt này phụ thuộc vào tính chất của nhóm gốc R-,như tạo ra các liên kết đisunphua , hay liên kết yếu hyđrô. Cấu trúc bậc 4 là khi có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit phối hợp với nhau. Nhiệt độ, độ pH có thể làm phá vỡ cấu trúc prôtêin. Mỗi prôtêin có tính chất đặc thù bởi số lượng thành phần và trật tự sắp xếp của các a 2 ,nên chỉ có 20 loại a 2 nhưng lại tạo ra vô số prôtêin. II/ Chức năng của prôtêin: Là thành phần không thể thiếu được trong cơ thể sống, là cốt lõi của cấu trúc nhân, cấu trúc nên hệ thống màng sinh chất, bảo vệ cơ thể (kháng thể), xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào (Enzim), điều hoà các hoạt động sinh hoá trong tế bào (Hoocmôn), là nguồn năng lượng khi thật sự cần thiết. c. Củng cố: Prôtêin là những đơn phân Phòng giáo dục đào tạo kiểm tra học kì I Thành phố Hà Đông Năm học 2008 2009 Thời gian : 90 phút Đề bài I phần trắc nghiệm khách quan : ( 02điểm ) * Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu trớc câu trả lời đúng Câu 1: Kết quả phân tích đa thức x( x 2 ) + x 2 thành nhân tử là : A. ( x- 2) x C . x ( 2x 4) B. x( x- 2) 2 D . ( x 2) ( x + 1) Câu 2: Kết quả phân tích đa thức x 2 - y 2 - 2y -1 thành nhân tử là : A. ( x + y + 1)( x y 1) C . ( x y) ( x + y) 2y - 1 B. x( y+ 1)(y + 1) D . ( x + y + 1)( x y + 1) Câu 3: Điều kiện xác định của phân thức x 1 (x 2)(y 3) + - + là: A. x ạ 2 C . y ạ -3 B . x ạ 2 ; y ạ -3 D. x ạ -1 ; x ạ 2 ; y ạ -3 Câu 4: Mẫu thức chung có bậc nhỏ nhất của 3 phân thức 2 2 2x x 1 x 5 ; ; x 9 (x 3) x 3 - + - - + là: A. ( x 2 -9) (x 3) 2 C . ( x 2 -9) (x 3) 2 ( x + 3 ) B . ( x 2 -9) ( x + 3 ) D . (x 3) 2 ( x + 3 ) Câu 5: Một hình thang là hình thang cân nếu : A. Có hai đờng chéo vuông góc với nhau B. Có hai cạnh bên bằng nhau C. Có hai đờng chéo bằng nhau D. Có hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng Câu 6: Một hình thoi là hình vuông nếu : A . Có hai đờng chéo bằng nhau B . Có hai đờng chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đờng C . Có hai đờng chéo vuông góc với nhau D . Có bốn cạnh bằng nhau Câu 7: Độ dài 2 đờng chéo của hình thoi bằng 8cm và 10cm thì độ dài cạnh hình thoi bằng : A . 6 cm B . 41 cm C . 164 cm D . 3 cm Câu 8: Tam giác MNP vuông tại M , MP = 3 cm; NP = 5 cm. Diện tích tam giác MNP bằng : A . 15 cm 2 B . 20 cm 2 C . 6 cm 2 D 12 cm 2 II Tự luận Câu 9: ( 01 điểm ) Tìm a để với mọi x thì đa thức ( x 3 7x 2 + ax ) chia hết cho đa thức ( x 2 ) ? Câu 10: ( 03 điểm ) Cho biểu thức M = 2 x 2 5 1 x 3 x x 6 2 x + - + + + - - a/ Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức M b/ Tìm giá trị của M khi x 2 4 = 0 c/ Tìm x nguyên để M có giá trị nguyên Câu 11: ( 04 điểm ) Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB ; à A = 60 0 . Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của BC , AD a/ Tứ giác ABEF là hình gì ? Tại sao ? b/ tính góc AED ? c/ Chứng minh AE = BD Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 Ngày soạn : 20 /09 /08 Tiết : 08 §3. BẢNG LƯNG GIÁC  I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kó năng : HS thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghòch biến của côsin và côtang (khi góc α tăng từ 0 đến 90 0 thì sin và tang tăng còn côsin và côtang giảm). 3. Thái độ : HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giác khi cho biết số đo góc. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của giáo viên : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi một số ví dụ về cách tra bảng, đề bài tập. Bảng số với 4 chữ số thập phân, MTBT. 2. Chuẩn bò của học sinh : Ôn lại các công thức đònh nghóa các tỷ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm. Bảng số với 4 chữ số thập phân, MTBT fx-220 hoặc fx-500. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (5 ph) HS : a) Phát biểu đònh lý tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau. b) Vẽ tam giác vuông ABC có A = 90 0 ; B = α ; C = β . Nêu hệ thức giữa các tỷ số lượng giác của góc α và β. 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : (1ph) GV : Để tính giá trò các tỷ số lượng giác của một góc nhọn ta thực hiện bằng cách nào để tìm được kết quả một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất. ? Tiết học hôm nay sẽ giới thiệu cho các em một trong những phương pháp đó. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t8-h9-ci--13706295858189/dvx1369380455.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009  Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1 GV giới thiệu bảng lượng giác như trong SGK(Tr.77 + 78). GV : Tại sao bảng sin và côsin, tang và côtang được ghép cùng một bảng ? GV : Quan sát các bảng trên các em có nhận xét gì về các tỷ số lượng giác của góc α khi α tăng từ 0 0 đến 90 0 ? HS vừa nghe GV giới thiệu vừa mở bảng lương giác để quan sát. HS : Vì hai nhọn α và β phụ nhau thì : sin α = cos β, tg α = cotb βø , … HS : Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì : + sin α , tg α tăng. + cos α , côtg α giảm. 1. Cấu tạo của bảng lượng giác (SGK/Tr.77, 78) Nhận xét : Khi góc α tăng từ 0 0 đến 90 0 thì : + sin α , tg α tăng. + cos α , côtg α giảm. 27’ HOẠT ĐỘNG 2 GV cho HS đọc phần a) (SGK/Tr.78). GV : Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực hiện mấy bước ? Là các bước nào ? Ví dụ 1 : Tìm sin 46 0 12’ GV : Muốn tính giá trò sin của góc 46 0 12’ ta tra bảng nào ? Nêu cách tra ? GV treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu 1 (SGK/Tr.79). A … 12’ … . . 46 0 . 7218 GV cho HS tự lấy ví dụ khác, yêu cầu bạn bên cạnh tra bảng và nêu kết quả. (hai HS cùng yêu cầu lẫn nhau). Ví dụ2 : Tìm cos33 0 14’ GV : Tìm cos33 0 14’ ta tra ở bảng nào ? Nêu cách tra ? GV hướng dẫn HS cách sử dụng phần hiệu chính. GV : cos33 0 12’ là bao nhiêu? GV : Phần hiệu chính tương ứng tại giao của 33 0 và cột HS : Đọc (SGK/Tr.78, 79) và trả lời theo yêu cầu của GV. HS : ………………………………………………… HS : Tra bảng VIII. Cách tra : Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. Giao của hàng 46 0 và cột 12’ là sin46 0 12’. Vậy sin46 0 12’ ≈ 0,7218 HS lấy ví dụ và nêu cách tra bảng (hai HS kiểm tra lẫn nhau). HS : Tra bảng VIII Số độ tra ở cột 1. Số phút tra ở hàng cuối. Giao của hàng 33 0 và cột gần nhất với 14’. Đó là cột ghi 12’, và phần hiệu chính 2’. Tra cos(33 0 12’ + 2’) HS : cos33 0 12’ ≈ 0,8368 HS : Ta thấy số 3 2. Cách dùng bảng a) Tìm tỷ số lượng giác của một góc nhọn cho trước. (SGK/Tr.78, 79) Ví dụ 1 : Tìm sin 46 0 12’ (SGK/Tr.79) Ví dụ2 : Tìm cos33 0 14’ (SGK/Tr.79) /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t8-h9-ci--13706295858189/dvx1369380455.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học : 2008 - 2009 ghi 2’ là bao nhiêu ? GV : Theo em muốn tìm cos33 0 14’ta làm thế nào ? Vì sao ? GV : Vậy cos33 0 14’ là bao

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:32

Hình ảnh liên quan

THÁNG 8/2016DOANH THU, - cfcb4TV T8.compressed (1)

8.

2016DOANH THU, Xem tại trang 1 của tài liệu.
TÌNH HÌNH KINH DOANH TRONG KỲ - cfcb4TV T8.compressed (1)
TÌNH HÌNH KINH DOANH TRONG KỲ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan