Việt Nam học ufviet nam hoc26009

2 28 0
Việt Nam học ufviet nam hoc26009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam học ufviet nam hoc26009 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Lời nói đầu Chúng ta đều biết đến những cờng quốc về kinh tế trên thế giới bao gồm các quốc gia nh Hoa Kỳ ,Nhật Bản ,Anh, Đức Những quốc gia này đều là các nớc công nghiệp phát triển từ lâu đời và tởng nh không gì có thể lay chuyển nổi địa vị bá chủ của những nớc này về kinh tế . Tuy nhiên ,trong những năm gần đây , những làn gió mới bắt nguồn từ sự chuyển mình mạnh mẽ của các quốc gia trong khu vực chau á đã thực sự khiến cho các quốc gia nói trên phải ngạc nhiên , một trong các quốc gia có sự chuyển mình mạnh mẽ nhất chính là Trung Quốc .Trên thực tế thời gian vừa qua Trung Quốc đã có những bớc phát triển vợt bậc mà chúng ta có thể so sánh với sự phát triển đợc gọi là thần kỳ của Nhật Bản trong những năm 60 , 70 của thế kỷ 20 . Những thành tựu mà Trung Quốc đạt đợc thì nhiều không kể hết nhng có một thành tựu mang ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế của mình hiện nay cũng nh sau này chính là việc Trung Quốc đã gia nhập đợc Tổ chức thơng mại thế giới WTO . Gia nhập WTO Trung Quốc sẽ có nhiều lợi thế trong các trào lu kinh tế toàn cầu , Trung Quốc sẽ có quyền chủ động hơn , giành đ-ợc sự phát triển lớn hơn , bố trí nguồn tài nguyên hợp lý hơn , lợi dụng tốt hơn các nguồn nhân lực và thị trơng quốc tế. Thành tựu này đạt đợc chính là nhờ những nỗ lực của Đảng và nhân dân Trung Quốc và Việt Nam cũng đang hết sức cố gắng theo chân Trung Quốc để gia nhập WTO . Trên cơ sở những nét tơng đồng về nhiều mặt giữa Việt Nam và Trung Quốc chúng ta hoàn toàn có thể xem xét những hớng đi và việc làm cụ thể của Trung Quốc để tìm ra những đờng lối đúng đắn cho Việt Nam . Chính bởi lí do naỳ mà em đã quyết định chọn đề tài Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Bài viết của em gồm 3 phần nh sau : Phần 1: Lý luận chung Phần 2 : Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc Phần 3 : Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Vì trình độ có hạn nên trong bài viết của em sẽ có những sai sót , do đó em rất mong cô thông cảm. Phần 1: Lý luận chungI/Xu thế hội nhập , toàn cầu hoá và tác động của nó đến nền kinh tế 1.1 Khái niệm về hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế là việc các nớc tìm kiếm một số điều kiện nào đó mà họ thống nhất đợc với nhau ( kể cả dành cho nhau những u đãi ) tạo ra sự công bằng trong quan hệ hợp tác kinh tế nhằm khai thác những khả năng của nhau phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế. ở phạm vi quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa nền kinh tế quốc gia, gắn phát triển kinh tế quốc gia với kinh tế khu vực, thế giới và tham gia ngày càng càng nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế là tập hợp các nền kinh tế của các quốc gia khác nhau lại với nhau tạo thành một khu vực kinh tế rộng lớn hơn. Một số nhà kinh tế còn gắn cả sự hội nhập xã hội và chính trị vào trong khái niệm này. Một số nhà kinh tế khác TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Việt Nam học (Chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch) Vietnamese Studies (Tour guiding) Trình độ đào tạo: Đại học Yêu cầu kiến thức: Người học có kiến thức văn hóa, xã hội, lịch sử, đất nước người Việt Nam Về kỹ năng: - Có kỹ tổ chức, thực hoạt động hướng dẫn tham quan theo tuyến, điểm khu (trung tâm) du lịch - Thiết kế loại sản phẩm tour theo hướng đáp ứng nhu cầu khách hàng - Có kỹ quản lý, điều hành hoạt động lữ hành - Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích giải vấn đề nảy sinh hoạt động hướng dẫn tham quan, đúc kết kinh nghiệm để hình thành tư sáng tạo - Có kỹ giao tiếp thuyết minh Tiếng Việt, Tiếng Anh - Sử dụng thành thạo phần mềm quản lý điều hành Tour - Có kỹ tư vấn, đàm phán, thuyết trình, làm việc theo nhóm, làm việc độc lập tốt Về thái độ: - Có tính tổ chức, tính kỷ luật cao yêu nghề - Có tinh thần tự hào dân tộc - Có trách nhiệm cao, nhiệt huyết công việc - Luôn có tinh thần học hỏi để hoàn thiện thân - Luôn sẵn sàng tham gia vào công việc Vị trí làm việc sau tốt nghiệp: - Sau tốt nghiệp, cử nhân Việt Nam học (chuyên ngành Hướng dẫn du lịch) trở thành Hướng dẫn viên ngành Du lịch TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Làm việc công ty lữ hành, công ty du lịch, tập đoàn khách sạn, resort, khu du lịch, công ty tổ chức kiện - Làm việc quan nhà nước quản lý du lịch như: Bộ Văn hóa, Thề thao Du lịch; Sở Văn hóa Thể thao du lịch - Nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực du lịch, văn hóa viện nghiên cứu nhà trường - Cán quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, quan đại diện, văn phòng thương mại - Làm việc tổ chức phủ phi phủ nước Khả học tập nâng cao trình độ sau trường: - Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ, Tiến sỹ - Học chương trình Quản lý, lãnh đạo ác chương trình, tài liệu chu n quốc tế Nhà trường tham khảo: - Bachelor of Business (Tourism and Hospitality) – La Trobe University - The Bachelor of Hospitality and Tourism Management - Algonquin College - Bachelor of International Hotel and Tourism Management (BIHTM) - The University of Queensland - Bachelor of Hospitality and Tourism Management - Edith Cowan University - Bachelor of Science in International Hospitality and Management – Schiller International University Tourism - The Bachelor of Hospitality and Tourism Management - Algonquin College - International Encyclopedia of Hospitality Management - by Abraham Pizam - Marketing and Managing Tourism Destinations -By Alastair M Morrison - Research Methods for Leisure and Tourism- By Anthony James Veal ff – Anh Tìm hiểu những yếu tố triết học (hay triết lý dân gian) trong tục ngữ Việt NamTục ngữ và triết học là hai lĩnh vực, hai hiện tượng ý thức xã hội khác nhau. Tục ngữ thuộc lĩnh vực nghệ thuật, là một thể loại văn học dân gian (folklore), còn triết học thuộc lĩnh vực khoa học, là khoa học về thế giới quan và phương pháp luận. Tri thức của tục ngữ là tri thức dân gian, được rút ra trên cơ sở quan sát và miêu tả cái cụ thể, đó là những tri thức kinh nghiệm, những "lẽ phải thông thường". Còn triết học - triết học nào cũng đi xa hơn "lẽ phải thông thường là tri thức khoa học, là hệ thống những quan niệm, quan điểm về thế giới, là sự tổng hợp và khái quát ở mức độ chung nhất và cao nhất những quy luật vận động của tự nhiên, của xã hội, của con người, của tư duy. Tục ngữ là văn học dân gian nên tác giả của nó là tập thể, là quần chúng nhân dân, còn triết học là một môn khoa học nên tác già của một hệ thống hoặc một tác phẩm triết học bao giờ cũng là cá nhân - là những người hoạt động trí óc chuyên nghiệp, có khả năng tư duy lý luận và có năng lực khái quát cao. Xét về cội nguồn, về thời điểm ra đời tục ngữ cũng có trước triết học. Tục ngữ đã có từ trong xã hội nguyên thuỷ, nhưng trong xã hội nguyên thủy thì chưa thể có triết học, nhiều lắm là chỉ có những mầm mống của tư tưởng triết học, hay là tư duy tiền triết học phải đến thời đại văn minh, tức là khi xã hội đã phân chia giai cấp thì triết học thực sự mới có điều kiện ra đời, nghĩa là trình độ tư duy trừu tượng và các tri thức khoa học của con người đã phát triển đến mức đòi hỏi và có khả năng khái quát các tư tưởng triết học. Tục ngữ tuy không phải là triết học nhưng về phương diện nào đó nó rất gần gũi với triết học. Tục ngữ được làm ra với mục đích triết lý, luôn luôn cố gắng phát hiện ra bản chất và tính quy luật của các sự vật và hiện tượng tự nhiên, xã hội và đời sống con người. Do đó nhiều người gọi tục ngữ là "'triết lý dân gian", "triết học của nhân dân lao động". Điều đó được thể hiện ở chỗ trong nội dung tục ngữ có chứa đựng những yếu tố của tư tưởng triết học, nghĩa là những tư tưởng triết học không được thể hiện một cách đầy đủ và chặt chẽ như những quy luật, nguyên lý và mệnh đề triết học mà nó chỉ được thể hiện một phần nào đó và bằng cách nào đó trong nội dung của tục ngữ. Về mặt thế giới quan, tục ngữ Việt Nam đã phản ánh những nhận thức có tính duy vật tự phát, thừa nhận sự tồn tại và vận động khách quan của thế giới không phụ thuộc vào con người: "Chạy trời không khỏi nắng", "Chạy mưa không khỏi trời", "trời", "nắng", "mưa" ở đây chính là hiện thực khách quan. Sự vật và hiện tượng Quan niệm về nhận thức trong triết học phật giáo Việt NamQuá trình hình thành quan niệm lý luận về nhận thức luận trong các học thuyết triết học thường diễn ra thông qua mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ được nhận thức thông qua mối quan hệ với “tâm”. Quan hệ này cũng giống như quan hệ giữa bản thể và thế giới hiện tượng. Vì thế, việc tách rời bản thể luận và nhận thức luận chỉ có tính chất tương đối nhằm nghiên cứu phương pháp nhận thức bản thể của Phật giáo. Nhận thức Phật giáo thực chất là nhận ra bản thể, chân tâm của chính mình, tức giác ngộ. Để đạt được mục đích đấy, người học đạo phải tự mình chứng ngộ lấy chân lý thông qua con đường trực giác. Với mục đích giải thoát những đau khổ tinh thần nơi trần thế cho con người, Phật giáo còn đưa ra con đường Tam học. Kết quả của thực hành Tam học, người học đạo sẽ có trí tuệ sáng suốt. Tuy nhiên, trí tuệ này không phải là những tri thức khoa học con người đạt được thông qua con đường biện chứng của quá trình nhận thức, mà là trí tuệ vô sư.Theo Phật giáo, có 2 loại trí. Trí, do học qua thầy, bạn, sách vở là trí hữu sư. Trí này phần lớn từ bên ngoài vào, nó không phải là của mình. Trí do tâm an mà có mới là trí vô sư, nghĩa là không cần đến học tập và truyền bá tri thức. Trí này tiềm ẩn trong mọi người, khi mây mù phiền não tan đi thì nó hiện ra. Nói theo ngôn ngữ nhà Phật, thì người tu hành phải lấy thiền định để nhiếp trì (nhiếp tâm, trì giới) mọi căn, tập trung tư duy, bỏ hết tạp niệm lập tức trí tuệ bát nhã xuất hiện. Song, để có trí (trí vô sư) người học cần phải thiền định, và thiền định lại do công phu trì giới. Do đó, Giới, Định, Tuệ có quan hệ mật thiết với nhau, khiến cho quá trình giác ngộ không bỏ qua bất cứ một bước nào, trong đó thiền đóng vai trò quyết định.1. Giới (Sila): Phiên âm theo tiếng Hán là Thi La, nghĩa là ngăn cản, phòng ngừa sự sai trái của thân và tâm. Thi La còn có nghĩa là Thanh hương, vì nó có khả năng ngăn ngừa nên gọi là giới. Ý nghĩa của giới là tích cực làm điều thiện, bỏ điều ác để tránh mọi lỗi lầm của thân, khẩu, ý. Giới còn gọi là Ba La Đề Mộc Xoa (Pra- timoksa), hay biệt giải thoát, gồm các điều giới được ghi trong kinh giới của Tỳ Khiêu và Tỳ Khiêu Ni. Biệt giải thoát là giữ kiêng từng điều một thì sẽ được giải thoát từng lỗi một. Ngũ giới là không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không uống rượu và không vọng ngữ (vọng ngữ là cái tâm không trong sạch, luôn luôn muốn nói dối, che giấu sự thật, nói sai sự thật và sinh khẩu nghiệp). Thập thiện bao gồm ba điều thiện thuộc về thân (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm), bốn điều thiện thuộc về khẩu (không nói dối, không nói hai chiều, không ác khẩu, không nói thêu dệt) và ba điều thiện thuộc về ý (không tham, không si, không sân). Thực chất của giới nhằm hướng dẫn, giúp đỡ con người vươn tới đạo đức cao thượng.Đối với đạo Phật thì giới là giai đoạn đầu tiên, tất yếu với mục đích dìu dắt người tu hành từng bước đến với đạo. Không thể có sự tập trung trí tuệ cao độ nếu thân tâm không trong sạch. Một khi trong đầu óc, Triết học Phật giáo Ấn Độ và ảnh hưởng của nó đến văn hóa xã hội Việt NamTừ xưa tới nay có rất nhiều trường phái triết học du nhập vào Việt Nam nước Ta nó đã có ít nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước, sau đây em xin trình bày về những ảnh hưởng của triết học Ấn Độ mà chủ yếu là trường phái triết học Phật Giáo nó đã được du nhập vào việt nam như thế nào và những ảnh hưởng của nó ra sao.Trước tiên ta nói một đôi dòng về triết học phật giáo của Ấn Độ.Ấn Độ cổ đại là một vùng đất thuộc Nam Châu Á với đặc điểm khí hậu, đất đai đa dạng và khắc nghiệt cùng sự án ngữ của vòng cung dãy Hy – Mã - Lạp – Sơn kéo dài trên hai ngàn km. Đây là yếu tố địa lý có ảnh hưởng nhất định tới quá trình hình thành văn hoá, tôn giáo và tư tưởng triết học của người Ấn Độ cổ đại. Tuy nhiên nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới quá trình đó là nhân tố kinh tế – xã hội, trong đó đặc biệt là sự tồn tại từ rất sớm và kéo dài của kết cấu kinh tế xã hội theo mô hình đặc biệt mà Các Mác gọi là “Công xã nông thôn”. Trong kết cấu này, chế độ quốc hữu về ruộng đất được các nhà kinh tế điển hình là chủ nghĩa Mác coi là “chiếc chìa khoá” để hiểu toàn bộ lịch sử Ấn Độ cổ đại. Chính trong mô hình này đã làm phát sinh chủ yếu không phải là sự phân chia đối kháng giai cấp giữa chủ nô và nô lệ như ở Hy Lạp cổ đại, mà là sự phân biệt hết sức khắc nghiệt và giai dẳng của bốn đẳng cấp lớn trong xã hội: Tăng nữ, quí tộc, bình dân tự do và tiện nô (nô lệ). Thêm vào đó người Ấn Độ cổ đại đã tích luỹ được những tri thức rất phong phú về các lĩnh vực toán học thiên văn, lịch pháp nông nghiệp v.v…Tất cả những yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị và tri thức nói trên đã hợp thành cơ sở hiện thực cho sự phát triển những tư tưởng triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại.Triết học Ấn Độ cổ đại chia làm hai giai đoạnGiai đoạn thứ nhất: (Từ giữa thiên niên kỷ III tr.CN đến khoảng giữa thiên niên kỷ II tr. CN). Đây là giai đoạn thường được gọi là “Nền văn hoá Harappa” (hay nền văn minh sống Ấn) – Khởi đầu của nền văn hoá Ấn Độ, mà cho tới nay người ta còn biết quá ít về nó ngoài những tư liệu khảo cổ học vào những thập kỷ đầu thế kỷ XX.Giai đoạn thứ hai: (Tiếp nối giai đoạn thứ nhất tới thế kỷ thứ VII tr. CN). Đây là thời kỳ có sự thâm nhập của người Arya (gốc Ấn - Âu) vào khu vực của người Dravida (người bản địa). Đây là sự kiện quan trọng về lịch sử, đánh dấu sự hoà trộn giữa hai nền văn hoá - tín ngưỡng của hai chủng Trờng Đại học KTQD Tiểu luận TriếtLời mở đầuKể từ sau cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba (1913 1950), sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất vợt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia, mở rộng trên phạm vi toàn thế giới theo cả chiều rộng và chiều sâu. Do đó, tất cả các quốc gia không phân biệt trình độ đã và đang hình thành mối quan hệ gắn bó lẫn nhau. Đờng biên giới quốc gia và khoảng cách địa lý trở nên mờ nhạt, các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu nối tiếp nhau ra đời. Sự ra đời của các tổ chức lớn nh WTO, APEC, NAFTA và gần đây là sự ra đời của các khu vực đồng tiền chung Euro đã là ví dụ điển hình trong thiên niên kỉ mới này, cuộc cách mạng công nghệ tiếp tục đi sâu, mở rộng ứng dụng công nghệ tin học sẽ là động lực chính thúc đẩy hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế, toàn cầu hoá.Trớc bối cảnh toàn cầu nh vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nớc ta không thể đứng ngoài xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy đợc tình hình kinh tế của đất nớc đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nớc quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lợc phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cờng hợp tác kinh tế các nớc và các tổ chức quốc tế đang là vấn đề đợc quan tâm. Với phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ và là bạn của tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nớc và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), và đang chuẩn bị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Việt Nam từng bớc vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị đã ra Nghị Quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá một chủ trơng lớn đợc nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng là: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm Trờng Đại học KTQD Tiểu luận Triếtđộc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng.Những vấn đề nêu trên là những vấn đề mà em rất tâm huyết, rất quan tâm và đó cũng là lí do, là sự thôi thúc em chọn đề tài: Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dới con mắt triết học.Và em hi vọng đề tài này sẽ giải đáp đợc phần nào thắc mắc về vấn đề hội nhập và toàn cầu hoá ở nớc ta hiện nay. Trờng Đại học KTQD Tiểu luận TriếtPhần 1Cơ sở của đề tàiI. Cơ sở lý luận1. Lý luận triết họcPhép biện chứng đã khẳng định: các sự vật, các hiện tợng, các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hởng lẫn nhau, và cũng đồng thời khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của các mối liên hệ đó. Các sự vật, hiện tợng tạo thành thế giới, dù có đa dạng, phong phú, ... phòng thương mại - Làm việc tổ chức phủ phi phủ nước Khả học tập nâng cao trình độ sau trường: - Học tiếp lên trình độ Thạc sĩ, Tiến sỹ - Học chương trình Quản lý, lãnh đạo ác chương trình, tài...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Làm việc công ty lữ hành, công ty du lịch, tập đoàn khách sạn, resort,

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan