(Biểu B2 -2)

3 128 0
(Biểu B2 -2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biểu B2-2 09/2012/TT-BKHCN PHIẾU NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG HỒ SƠ ĐĂNG KÝ TUYỂN CHỌN/GIAO TRỰC TIẾP TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chuyên gia/ uỷ viên phản biện Uỷ viên Hội đồng Họ tên chuyên gia đánh giá: Tên Đề tài: Tên tổ chức và, nhân đăng ký chủ trì Đề tài Tên tổ chức: Họ tên cá nhân: Các ý kiến nhận xét 4.1 Về xác định Mục tiêu nghiên cứu (căn Mục 11 TMĐT) : 4.2 Về mô tả, phân tích, đánh giá mức độ thành công hạn chế công trình nghiên cứu liên quan (căn Mục 13.1 TMĐT) : 4.3 Sự cần thiết, ý nghĩa lý luận thực tiễn việc triển khai thực (căn Mục 13.2 TMĐT) : 4.4 Về cách tiếp cận nghiên cứu (căn Mục 17 TMĐT) : 4.5 Về tính hệ thống, logic, hợp lý nội dung nghiên cứu (căn Mục 15 TMĐT) : 4.6 Về phương pháp nghiên cứu cụ thể (căn Mục 17 TMĐT) : 4.7 Về phương án - kế hoạch tổ chức thực (của việc kế thừa kết nghiên cứu có; việc: sưu tầm, dịch tài liệu; hội thảo khoa học, điều tra khảo sát, hợp tác quốc tế, v.v ) 4.8 Sự phù hợp tổng kinh phí đề xuất, tính hợp lý việc giải trình dự toán kinh phí đề tài (căn Mục 23 TMĐT) : 4.9 Về khả đạt kết dự kiến đề tài (căn Mục 21 TMĐT) : 4.10 Tính khả thi việc chuyển giao kết nghiên cứu (căn Mục 22 TMĐT) : 4.11 Tính hợp lý lựa chọn tổ chức, cá nhân tham gia thực nội dung nghiên cứu cụ thể (căn Mục 18 Mục 20 TMĐT) : 4.12 Về vấn đề khác có liên quan Nhận xét, đánh giá tổng hợp chung Thuyết minh đề tài 5.1 Ưu điểm: 5.2.Hạn chế: 5.3 Các kiến nghị: NGƯỜI NHẬN XÉT (Họ, tên chữ ký) Vi khuẩn nguyên thuỷ: Nhóm vi khuẩn nguyên thuỷ có kích thước rất nhỏ và có vị trí trung gian giữa vi khuẩn và virut. 1. Micoplatma (Mycoplasma): là vi sinh vật chưa có thành tế bào cho nên dễ bị biến dạng, là loại vi sinh vật nhỏ nhất trong sinh giới có đời sống dinh dưỡng độc lập. Thuộc loại hiếu khí và hiếu khí không bắt buộc. Chúng phân bố rộng rãi trong tự nhiên, có đời sống hoại sinh, nhiều loại có thể gây bệnh cho người, gia súc, gia cầm và thực vật. Mycoplasma có hình hạt nhỏ riêng lẻ hay tập trung từng đôi, từng chuỗi ngắn, hình vòng nhẫn, vòng khuyên, là loại G- , có kích thước khoảng 150 – 300 nm. Mycoplasma không có thành tế bào, chỉ có màng nguyên sinh chất dày 70 – 100 A0, trong tế bào có các hạt riboxom và thể nhân. Mycoplasma sinh sản theo phương thức cắt đôi. Hiện nay người ta đã biết khoảng 80 loài, theo hệ thống phân loại của Bergey (1994) thì chúng thuộc bộ Mycoplasmatales, có 3 họ: Mycoplasmataceae, Acholeplasmataceae, Spiroplasmataceae. 2. Ricketxi (Ricketsia): Năm 1909, H.T.Rickettsia phát hiện ra mầm bệnh của bệnh sốt thương hàn phát ban, và ông đã hy sinh năm 1910 trong khi nghiên cứu bệnh này, vì vậy để ghi nhớ công lao của nhà khoa học người ta đã đặt tên cho nhóm vi sinh vật này là Ricketxi. Đây là nhóm vi sinh vật nhân nguyên thuỷ G-, chỉ tồn tại trong tế bào các vi sinh vật nhân thật. Khác với Micoplasma, chúng đã có thành tế bào và không sống độc lập trong các môi trường nhân tạo. - Tế bào có kích thước khá thay đổi, loại nhỏ nhất chỉ là 0,25 x 1,0 µm, có loại có kích thước 0,6 x 1,2 µm, loại lớn nhất đạt 0,8 x 2,0 µm. - Tế bào có hình thái biến hoá, có thể có hình que, hình cầu, hình song cầu, hình sợi .Trong tế bào chủ, Ricketxi thường tụ tập thành từng khối dày đặc. - Sinh sản bằng cách phân cắt thành 2 phần bằng nhau. - Dưới kính hiển vi điện tử, Ricketxi có thành tế bào, màng nguyên sinh chất và các thể trung tâm hình sợi gọi là chất nhân. Ricketxi chứa khoảng 30% protein, ngoài ra còn có khá nhiều lipit trung tính, photpholipit và hydratcacbon. Hàm lượng ADN chiếm khoảng 9% so với khối lượng khô của tế bào. Hàm lượng ARN thay đổi tuỳ theo loài nhưng thường gấp 2 – 3 lần so với ADN. Ricketxi có chứa Chúng có khả năng dự trữ năng lượng trong ATP và có hệ thống enzim Cytocrom nhưng không tự tổng hợp và tích luỹ được axit amin cần thiết cho chúng. Vật chủ của Ricketxi là các động vật có chân đốt như ve, bét, bọ, rận ., các động vật nhỏ bé này sẽ truyền mầm bệnh qua động vật và người như bệnh sốt phát ban, bệnh sốt Query (Q). Theo hệ thống phân loại của Bergey (1994) thì Ricketxi thuộc bộ Rickettsiales, trong bộ này có 3 họ với 14 chi: họ Rickettsiaceae có 8 chi, họ Bartonellaceae có 2 chi và họ Anaplasmataceae có 4 chi. 3. Clamidia (Chlamydia): Đây là loại vi khuẩn rất nhỏ bé, qua lọc, bắt màu G-, có chu kỳ sống khá đặc biệt, ký sinh bắt buộc trong tế bào các sinh vật nhân thật. Nhiều loài gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật như bệnh mắt hột. Clamydia khác virut ở các đặc điểm sau: - Có cấu tạo tế bào. - Có chứa cả 2 loại axit nucleic. - Thành phần tế bào có chứa peptidoglican đặc trưng cho vi khuẩn G-. - Có Riboxom. - Có hệ thống enzim không hoàn chỉnh, thiếu enzim tham gia vào quá trình trao đổi sinh năng lượng, do đó buộc phải ký sinh trong tế bào có nhân thật. - Sinh sản bằng cách phân cắt thành 2 phần bằng nhau. Chu kỳ sống của Clamidia khá đặc biệt: dạng cá thể có khả năng xâm nhiễm nên còn gọi là dạng cảm nhiễm (nguyên thể), chúng có hình cầu, hình quả lê, có thể chuyển động, có đường kính 0,2 – 0,5 µm. Nguyên thể bám chắc được vào mặt ngoài của tế bào chủ và có tính cảm nhiễm cao. Khi nguyên thể hấp phụ lên tế bào vật chủ, nhờ tác dụng thực bào của tế bào chủ mà nguyên thể xâm nhập vào trong tế bào, phần màng bao quanh nguyên thể biến thành không bào. Nguyên thể lớn dần lên trong không bào và biến thành thuỷ thể (phi cảm nhiễm), còn gọi là thể dạng lưới, đây là loại tế bào hình cầu, màng Lời nói đầu Mâu thuẫn là hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và t duy con ngời. Trong hoạt động kinh tế, mặt trận cũng mang tính phổ biến, chẳng hạn nh cung - cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng xi nghiệp, từng công ty và tính tự phát vô chính phủ của nền sản xuất hàng hoá . Mâu thuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi một sự vật mâu thuẫn hình thành không phải chỉ là một mà là nhiều mâu thuẫn, và sự vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập thì mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫn khác lại hình thành .Trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đã dành đợc nhiều thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong những chuyển biến đó đã đạt đợc nhiều thành công to lớn nhng trong những thnàh công đó luôn luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của công cuộc đổi mới. Đòi hỏi phải đợc giải quyết và nếu đợc giải quyết sẽ thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế. Với mong muốn tìm hiểu thêm những vẫn đề của nền kinh tế, quan điểm lý luận cũng nh những vớng mắc trong giải pháp, quy trình xử lý các vấn đề chính trị - xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển nền kinh tế tôi chọn Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận môn triết học Mác- Lê nin. Em xin chân thành cảm ơn thày ! 1 Nội dungI. Lý luận chung : Mỗi một sự vật, hiện tợng đang tồn tại đều là một thể thống nhất đợc cấu thành bởi các mặt, các khuynh hớng, các thuộc tính phát triển ngợc chiều nhau, đối lập nhau . ở đây chúng ta chia làm hai phần. 1.Sự đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất:Trong phép biện chứng duy vật, khái niệm mặt đối lập là sự khái quát những thuộc tính, những khuynh hớng ngợc chiều nhau tồn tại trong cùng một sự vật hiện tợng, tạo nên sự vật hiện tợng đó. Do đó, cân phải phân biệt rằng bất kỳ hi mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn. Bời vì trong các sự vật hiện tợng của thế giới khách quan không phải chỉ tồn tại hai mặt đối lập. Trong cùng một thời điểm ở mỗi sự vật hiện tợng có thể cùng tồn tại nhiều mặt đối lập. Chỉ có những mặt đối lập là tồn tại thống nhất trong cùng một sự vật nh một chỉnh thể, nhng có khuynh hớng phát triển ngợc chiều nhau, bài trừ, phủ định và chuyển hoá lẫn nhau (Sự chuyển hoá này tạo thành nguồn gốc động lực, đồng thời quy định bản chất, khuynh hớng phát triển của sự vật) thì có hai mặt đối lập nh vậy mới gọi là hai mặt đối lập mâu thuẫn. Thống nhất của hai mặt đối lập đợc hiểu với ý nghĩa không phải chúng đững cạnh nhau mà nơng tựa vào nhau, tạo ra sự phù hợp cân bằng nh liên hệ phụ thuộc, quy định và ràng buộc lẫn nhau. Mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm tiền đề cho sự tồn tại của mình và ngợc lại. Nếu thiêu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì nhất định không có sự tồn tại của sự vật. Bởi vậy sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện không thể thiếu đ-ợc cho sự tồn tại của bất kỳ sự vật hiện tợng nào.+ Sự thống nhất này do những đặc điểm riêng có của bản thân sự vật tạo nên.2 Ví dụ: Trong nền kinh tê tập trung quan liêu bao cấp và nền kinh tế thị trờng là điều kiện cho Chương 2. Biểu thức Chương này giới thiệu các toán tử xây dựng sẵn cho việc soạn thảo các biểu thức. Một biểu thức là bất kỳ sự tính toán nào mà cho ra một giá trị. Khi thảo luận về các biểu thức, chúng ta thường sử dụng thuật ngữ ước lượng. Ví dụ, chúng ta nói rằng một biểu thức ước lượng một giá trị nào đó. Thường thì giá trị sau cùng chỉ là lý do cho việc ước lượng biểu thức. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, biểu thức cũng có thể cho các kết quả phụ. Các kết quả này là sự thay đổi lâu dài trong trạng thái của chương trình. Trong trường hợp này, các biểu thức C++ thì khác với các biểu thức toán học. C++ cung cấp các toán tử cho việc soạn thảo các biểu thức toán học, quan hệ, luận lý, trên bit, và điều kiện. Nó cũng cung cấp các toán tử cho ra các kết quả phụ hữu dụng như là gán, tăng, và giảm. Chúng ta sẽ xem xét lần lượt từng loại toán tử. Chúng ta cũng sẽ thảo luận về các luật ưu tiên mà ảnh hưởng đến thứ tự ước lượng của các toán tử trong một biểu thức có nhiều toán tử. 2.1. Toán tử toán học C++ cung cấp 5 toán tử toán học cơ bản. Chúng được tổng kết trong Bảng 2.1. Bảng 2.1 Các toán tử toán học. Toán tử Tên Ví dụ + Cộng 12 + 4.9 // cho 16.9- Trừ 3.98 - 4 // cho -0.02* Nhân 2 * 3.4 // cho 6.8/ Chia 9 / 2.0 // cho 4.5% Lấy phần dư 13 % 3 // cho 1 Ngoại trừ toán tử lấy phần dư (%) thì tất cả các toán tử toán học có thể chấp nhận pha trộn các toán hạng số nguyên và toán hạng số thực. Thông thường, nếu cả hai toán hạng là số nguyên sau đó kết quả sẽ là một số Chương 2: Biểu thức 17 nguyên. Tuy nhiên, một hoặc cả hai toán hạng là số thực thì sau đó kết quả sẽ là một số thực (real hay double). Khi cả hai toán hạng của toán tử chia là số nguyên thì sau đó phép chia được thực hiện như là một phép chia số nguyên và không phải là phép chia thông thường mà chúng ta sử dụng. Phép chia số nguyên luôn cho kết quả nguyên (có nghĩa là luôn được làm tròn). Ví dụ: 9 / 2 // được 4, không phải là 4.5! -9 / 2 // được -5, không phải là -4! Các phép chia số nguyên không xác định thường là các lỗi lập trình chung. Để thu được một phép chia số thực khi cả hai toán hạng là số nguyên, bạn cần ép một trong hai số nguyên về số thực: int cost = 100; int volume = 80; double unitPrice = cost / (double) volume; // được 1.25 Toán tử lấy phần dư (%) yêu cầu cả hai toán hạng là số nguyên. Nó trả về phần dư còn lại của phép chia. Ví dụ 13%3 được tính toán bằng cách chia số nguyên 13 đi 3 để được 4 và phần dư là 1; vì thế kết quả là 1. Có thể có trường hợp một kết quả của một phép toán toán học quá lớn để lưu trữ trong một biến nào đó. Trường hợp này được gọi là tràn. Hậu quả của tràn là phụ thuộc vào máy vì thế nó không được định nghĩa.Ví dụ: unsigned char k = 10 * 92; // tràn: 920 > 255 Chia một số cho 0 là hoàn toàn không đúng luật. Kết quả của phép chia này là một lỗi run-time gọi là lỗi division-by-zero thường làm cho chương trình kết thúc. 2.2. Toán tử quan hệ C++ cung cấp 6 toán tử quan hệ để so sánh các số. Các toán tử này được tổng kết trong Bảng 2.2. Các toán tử quan hệ ước lượng về 1 (thay cho kết quả đúng) hoặc 0 (thay cho kết quả sai). Bảng 2.2 Các toán tử quan hệ. Toán tử Tên Ví dụ == So sánh bằng 5 == 5 // cho 1!= So sánh không bằng 5 != 5 // cho 0< So

Ngày đăng: 19/10/2017, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG

  • HỒ SƠ ĐĂNG KÝ TUYỂN CHỌN/GIAO TRỰC TIẾP TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

  • CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan