ab062 HD quy che 43 sua 2013

14 81 0
ab062 HD quy che 43   sua 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Sửa đổi theo TT 51/TT-BGDĐT ngày 8/9/2008 Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định về đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở (THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại; trách nhiệm của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và các cơ quan quản lý giáo dục. 2. Quy chế này áp dụng đối với học sinh các trường THCS; trường THPT (bao gồm cả trường THPT chuyên, khối THPT chuyên của cơ sở giáo dục đại học); cấp THCS, cấp THPT trong trường phổ thông có nhiều cấp học. Điều 2. Mục đích, căn cứ và nguyên tắc đánh giá, xếp loại 1. Đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện đối với học sinh sau mỗi học kỳ, mỗi năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập để không ngừng tiến bộ. 2. Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh được dựa trên cơ sở sau đây: a) Mục tiêu giáo dục của cấp học; b) Chương trình, kế hoạch giáo dục của cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh. 3. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực bảo đảm nguyên tắc khách quan, chính xác, công bằng, công khai, đúng chất lượng; tuy không căn cứ kết quả xếp loại học lực để đánh giá, xếp loại hạnh kiểm hoặc ngược lại nhưng cần chú ý đến tác động qua lại giữa hạnh kiểm và học lực. Chương II ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều 3. Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại hạnh kiểm 1. Đánh giá hạnh kiểm của học sinh phải căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường. 2. Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: tốt (viết tắt: T), khá (viết tắt: K), trung bình (viết tắt: Tb), yếu (viết tắt: y) sau khi kết thúc học kỳ, năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả xếp loại hạnh kiểm học kỳ 2. Điều 4. Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm 1. Loại tốt: a) Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà trường; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết với các bạn, được các bạn tin yêu; b) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản dị, khiêm tốn; c) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập; d) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật tự, an toàn xã hội, BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY CHẾ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ (Ban hành kèm theo Quyết định số 1105/QĐ-ĐHCNGTVT-ĐT ngày 13 tháng năm 2013 Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ GTVT) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi đối tượng áp dụng học chế tín Quy chế quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín trường Đại học Công nghệ GTVT, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Trong trình thực hiện, giảng viên, sinh viên đối tượng khác có liên quan phải tuân thủ quy định Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng quy theo hệ thống tín (ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (ban hành theo Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) quy định hướng dẫn Điều Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo (sau gọi tắt chương trình) cần thể rõ: trình độ đào tạo; đối tượng đào tạo, điều kiện nhập học điều kiện tốt nghiệp; mục tiêu đào tạo, chuẩn kiến thức, kỹ người học tốt nghiệp; khối lượng kiến thức lý thuyết, thực hành, thực tập; kế hoạch đào tạo theo thời gian thiết kế; phương pháp hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết học tập; điều kiện thực chương trình Chương trình cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Tổng số tín quy định cho chương trình sau: - Đào tạo đại học: + Khối ngành công nghệ kỹ thuật chương trình đào tạo 05 năm: 150 ÷180 tín chỉ; + Khối ngành công nghệ kỹ thuật chương trình đào tạo 04 năm: 140 ÷ 150 tín chỉ; + Khối ngành kinh tế từ 130 ÷ 150 tín - Đào tạo cao đẳng: + Khối ngành công nghệ kỹ thuật: 100 ÷ 120 tín chỉ; + Khối ngành kinh tế: 100 ÷ 110 tín Đề cương chi tiết học phần phải thể rõ số lượng tín chỉ, điều kiện tiên (nếu có), nội dung lý thuyết thực hành, cách thức đánh giá học phần, giáo trình, tài liệu tham khảo điều kiện thí nghiệm, thực hành, thực tập phục vụ học phần Hiệu trưởng trường Đại học Công nghệ GTVT ký ban hành chương trình để triển khai thực trường -1- Điều Học phần tín 3.1 Học phần Học phần đơn vị cấu thành chương trình đào tạo, gồm tập hợp kiến thức lĩnh vực chuyên môn tổ chức giảng dạy trọn vẹn học kỳ Học phần có mã học phần số tín xác định (thường từ 2-4 tín chỉ), học phần có đề cương chi tiết thể nội dung: mục tiêu; tóm tắt học phần; điều kiện tiên quyết; cách đánh giá học phần; nội dung chương mục; giáo trình, tài liệu tham khảo; Đề cương Hiệu trưởng phê duyệt công bố với chương trình đào tạo Nội dung đề cương chi tiết giảng viên thông báo tới sinh viên buổi học học phần Có hai loại học phần học phần bắt buộc học phần tự chọn: - Học phần bắt buộc: Là học phần chương trình chứa đựng nội dung yếu ngành chuyên ngành đào tạo mà sinh viên bắt buộc phải tích lũy - Học phần tự chọn: Là học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình 3.2 Tín Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín tính bằng: 15 tiết học lý thuyết; 30 tiết thảo luận, thực hành, thí nghiệm, 45 thực tập sở; 45 làm tiểu luận, tập lớn; 60 làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp Để tiếp thu khối lượng kiến thức 01 tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Số tín học phần ghi chương trình đào tạo Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Thời gian hoạt động giảng dạy trường tính 12 giờ/01ngày Tuỳ theo số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức điều kiện sở vật chất trường, trưởng phòng Đào tạo xếp thời khóa biểu hàng ngày cho lớp Điều Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kỳ qua tiêu chí sau: Số tín học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu học kỳ (gọi tắt khối lượng học tập đăng ký) Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần quy định đề cương chi tiết học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ đó, với trọng số số tín tương ứng học phần Khối lượng kiến thức tích lũy khối lượng tính tổng số tín học phần đánh giá theo thang điểm chữ A, B+, B, C+, C, D+, D tính từ đầu khóa học Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình học phần đánh giá điểm chữ A, B+, B, C+, C, D+, D mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét vào lúc kết thúc học kỳ Chương II TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều Thời gian kế hoạch đào tạo -2- Trường tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học học kỳ a) Khoá học có thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành chương trình đào tạo, cụ thể: 05 năm đối hệ đại học quy khối ngành công nghệ kỹ thuật; 04 năm hệ đại học quy khối ngành kính tế; 03 năm hệ cao đẳng b) Một năm học gồm 02 học kỳ chính, học kỳ gồm 15 tuần dành cho hoạt động giảng dạy học tập 3-4 tuần dành cho việc đánh giá kết thúc học phần (kiểm tra, thi,…) Ngoài 02 học kỳ chính, hàng năm trường tổ chức học kỳ phụ nhằm tạo thêm hội học tập cho sinh ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ___________________________ Số: 02 /2013/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________________________________ Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2013 THÔNG TƯ Ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 22 tháng 3 năm 2013. Thông tư này thay thế Quyết định số 12/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 4 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội (để báo cáo); - Văn phòng Chính phủ (để báo cáo); - Uỷ ban VHGD TNTNNĐ của QH (để báo cáo); - Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo); - Cục Kiểm tra văn bản QPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu VT, Vụ PC, Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _________________ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _______________________________________ QUY CHẾ Tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số:02 /2013/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 01 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) ____________________________ Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy chế này quy định về tuyển sinh trung học cơ sở và tuyển sinh trung học phổ thông bao gồm: tuổi tuyển sinh, chế độ ưu tiên, khuyến khích, phương thức tuyển sinh, trách nhiệm của cơ quan quản lý và cơ sở giáo dục trong tuyển sinh trung học cơ sở, tuyển sinh trung học phổ thông. 2. Quy chế này áp dụng đối với người học là người Việt Nam và người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam vào học trung học cơ sở và trung học phổ thông. 3. Các trường chuyên biệt thuộc giáo dục BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 40 /2010/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2010 THÔNG TƯ Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT ngày 24 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau: 1. Bổ sung khoản 3 Điều 11 như sau: “3. Căn cứ nhu cầu thực tế và nguồn lực của giáo viên ở địa phương phòng giáo dục và đào tạo xem xét quyết định việc bố trí giáo viên trường tiểu học hoặc trường trung học cơ sở làm việc tại trung tâm học tập cộng đồng, sau khi đã có ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được sự đồng ý của Uỷ ban nhân dân cấp huyện.” 2. Bổ sung khoản 4 Điều 11 như sau: “4. Nhiệm vụ, quyền lợi và trách nhiệm của giáo viên được điều động làm việc tại trung tâm học tập cộng đồng: a) Giáo viên được điều động làm việc tại trung tâm học tập cộng đồng là người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn; b) Giáo viên được điều động làm việc tại trung tâm học tập cộng đồng có nhiệm vụ và quyền hạn: tham gia giảng dạy, đánh giá chất lượng các hoạt động giáo dục thường xuyên tại trung tâm học tập cộng đồng; giúp giám đốc lập kế hoạch hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng, xây dựng lịch học tập, báo cáo kết quả hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng; quản lý và cập nhật hồ sơ, sổ sách theo quy định; tổ chức điều tra thống kê nhu cầu người học tại cộng đồng, tổ chức rà soát, lưu trữ học liệu địa phương trong trung tâm học tập cộng đồng; chấp hành sự phân công tác của giám đốc trung tâm học tập cộng đồng và chịu sự quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý giáo dục; c) Quyền lợi của giáo viên được điều động làm việc tại trung tâm học tập cộng đồng: được hưởng lương, các khoản phụ cấp theo lương và các chế độ quyền lợi khác theo quy định của pháp luật (nếu có) tại đơn vị cử đi làm việc; được theo học các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và được hưởng các chế độ khen thưởng, theo quy định hiện hành của Nhà nước.” 3. Khoản 1 Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như sau: “1. Học viên học hết Chương trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ, nếu đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Giám đốc trung tâm học tập cộng đồng xác nhận kết quả học tập theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.” 4. Khoản 4 Điều 22 được sửa đổi, bổ sung như sau: “4. Ngân sách Nhà nước hỗ trợ cho các trung tâm học tập cộng đồng được quản lý sử dụng theo Thông tư số 96/2008/TT-BTC ngày 27 tháng 10 năm 2008của Bộ Tài chính về việc hỗ trợ kinh phí ngân sách nhà nước cho các trung tâm học tập cộng đồng.” 5. Bổ sung khoản 3 PHỊNG GD - ĐT AN MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐƠNG HƯNG A Số: CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đơng Hưng A, ngày /QĐ-THCSĐHA tháng năm 2013 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế làm việc quan HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐƠNG HƯNG A Căn Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo; Căn vào nhiệm vụ năm học, tình hình thực tế trường trung học sở Đơng Hưng A; Xét đề nghị phận chun mơn trường, QUYẾT Đ Ị N H: Điều Ban hành Quy chế làm việc trường THCS Đơng Hưng A Thời gian thực hiện: năm học 2013 – 2014 Điều Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường THCS Đơng Hưng A có trách nhiệm thi hành định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Nơi nhận: - Phòng GD-ĐT; - UBND xã Đơng Hưng A; - Web:thcs-donghunga-kiengiang.violet.vn; - Các phận, tổ; - Lưu: VT,thongnv,7b Quy chế làm việc – THCS ĐHA HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Văn Thơng PHỊNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO AN MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐƠNG HƯNG A CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ LÀM VIỆC Của trường Trung học sở Đơng Hưng A (Ban hành theo định số /QĐ-THCSĐHA ngày tháng năm 2013 Hiệu trưởng trường trung học sở Đơng Hưng A) Để bảm bảo thực tốt đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn trường trung học sở (THCS) Đơng Hưng A mà Bộ Giáo dục Đào tạo (BGD-ĐT) quy định, góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, Hiệu trưởng trường quy định Quy chế làm việc cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB, GV, NV) trường sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Xây dựng QUY CHẾ LÀM VIỆC trường THCS Đơng Hưng A nhằm bước xây dựng hành Nhà nước tinh gọn, làm việc có chất lượng, hiệu ngày cao, ngăn chặn chống tượng tiêu cực, gây phiền hà sách nhiễu nhân dân Điều Xây dựng QUY CHẾ LÀM VIỆC để thực chức năng, nhiệm vụ, nâng cao khả quản lý tổ chức thực nhiệm vụ (CB, GV, NV) quan Điều Xây dựng QUY CHẾ LÀM VIỆC để thực dân chủ khn khổ Hiến pháp Pháp luật Chương II NGUN TẮC LÀM VIỆC VÀ PHÂN CƠNG TRÁCH NHIỆM CỦA BAN GIÁM HIỆU Điều Ngun tắc làm việc: Lề lối làm việc quan hệ cơng tác nhà trường phải đảm bảo ngun tắc sau đây: Hiệu trưởng người lãnh đạo đứng đầu nhà trường, thực nhiệm vụ quyền hạn theo điều lệ trường THCS quy định pháp luật người chịu trách nhiệm trước phòng giáo dục cấp tồn cơng việc thuộc chức thẩm quyền mình, kể phân cơng uỷ nhiệm cho phó hiệu trưởng thành viên khác nhà trường Phó hiệu trưởng người giúp việc cho hiệu trưởng đạo lĩnh vực cơng tác trường hiệu trưởng phân cơng, hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp hoạt động có liên quan đến nhà trường Quy chế làm việc – THCS ĐHA Trong đạo, điều hành cơng việc Ban lãnh đạo (Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) trường thực ngun tắc tập trung dân chủ, chế độ thủ trưởng; đồng thời phát huy tinh thần chủ động, tính sáng tạo, ý thức trách nhiệm cá nhân cán cơng chức, viên chức đảm bảo trật tự, kỷ cương nhà trường xã hội chủ nghĩa Điều Phân cơng nhiệm vụ: Hiệu trưởng Nguyễn Văn Thơng: phụ trách chung cơng việc nhà trường: Chỉ đạo đơn đốc, kiểm tra CB, GV, NV nhà trường việc thực nghị quyết, thị, văn cấp trên, định trường để thực cơng tác trường, kể chun mơn Ký văn trường ban hành Thực Nhiệm vụ quyền hạn theo Điều 19 Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Một số cơng việc cụ thể Hiệu trưởng: - Trực tiếp phụ trách đạo mặt cơng tác tổ chức, tra, kế tốn tài vụ, sở vật chất, thư viện, phổ cập THCS; - Là chủ tịch hội đồng mà nhà trường đứng tổ chức theo luật giáo dục điều lệ trường phổ thơng; - Tổ chức họp hội đồng nhà trường, hội đồng trường Giải trình vấn đề có u cầu theo thẩm quyền; - Ký duyệt trang đầu phần lý lịch học bạ khối 6, học bạ khối 9; - Kiểm tra Sổ điểm lớn, Sổ chủ nhiệm năm lần (giữa tháng 9, đầu học kỳ II, cuối năm học); sổ đầu tuần kiểm tra lần - Dạy thay có GV mơn nghỉ phép theo quy định; - Tổ chức tra 90 % giáo viên theo Thơng tư 43, dự số giáo viên theo quy định; - Tham dự Bộ Kế hoạch Đầu t Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập Tự - Hạnh phúc - Số 06/2001/TT- BKH Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2001 Thông t Hớng dẫn thực quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Ban hành kèm theo Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2001 Chính phủ Căn Nghị định số 75/CP ngày 01 tháng 11 năm 1995 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Kế hoạch Đầu t Thực Điều Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2001 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (sau gọi tắt Quy chế) Bộ Kế hoạch Đầu t hớng dẫn thực Nghị định số 17/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2001 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức nh sau: I- Những Quy định chung 1- Phạm vi điều chỉnh Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) điều chỉnh hoạt động thu hút, quản lý, sử dụng nguồn lực đợc cung cấp Nhà tài trợ theo hình thức nêu dới đây: 1.1- Nhà tài trợ cung cấp ODA bao gồm: 1.1.1- Chính phủ nớc ngoài; 1.1.2- Các tổ chức liên phủ liên quốc gia, bao gồm: a Các tổ chức phát triển Liên Hợp Quốc (LHQ) nh: Chơng trình Phát triển LHQ (UNDP); Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF); Chơng trình Lơng thực Thế giới (WFP); Tổ chức Lơng thực Nông nghiệp LHQ (FAO); Quỹ Dân số LHQ (UNFPA); Quỹ Trang thiết bị LHQ (UNDCF); Tổ chức Phát triển Công nghiệp LHQ (UNIDO); Cao ủy LHQ ngời tị nạn (UNHCR); Tổ chức Y tế Thế giới (WHO); Cơ quan Năng lợng Nguyên tử Quốc tế (IAEA); Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục LHQ (UNESCO); Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp (IFAD); Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF); Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB) b Liên minh Châu Âu (EU), Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD), Hiệp hội nớc Đông Nam (ASEAN) c Các Tổ chức Tài Quốc tế: Ngân hàng Phát triển Châu (ADB); Quỹ nớc xuất dầu mỏ (OPEC); Ngân hàng Đầu t Bắc Âu (NIB); Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF); Quỹ Kuwait 1.2- Hình thức cung cấp ODA gồm: 1.2.1- ODA không hoàn lại: hình thức cung cấp ODA hoàn lại cho Nhà tài trợ 1.2.2- ODA cho vay u đãi (hay gọi tín dụng u đãi): Chính phủ Việt Nam vay với lãi suất điều kiện u đãi cho "yếu tố không hoàn lại" (còn gọi "thành tố hỗ trợ") đạt không dới 25% tổng trị giá khoản vay 1.2.3- ODA hỗn hợp: khoản viện trợ không hoàn lại khoản vay u đãi đợc cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thơng mại nhng tính chung lại, "yếu tố không hoàn lại " đạt không dới 25% tổng giá trị khoản Cách tính "yếu tố không hoàn lại nêu Phụ lục Thông t 1.3- Các hoạt động thu hút, quản lý sử dụng khoản vốn vay từ Tổ chức Tài Quốc tế có thành tố hỗ trợ dới 25% bao gồm khoản vay Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), khoản vay từ Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD) thuộc WB Quỹ Nguồn vốn Thông thờng (OCR) thuộc ADB thuộc phạm vi điều chỉnh Quy chế Thông t 2- Lĩnh vực u tiên sử dụng ODA: Hỗ trợ số lĩnh vực sản xuất nhằm giải vấn đề kinh tế - xã hội vốn vay ODA nêu Điểm đ, Khoản 2, Điều Quy chế đợc hiểu chơng trình, dự án sản xuất, kinh doanh song với mục tiêu chủ yếu hỗ trợ giải vấn đề xã hội cụ thể nh tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời nghèo, khắc phục tệ nạn xã hội v.v II- Vận động, đàm phán, ký kết điều ớc quốc tế khung ODA 1- Danh mục chơng trình, dự án u tiên vận động ODA Hội nghị thờng niên Nhóm t vấn Nhà tài trợ (Hội nghị CG) 1.1- Trong tuần thứ tháng hàng năm, Bộ Kế hoạch Đầu t có văn hớng dẫn Cơ quan chủ quản chuẩn bị danh mục chơng trình, dự án để lựa ... theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy không bị hạn chế thời gian tối đa để hoàn thành chương trình Điều Đăng ký nhập học Khi đăng ký vào học trường, giấy tờ phải nộp theo quy. .. thời hạn theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Sinh viên nhập học phải trường cung cấp đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung kế hoạch học tập chương trình, quy chế đào tạo,... buộc học quy định Điều 16 Quy chế phải đạt điểm trung bình chung tích lũy không 2,00) Thời gian nghỉ học tạm thời nhu cầu cá nhân phải tính vào thời gian học thức quy định khoản Điều Quy chế Sinh

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan