Bài thu hoạch module quản lý bệnh viện và module kinh tế y tế xây dựng mạng lưới BSGD

35 303 1
Bài thu hoạch module quản lý bệnh viện và module kinh tế y tế  xây dựng mạng lưới BSGD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN BỆNH VIỆN MODULE KINH TẾ Y TẾ XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI BÁC SĨ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM TRẦN HỮU CHÍ MSSV: 125272010 Tp HCM, 08/2017 LỜI CẢM ƠN Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế Đầu tiên, em xin gửi lời cảm đến thầy, cô môn Quản bệnh việnKinh tế y tế Khoa Y - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh thời gian qua không quản ngại khó khăn vất vả, cố gắng xếp công việc chúng em buổi giảng đầy thú bổ ích, học thầy cô kinh nghiệm quý báu cho chúng em sau Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thế Dũng, người thầy công việc, tận tình bảo tụi hết mực, cố gắng truyền cho lửa nhiệt huyết với nghề, mà lần học với thầy, cảm thấy lửa lại bùng cháy mãnh liệt trở lại Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, thầy cô, anh chị môn Nhiễm tạo điều kiện thuận lợi, cho chúng em nơi học tập tốt với đầy đủ thiết bị, tiện nghi Bài Viết em góp nhặt thời gian học liên module Kinh tế y tế - Quản bệnh viện Với vốn hiểu biết nông cạn kèm với quan điểm cá nhân mang tính chủ quan, thu hoạch nhiều thiếu sót, kính mong thông cảm nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô Trân trọng TP Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2017 Trần Hữu Chí Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế TÓM TẮT Trải qua Module Quản bệnh viện Kinh tế y tế, em học nhiều học quý báu từ thầy cô, người làm việc, cống hiến nhiều năm cho y tế đất nước Những đề thầy cô trình bày vấn đề trội, quan trọng hệ thống y tế Trong số đó, có vấn đề em quan tâm định hướng phát triển y tế Việt Nam, tương lại ngành y tế - Bác sĩ gia đình Trong giới hạn viết này, em xin trình bày sơ lược mô hình Bác sĩ gia đình, lịch sử phát triển giới hiệu mà mô hình mang lại Tình hình phát triển mô hình Bác sĩ gia đình Việt Nam tại, thuận lợi khó khăng mà gặp phải Phân tích yếu tố tác động đến trình xây dựng mô hình Bác sĩ gia đình, vấn đề vướng mắc mà đưa ý kiến thân để giải vấn đề đó, từ đưa phương hướng phát triển mạng lưới Y học gia đình tương lại Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế MỤC LỤC Đề mục Trang Lời cảm ơn i Tóm tắt ii Mục lục iii Danh sách hình vẽ iv Danh sách bảng biểu v Danh sách thuật ngữ viết tắt vi CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHƯƠNG TỔNG QUAN THUYẾT 2.1/ Y học gia đình 2.2/ Bác sĩ gia đình 2.3/ Quá trình hình thành phát triển 2.4/ Kiến thức y học phạm vi hoạt động BSGĐ 2.5/ Lợi ích mô hình BSGĐ 2.6/ Điều kiện phát triển BSGĐ CHƯƠNG THỰC TRẠNG 3.1/ Mô hình BSGĐ nước giới 3.2/ Hoạt động BSGĐ Việt Nam 10 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 13 Tài liệu tham khảo 15 Phụ lục: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 16 PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2013-2020 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH HÌNH VẼ Danh sách hình Tên hình Hình ảnh 01 Hình ảnh 02 Hình ảnh 03 Cây WONCA_Định nghĩa y học gia đình Kiến thức y học phạm vi hoạt động BSGĐ Các điều kiện phát triển BSGĐ Trang 10 11 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH BẢNG BIỂU Danh sách bảng biểu Tên bảng biểu Biểu đồ 01 Biểu đồ 02 Số lượng học viên bác sĩ chuyên khoa cấp I y học gia đình qua năm Nhu cầu học thêm cán phòng khám Trang 17,18 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT WHO: World Health Organization - Tổ chức Y tế giới WONCA: World Organization of Family Doctors – Tổ chức Bác sĩ gia đình giới BS: Bác sĩ BSGĐ: Bác sĩ gia đình YHGĐ: Y học gia đình BHYT: Bảo hiểm y tế BYT: Bộ Y tế BV: Bệnh viện PK: Phòng khám CSVC: Cơ sở vật chất Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Như biết, sức khỏe đóng vai trò thiếu sống người Có sức khỏe làm việc, vui chơi, giải trí, chăm sóc thân, gia đình cống hiến cho xã hội Đất nước muốn phát triển tốt sức khỏe người dân quan tâm chăm sóc tốt Từ lập luận trên, thấy tầm quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe (Health Care System) phát triển quốc gia Thực tế chứng minh quốc gia phát triển giới có hệ thống chăm sóc sức khỏe phát triển, chất lượng dịch vụ tốt so với nước phát triển Quay trở lại với tình hình Việt Nam, giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, Y tế lĩnh vực cần quan tâm đầu tư phát triển Cùng nhìn lại y tế Việt Nam thời điểm tại, được nhiều thành tựu đáng kể so với thời kỳ trước bên cạnh nhiều vấn đề bất cập mà em trình bày phần sau Cùng với phát triển lên ngày đất nước, chắn y tế Việt Nam có bước tiến tương lai Điền hình số việc xây dượng lại mô hình chăm sóc sức khỏe toàn dân thực – mô hình Bác sĩ gia đình Bác sĩ gia đình mô hình phổ biến hệ thống chăm sóc sức khỏe nhiều quốc gia tiên tiến giới, không tính thiết thực, khả thi mô hình mà lơi ích to lớn mà mô hình mang lại Đối với khó khăng mà y tế Việt Nam gặp phải thời điểm tại, mô hình Bác sĩ gia đình giải pháp tốt giúp giải vấn đề bất cập tồn Vì mà lãnh đạo ngành xác định Bác sĩ gia đình xu hướng phát triển tương lại y tế Việt Nam Thực tế Bác sĩ gia đình triển khai Việt Nam từ vài năm qua mô hình chưa phổ biến rộng rãi toàn quốc mà phát triển nhỏ lẻ số thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… Vậy nguyên nhân mà mô hình thành công, hiệu nhiều nước giới lại hạn chế, chậm phát triển Việt Nam Phạm vi viết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mô hình Bác sĩ gia đình Việt Nam, nguyên nhân vấn đề Xây dựng mô hình Bác sĩ gia đình Việt Nam giống hay khác mô hình Bác sĩ gia đình nước tiên tiến khác giới Liệu Việt Nam với nét riêng kinh tế, văn hóa, tình hình tại, có cần cách, bước riêng việc xây dựng hệ thống chăm sóc sức khỏe Y tế Đó vấn đề mà theo em, cần phải nhìn nhận rõ ràng, cân nhắc kỹ trước đặt bước chân đường hướng tới Y tế tiên tiến, phát triển tương lai Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THUYẾT 2.1/ Y học gia đình: Y học gia đình (Family medicine) [1] ngành y học cung cấp dịch vụ y tế cho người lứa tuổi Đây ngành y tế cung cấp dịch vụ y tế liên tục tổng quát cho cá nhân, gia đình đủ lứa tuổi, giới tính, bệnh tật thể Dịch vụ tập trung vào thông tin bệnh nhân dựa vào bối cảnh gia đình xã hội, với mục đích ngăn ngừa bệnh tật nâng cao sức khỏe Hình ảnh 01 Cây WONCA_Định nghĩa y học gia đình (Nguồn: WONCA European 2011 Edition [2]) Y học gia đình đời thập niên 60 kỷ trước Chuyên khoa tạo BS gia đình chủ yếu thực hành phòng khám ngoại trú tuyến Y tế sở mạng lưới Y tế Thế giới Hoàn cảnh đời Y học gia đình: Tại quốc gia phát triển, kinh tế, hầu hết việc chăm sóc sức khoẻ bệnh mạn tính như: tiểu đường, cao huyết áp, hen suyễn, Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế chuyển từ phòng bệnh nội trú phòng khám ngoại trú với phác đồ điều trị xây dựng nhằm phân cấp bước điều trị rõ ràng với phối hợp chuyên khoa liên quan 2.2/ Bác sĩ gia đình: BSGĐ BS chuyên khoa có kiến thức tổng quát, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe toàn diện, liên tục, cho cá nhân, gia đình cộng đồng xung quanh phòng khám [3] BSGĐ chăm sóc ban đầu, chuyển bệnh nhân đến BS chuyên khoa khác cần thiết, có đầy đủ hồ sơ sức khỏe BN Có thể thấy, BSGĐ thầy thuốc gắn với dân gần dân Bác sĩ gia đình bác sĩ hướng gia đình, biết rõ người bệnh hoàn cảnh gia đình họ, xem xét vấn đề sức khỏe người bệnh hoàn cảnh cộng đồng lối sống người cộng đồng 2.3/ Quá trình hình thành phát triển : Mô hình bác sĩ gia đình phát triển nhân rộng nhiều nước giới từ Thế kỷ XX Năm 1960, Y học gia đình đời Mỹ, Anh số nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng với chuyển đổi mô hình bệnh tật toàn cầu Năm 1995, có 56 nước phát triển áp dụng chương trình đào tạo Y học gia đình Hiệp hội Bác sĩ gia đình toàn cầu (WONCA) thành lập năm 1972 đến có gần 100 quốc gia thành viên Hiện nay, mô hình bác sĩ gia đình phát triển rộng rãi không nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Australia, Canada mà nước phát triển Philippines, Malaysia, đặc biệt Cu Ba quốc gia coi hình mẫu phát triển mô hình bác sĩ gia đình nước phát triển Năm 1998, Dự án phát triển đào tạo bác sĩ gia đình Việt Nam với tài trợ quĩ CMB (China Medical Board of New York) Bộ Y tế phê duyệt Dự án triển khai đào tạo chuyên ngành Y học gia đình trường: Đại học Y Hà Nội, Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Thái Nguyên Tháng năm 2000, Bộ Y tế thức công nhận chuyên ngành Y học gia đình cho phép đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I Y học gia đình Năm 2002, Trung tâm đào tạo bác sĩ gia đình thành lập Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y Thái Nguyên bắt đầu triển khai đào tạo chuyên khoa cấp I Y học gia đình Đến có thêm nhiều trường đại học khác đào tạo chuyên khoa Y học gia đình Tháng năm 2002 bệnh án Y học gia đình xây dựng; năm 2005 hình thành bệnh án điện tử y học gia đình áp dụng phòng khám y học gia đình Bệnh viện Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh [4] 10 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế 4.2/ Kiến nghị: Cần xác định rõ xây dựng mạng lưới BSGĐ hướng tương lai y tế Việt Nam, từ có tăng cường đầu tư nhiều cho việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho phòng khám BSGĐ sở, đặc biệt trạm y tế Có chiến lược, sách xây dựng nguồn tài tự chủ cho BSGĐ để trùy mở rộng hoạt động Như việc định giá khám chữa bệnh, toán hợp khám chuyên khoa khám BSGĐ Kêu gọi y tế tư nhân đầu tư vào phòng khám BSGĐ để xây dựng nhanh nguồn tài chính, mở rộng nhanh mạng lưới BSGĐ Tăng cường truyền thông đại chúng mô hình BSGĐ, lợi ích mà chương trình đem lại, kêu gọi người dân sử dụng dịch vu BSGĐ thay khám chuyên khoa từ đầu tình hình Có sách thu hút nguồn nhân lực làm lĩnh vực BSGĐ, đưa học phần BSGĐ vào giới thiệu chương trình đào tạo BS đa khoa để giúp BS trường có nhận thức đắn chuyên khoa này, có định hướng tốt nghề nghiệp Thúc đẩy BHYT toàn dân, tăng cường liên kết BHYT với BSGĐ Học hỏi chương trình đào tạo BSGĐ nước tiên tiến, để từ xây dựng chương trình đào tạo BSGĐ phù hợp, hiệu quả, đào tạo BSGĐ có kiễn thức vững chắc, giỏi khĩ Giúp cho người dân thấy ưu điểm vượt trội dịch vụ Khám BSGĐ với việc khám chữa bệnh thông thường bệnh viện hay phòng mạch tư Trong thời điểm tại, cần tận dụng phòng khám trạm y tế, biến chúng thành phòng khám BSGĐ, nơi tiếp nhận bệnh nhân đầu tiên, thực công tác điều trị chăm sóc sức khỏe phòng bệnh cho người dân Để làm tốt chức trên, cần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh trạm y tế, trang bị thêm thiết bi, máy móc, phục vụ cho việc thực chức cảu phòng khám BSGĐ Có sách hạn chế tình trạng vượt tuyến khám bệnh Hạn chế việc bệnh nhân tự ý vào viện, khuyến khích người dân lựa chọn PK BSGĐ điểm đến có vấn đề sức khỏe Ví dụ: ưu tiên khám chuyên khoa trước cho người có giấy giới thiệu BSGĐ, không cho bệnh nhân tự ý nhập viện chưa thông qua định BSGĐ 21 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi.Wikipedia (2017) Y học gia đình Truy cập ngày 01-08-2017 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Y_học_gia_đình WONCA EUROPE (2017) “THE EUROPEAN DEFINITION OF GENERAL PRACTICE / FAMILY MEDICIN”, WONCA European Council, 2011 Edition, tr3 Nguyễn Thanh Hiệp (2017) Tong quan BSGD va dieu kien phat tien.pptx Bộ Y tế (2013) Đề án xây dựng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 2013-2020 Đặng Vạn Phước (2011) Giới thiệu Bác sĩ gia đình, Trung tâm dạo tạo Bác sĩ gia đình ĐH Y dược TP HCM Truy cập ngày 02-08-2016 từ http://www.bacsigiadinhvietnam.org/y-hoc-gia-dinh/gioithieu-ve-bac-si-gia-dinh/gioi-thieu-ve-bac-si-gia-dinh.html Võ Thành Liêm (2013) Lich_su_phat_trien_yhgd_the_gioi.pdf Toan T.K, Long N.H, Tuan P.L (2013) THỰC TRẠNG, NHU CẦU CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO BÁC SĨ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM, Tạp chí nghiên cứu y học, 82 (2), 175-181 Bộ Y tế (2015) Thông cáo báo chí Hội nghị sơ kết Đề án thí điểm Bác sĩ gia đình xây dựng Đề án nhân rộng mô hình bác sĩ gia đình giai đình 2016-2020 cổng thông tin điện tử Truy cập ngày 04-08-2015 từ http://moh.gov.vn/news/Pages/TinHoatDongV2.aspx? ItemID=1345 22 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế PHỤ LỤC: ĐỀ ÁN XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH GIAI ĐOẠN 2013-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 935/QĐ-BYT ngày 22 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Đề án xây dựng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 2013-2020) Phần thứ BỐI CẢNH XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT Bác sĩ gia đình bác sĩ đa khoa thực hành, chăm sóc toàn diện liên tục cho người bệnh, có mối quan hệ lâu dài bền vững với người bệnh1, thầy thuốc gắn với dân gần dân Bác sĩ gia đình bác sĩ hướng gia đình, biết rõ người bệnh hoàn cảnh gia đình họ, xem xét vấn đề sức khỏe người bệnh hoàn cảnh cộng đồng lối sống người cộng đồng Mô hình bác sĩ gia đình phát triển nhân rộng nhiều nước giới từ Thế kỷ XX Năm 1960, Y học gia đình đời Mỹ, Anh số nước, đáp ứng kịp thời nhu cầu chăm sóc sức khỏe cộng đồng với chuyển đổi mô hình bệnh tật toàn cầu Năm 1995, có 56 nước phát triển áp dụng chương trình đào tạo Y học gia đình Hiệp hội Bác sĩ gia đình toàn cầu (WONCA) thành lập năm 1972 đến có gần 100 quốc gia thành viên Hiện nay, mô hình bác sĩ gia đình phát triển rộng rãi không nước phát triển Mỹ, Anh, Pháp, Australia, Canada mà nước phát triển Philippines, Malaysia, đặc biệt Cu Ba quốc gia coi hình mẫu phát triển mô hình bác sĩ gia đình nước phát triển Tại Việt Nam, từ ngàn năm nhân dân ta có mạng lưới y tế phục vụ chăm sóc sức khỏe cách tự phát Các ông lang, bà mế, bà đỡ, phòng chẩn trị y học cổ truyền, thầy thuốc tư…đã hình thành mạng lưới chăm sóc sức khỏe gần với người dân cộng đồng Năm 1998, Dự án phát triển đào tạo bác sĩ gia đình Việt Nam với tài trợ quĩ CMB (China Medical Board of New York) Bộ Y tế phê duyệt Dự án triển khai đào tạo chuyên ngành Y học gia đình trường: Đại học Y Hà Nội, Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Thái Nguyên Tháng năm 2000, Bộ Y tế thức công nhận chuyên ngành Y học gia đình cho phép đào tạo bác sĩ chuyên khoa cấp I Y học gia đình Năm 2002, Trung tâm đào tạo bác sĩ gia đình thành lập Trường Đại học Y Hà Nội, Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Y Thái Nguyên bắt đầu triển khai đào tạo chuyên khoa cấp 23 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế I Y học gia đình Đến có thêm Trường Đại học Y Hải phòng, Trường Đại học Y- Dược Huế, Trường Đại học Y- Dược Cần Thơ triển khai đào tạo chuyên khoa cấp I Y học gia đình Hiện cấp đào tạo Y học gia đình Việt Nam gồm có: đơn vị học trình Y học gia đình cho bác sĩ đa khoa năm trường đại học chuyên ngành y, chuyên khoa định hướng, chuyên khoa cấp I cao học Tháng năm 2002 bệnh án Y học gia đình xây dựng; năm 2005 hình thành bệnh án điện tử y học gia đình áp dụng phòng khám y học gia đình Bệnh viện Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh Đến có 500 bác sĩ chuyên khoa cấp I, 70 bác sĩ định hướng Y học gia đình đào tạo Phần lớn bác sĩ chuyên khoa Y học gia đình sau tốt nghiệp trở làm việc tuyến y tế sở Hoạt động bác sĩ gia đình bước đầu tổ chức số thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ với mô hình khác nhau: Trung tâm bác sĩ gia đình, phòng khám bác sĩ gia đình sở thực hành trường đại học chuyên ngành y, phòng khám bác sĩ gia đình tư nhân, trạm y tế có hoạt động bác sĩ gia đình…Các trung tâm, phòng khám bác sĩ gia đình tổ chức khám chữa bệnh thực dịch vụ y tế đơn vị nhà theo yêu cầu người bệnh, thực quản theo dõi sức khoẻ cho hộ gia đình theo nguyên tắc bác sĩ gia đình Tại nhiều phòng khám bác sĩ gia đình, người bệnh tiếp đón ân cần, tư vấn chu đáo, hướng dẫn chuyển tuyến phù hợp, theo dõi toàn diện cập nhật liên tục diễn biến sức khỏe, bệnh tật, phần lớn người bệnh đến phòng khám bác sĩ gia đình giải mà đến bệnh viện nên góp phần giảm tải bệnh viện2 Các trạm y tế Khánh Hòa có bác sĩ gia đình hoạt động, xây dựng thực quy chế chuyển tuyến có kết nối tuyến huyện tuyến xã, có phản hồi thông tin bệnh nhân, góp phần đảm bảo theo dõi điều trị liên tục, điều trị toàn diện, phối hợp chẩn đoán điều trị,… Hoạt động bác sĩ gia đình nước ta mô hình mới, chưa quan tâm đầu tư tương xứng, chưa có chức danh bác sĩ gia đình sở y tế, hoạt động tản mạn, nhiều hạn chế, bất cập, chưa có đầy đủ sở pháp hiệu chưa cao Năm 2012, Ban Tuyên giáo trung ương Bộ Y tế tiến hành tổng kết đánh giá 10 năm thực Chỉ thị 06-CT/TW ngày 22/01/2002 Ban Bí thư Trung ương Đảng củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Kết tổng kết cho thấy đến tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ đạt 72%, tỷ lệ trạm y tế xã có nữ hộ sinh/Y sĩ sản nhi đạt 95%, tỷ lệ thôn có nhân viên y tế hoạt động đạt 86%, khoảng 78,8% trạm y tế xã thực khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế Tuy nhiên, hoạt động trạm y tế y tế thôn chưa đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh ban đầu nhân dân3, tình trạng vượt tuyến phổ biến, nhiều người đến sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh trí tuyến trung ương để khám, chữa bệnh thông thường mà điều trị hiệu tuyến khám, chữa bệnh ban đầu, gây tải bệnh viện tuyến 24 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế Năm 2003, thực Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân, mạng lưới y tế tư nhân thức hình thành, đóng góp phần quan trọng việc chăm sóc ban đầu cộng đồng, cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh cho người dân thuận lợi, dễ dàng cộng đồng, góp phần chia sẻ nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh với hệ thống khám bệnh, chữa bệnh công lập Tuy nhiên, hầu hết phòng khám tư nhân chưa tham gia khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế Bên cạnh việc khám bệnh, chữa bệnh phòng khám tư nhân đáp ứng tức thời nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh người dân mà chưa có theo dõi điều trị bệnh cách toàn diện, liên tục, chưa tham gia vào hệ thống chuyển tuyến người bệnh, hiệu chưa cao chưa góp đóng góp nhiều vào việc giảm tải bệnh viện Nếu phòng khám tư nhân tham gia hoạt động theo nguyên tắc phòng khám bác sĩ gia đình hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân cao góp phần giảm tải bệnh viện tốt Hiện nay, mô hình bệnh tật nước ta mô hình bệnh tật kép, bệnh lây nhiễm, suy dinh dưỡng mức cao, nhóm bệnh không lây nhiễm tai nạn thương tích tăng nhanh4 dẫn đến nhu cầu khám, chữa bệnh người dân ngày tăng; việc sàng lọc, theo dõi, quản lý, điều trị bệnh mạn tính cộng đồng cần thiết, đòi hỏi việc nâng cao lực y tế tuyến sở ngày trở nên cấp bách Xuất phát từ thực tiễn bước đầu tiếp cận mô hình bác sĩ gia đình nước ta kinh nghiệm nước giới cho thấy phát triển mô hình bác sĩ gia đình góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc ban đầu theo hướng toàn diện liên tục, giúp sàng lọc bệnh tật, chuyển tuyến phù hợp, góp phần giảm tải bệnh viện tuyến trên, Bộ Y tế xây dựng Đề án: “Xây dựng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình giai đoạn 2013-2020” II CÁC CĂN CỨ PHÁP XÂY DỰNG ĐỀ ÁN - Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 Quốc hội ngày 23 tháng 11 năm 2009; - Luật Bảo hiểm Y tế số 25/2008/QH12 Quốc hội ngày 14 tháng 11 năm 2008; - Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; - Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khám bệnh, chữa bệnh; - Quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án giảm tải bệnh viện giai đoạn 2013-2020; - Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14 tháng 11 năm 2011 việc hướng dẫn cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh 25 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế Phần thứ hai QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA BÁC SĨ GIA ĐÌNH MỤC TIÊU, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN I QUAN ĐIỂM, NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG Y học gia đình chuyên ngành y học cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe toàn diện, liên tục cho cá nhân gia đình Đây chuyên ngành rộng, lồng ghép y học lâm sàng với sinh học khoa học hành vi Bác sĩ gia đình bác sĩ chuyên khoa y học gia đình, đào tạo để hành nghề tuyến khám bệnh, chữa bệnh ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh ngoại trú, có nhiệm vụ chăm sóc liên tục cho người bệnh người khỏe theo nguyên tắc đặc thù Bác sĩ gia đình hoạt động nguyên tắc liên tục, toàn diện, phối hợp, theo hướng dự phòng, dựa vào cộng đồng gia đình Chức bác sĩ gia đình: Chăm sóc ban đầu cho người dân cộng đồng theo hướng dự phòng Hoạt động bác sĩ gia đình: Cung ứng dịch vụ chăm sóc toàn diện, lồng ghép, liên tục toàn diện cho cá nhân, gia đình cộng đồng, trì mối quan hệ tin cậy lâu dài với người bệnh; tham vấn, vận động lối sống lành mạnh, loại bỏ hành vi nguy bệnh tật nhằm nâng cao lực cá nhân, nhóm cộng đồng việc tự bảo vệ nâng cao sức khoẻ II MỤC TIÊU CHUNG Xây dựng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình hệ thống y tế Việt Nam nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe bản, toàn diện, liên tục thuận lợi cho cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần giảm tải bệnh viện III MỤC TIÊU CỤ THỂ Giai đoạn 2013-2015: Xây dựng thí điểm mô hình phòng khám bác sĩ gia đình Xây dựng mô hình phòng khám bác sĩ gia đình: Xác định phạm vi, quy mô, chức nhiệm vụ phòng khám bác sĩ gia đình Bảo đảm việc ứng dụng công nghệ thông tin để trao đổi thông tin hồ sơ, bệnh án người bệnh phòng khám bác sỹ gia đình thuộc phạm vi Đề án với sở khám, chữa bệnh khác có đủ điều kiện hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa qua mạng internet Xây dựng ban hành quy định chế quản lý, chế tài quy định liên quan khác đến hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình 26 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế Tăng cường công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Y học gia đình, trước mắt đào tạo đủ nhân lực y học gia đình cho phòng khám bác sỹ gia đình Đề án Thành lập tối thiểu 80 phòng khám bác sĩ gia đình số tỉnh, thành phố: Hà Nội: 20 phòng khám bác sĩ gia đình; TP Hồ Chí Minh: 30; Hải Phòng: 05; Cần Thơ: 05; Thái Nguyên: 05; Thừa Thiên Huế: 05; Khánh Hòa: 05; Tiền Giang: 05 Đánh giá kết thực thí điểm mô hình phòng khám bác sĩ gia đình, hoàn thiện mô hình chuẩn phòng khám bác sĩ gia đình Giai đoạn 2015 - 2020: Nhân rộng mô hình phòng khám bác sĩ gia đình toàn quốc Trên sở kết giai đoạn thí điểm mô hình chuẩn phòng khám bác sĩ gia đình triển khai nhân rộng phòng khám bác sĩ gia đình toàn quốc III PHẠM VI ĐỀ ÁN Giai đoạn 2013-2015: Thí điểm tỉnh, thành phố: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Cần Thơ, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa Tiền Giang Giai đoạn 2016 – 2020: Nhân rộng mô hình toàn quốc Phần thứ ba CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN A GIAI ĐOẠN 2013-2015 I XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH Mô hình tổ chức - Phòng khám bác sĩ gia đình tư nhân; - Phòng khám bác sĩ gia đình phối hợp, lồng ghép chức trạm y tế xã; - Phòng khám bác sĩ gia đình khoa khám bệnh bệnh viện, thuộc quản bệnh viện Quy mô phòng khám bác sĩ gia đình tùy thuộc vào mô hình bệnh tật địa phương, điều kiện nhân lực, trang thiết bị sở vật chất cụ thể mức độ bao phủ cụm dân cư phòng khám bác sĩ gia đình Điều kiện hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình Phòng khám bác sỹ gia đình phải đáp ứng đủ điều kiện sau cấp phép hoạt động: a) Nhân 27 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế - Người chịu trách nhiệm chuyên môn phòng khám phải bác sĩ có chứng hành nghề y học gia đình; - Người phân công thực khám bệnh, chữa bệnh phòng khám bác sĩ gia đình phải có chứng nhận đào tạo y học gia đình; - Trường hợp bác sĩ trực tiếp thực kỹ thuật điện tim, điện não đồ, điện cơ, lưu huyết não, siêu âm, nội soi tiêu hóa, xét nghiệm phải có giấy chứng nhận học kỹ thuật bệnh viện tuyến tỉnh trở lên Riêng kỹ thuật nội soi tiêu hóa phải có thêm giấy xác nhận có thời gian thực hành nội soi tiêu hóa từ 18 tháng trở lên sở khám bệnh, chữa bệnh từ tuyến tỉnh trở lên b) Cơ sở vật chất - Xây dựng thiết kế + Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình; + Đảm bảo có đủ điều kiện thực nhiệm vụ phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; + Xây dựng chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường nhà phải sử dụng chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh; + Có nơi đón tiếp người bệnh; + Có buồng khám bệnh, chữa bệnh diện tích 10m2; + Có buồng truyền thông, tư vấn sức khỏe; + Có buồng xét nghiệm, thăm dò chức - Ngoài quy định trên, tùy theo phạm vi hoạt động chuyên môn đăng ký, phòng khám phải đáp ứng thêm điều kiện sau: + Có buồng thủ thuật với diện tích 10m2 có thực thủ thuật; + Có buồng vận động trị liệu có diện tích 40 m2 thực vận động trị liệu, phục hồi chức năng; - Bảo đảm xử rác thải y tế theo quy định pháp luật; bảo đảm vô trùng buồng thực thủ thuật; - Bảo đảm có đủ điện, nước, khu vệ sinh điều kiện khác để phục vụ chăm sóc người bệnh c) Thuốc thiết bị y tế Có danh mục thuốc, thiết bị y tế tối thiểu đủ để khám bệnh, chữa bệnh thông thường; có máy điện tim, máy siêu âm, máy xét nghiệm sinh hóa trang thiết bị y tế khác phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn đăng ký hoạt động d) Chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi phòng khám bác sĩ gia đình 28 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế - Khám bệnh, chữa bệnh; + Sơ cứu, khám bệnh, chữa bệnh bệnh thường gặp; + Thực việc chăm sóc sức khỏe, sàng lọc phát sớm bệnh, tật khám bệnh, chữa bệnh phòng khám nhà người bệnh; + Tham gia hệ thống chuyển tuyến: Là sở hệ thống chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh, có trách nhiệm giới thiệu chuyển người bệnh đến sở khám bệnh, chữa bệnh khác có yêu cầu chuyên môn; tiếp nhận người bệnh từ sở khám bệnh, chữa bệnh khác chuyển đến để tiếp tục chăm sóc điều trị; + Tham gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe cuối đời - Phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu + Tham gia giám sát, phát sớm dịch bệnh cộng đồng dân cư; + Tham gia chương trình tiêm chủng, chương trình y tế quốc gia; + Hướng dẫn vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống dịch bệnh lây nhiễm bệnh không lây nhiễm; + Tham gia quản bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em, người cao tuổi, khám sức khỏe định kỳ giúp phát sớm bệnh tật; có hồ sơ theo dõi sức khỏe toàn diện liên tục cho cá nhân gia đình theo quy định Bộ Y tế - Phục hồi chức nâng cao sức khỏe + Tổ chức phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho đối tượng có nhu cầu; + Thực kỹ thuật phục hồi chức năng, vật trị liệu phòng khám; + Hướng dẫn luyện tập sức khỏe, phục hồi chức dưỡng sinh cho cộng đồng để nâng cao sức khỏe - Tư vấn sức khỏe + Tư vấn trực tiếp gián tiếp khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe cho người dân cộng đồng; + Tham gia truyền thông, giáo dục sức khỏe để góp phần nâng cao nhận thức người dân phòng bệnh tích cực chủ động, phòng ngừa yếu tố nguy ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh, tật - Nghiên cứu khoa học đào tạo + Nghiên cứu khoa học y học gia đình vấn đề liên quan; + Tham gia công tác đào tạo chuyên ngành y học gia đình; + Tham gia chương trình đào tạo liên tục chuyên ngành y học gia đình để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn - Quyền lợi 29 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế + Được tham dự khóa đào tạo liên tục để cập nhật kiến thức chuyên môn, y học gia đình; + Được tham gia khám bệnh, chữa bệnh cho người bệnh nói chung khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế nói riêng có đủ điều kiện đ Phạm vi hoạt động chuyên môn Căn chức năng, nhiệm vụ phòng khám bác sĩ gia đình, giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt phạm vi hoạt động chuyên môn sở sở lực thực tế người hành nghề, điều kiện thiết bị y tế sở vật chất phòng khám theo quy định Bộ Y tế II ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH Xây dựng phần mềm tin học quản thông tin sức khỏe cá nhân, gia đình cộng đồng; kết nối mạng phòng khám bác sĩ gia đình với người bệnh, với sở khám bệnh, chữa bệnh sở y tế khác Xây dựng bệnh án điện tử y học gia đình Bảo đảm bảo mật thông tin sức khỏe người bệnh III XÂY DỰNG, BAN HÀNH CÁC QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH Bổ sung quy định giá dịch vụ y tế thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn phòng khám bác sĩ gia đình Quy định phương thức chi trả bảo hiểm y tế dịch vụ y tế thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn phòng khám bác sĩ gia đình Bổ sung danh mục thuốc, trang thiết bị y tế thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn phòng khám bác sĩ gia đình IV PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y HỌC GIA ĐÌNH Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực y học gia đình a) Củng cố, phát triển đơn vị đào tạo y học gia đình có, thành lập đơn vị đào tạo y học gia đình (khoa môn trung tâm y học gia đình trường Đại học Y, Y – Dược nước; b) Xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành y học gia đình; c) Tổ chức đào tạo chuyên ngành y học gia đình nước cho cán thuộc đơn vị đào tạo y học gia đình; d) Nghiên cứu, đề xuất bổ sung mã ngạch đào tạo chuyên khoa II tiến sĩ chuyên ngành y học gia đình; đ Xây dựng, chuẩn hóa chương trình, tài liệu đào tạo chuyên ngành y học gia đình: 30 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế - Xây dựng, hoàn thiện chương trình đào tạo, đào tạo liên tục chuyên ngành y học gia đình tất cấp đào tạo; - Đưa chương trình đào tạo chuyên ngành y học gia đình vào chương trình đào tạo khóa cho sinh viên y khoa; - Xây dựng chương trình đào tạo thực hành theo quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh để thực việc cấp chứng hành nghề; - Tổ chức biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy chuyên ngành y học gia đình Đào tạo, phát triển đội ngũ người hành nghề y học gia đình: - Tổ chức đào tạo, tập huấn ngắn hạn cho người hành nghề phòng khám bác sĩ gia đình thuộc mô hình thí điểm; - Tăng cường công tác đào tạo liên tục đào tạo sau đại học chuyên ngành y học gia đình Nghiên cứu, đề xuất sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực cho chuyên ngành y học gia đình V THÀNH LẬP PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI MỘT SỐ TỈNH, THÀNH PHỐ Thí điểm thành lập phòng khám bác sĩ gia đình theo mô hình: Phòng khám bác sĩ gia đình khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa; phòng khám bác sĩ gia đình lồng ghép với trạm y tế xã, phường, thị trấn; phòng khám bác sĩ gia đình tư nhân theo cụm dân cư Thành lập 80 phòng khám tỉnh, thành phố tham gia dự án: a) Thành phố Hà Nội: 20 phòng khám bác sĩ gia đình, có tối thiểu 15 phòng khám bác sĩ gia đình tư nhân; b) Thành phố Hồ Chí Minh: 30 phòng khám bác sĩ gia đình, có tối thiểu 20 phòng khám bác sĩ gia đình tư nhân; c) Tại tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Cần Thơ, Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa, Tiền Giang, tỉnh, thành phố thành lập tối thiểu 05 phòng khám bác sĩ gia đình, có tối thiểu 03 phòng khám bác sĩ gia đình tư nhân VI THÔNG TIN TRUYỀN THÔNG Tổ chức truyền thông mô hình, lợi ích, lực, khả cung ứng dịch vụ y tế phòng khám bác sĩ gia đình Thực truyền thông thuyết phục người dân sử dụng dịch vụ y tế phòng khám bác sĩ gia đình cung cấp VII QUẢN PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH 31 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế Cục Quản Khám, chữa bệnh làm đầu mối để tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản nhà nước hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình phạm vi nước Cấp chứng hành nghề y học gia đình Việc cấp chứng hành nghề y học gia đình thực theo quy định Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày tháng 11 năm 2011 việc hướng dẫn cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh văn quy phạm pháp luật khác có liên quan Thẩm định cấp phép hoạt động Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thẩm định cấp phép hoạt động cho phòng khám bác sĩ gia đình theo quy định Phân cấp quản a Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản toàn diện phòng khám bác sĩ gia đình; b) Phòng y tế quận, huyện, thị xã tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình theo quy định; c) Bệnh viện tuyến huyện trung tâm y tế huyện trực tiếp quản chuyên môn phòng khám bác sĩ gia đình VIII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN 2013-2015 Trong trình thực mô hình thí điểm phòng khám bác sĩ gia đình, Cục Quản Khám, chữa bệnh chủ trì phối hợp với quan, đơn vị tham gia Đề án đề xuất kịp thời việc sửa đổi, bổ sung quy định mô hình hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình phù hợp với thực tế Khi kết thúc giai đoạn thí điểm, Cục Quản Khám, chữa bệnh chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan đề xuất việc tổng kết, đánh giá kết xây dựng mô hình chuẩn phòng khám bác sĩ gia đình để nhân rộng nước B GIAI ĐOẠN 2016-2020 Trên sở đánh giá kết thực giai đoạn 2013-2015, triển khai nhân rộng mô hình chuẩn phòng khám bác sĩ gia đình nước Phần thứKINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN GIAI ĐOẠN 2013-2015 Kinh phí nghiên cứu, đánh giá; xây dựng sách liên quan hoạt động bác sĩ gia đình; xây dựng tài liệu chuyên môn 32 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế Kinh phí đào tạo: Đào tạo liên tục đào tạo quy Kinh phí công nghệ thông tin Kinh phí truyền thông Kinh phí để triển khai hoạt động khác nhằm bảo đảm thực mục tiêu Đề án II NGUỒN KINH PHÍ Ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương ngân sách địa phương , nguồn vốn ODA nguồn vốn hợp pháp khác Phần thứ năm TỔ CHỨC THỰC HIỆN I CÁC VỤ, CỤC THUỘC BỘ Y TẾ Cục Quản Khám, chữa bệnh: - Là đơn vị thường trực giúp Bộ trưởng Bộ Y tế đạo, tổ chức thực Đề án xây dựng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình; - Làm đầu mối, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch chi tiết hàng năm thực Đề án, báo cáo Bộ trưởng xem xét, phê duyệt tổ chức thực hoạt động sau phê duyệt theo chức nhiệm vụ giao; tổ chức kiểm tra, đánh giá tiến độ thực Đề án, định kỳ báo cáo tháng, năm báo cáo đột xuất với Bộ trưởng Bộ Y tế để giải kịp thời khó khăn, vướng mắc trình thực Đề án; - Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định chuyên môn hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình; - Hướng dẫn Sở Y tế tổ chức cấp, thu hồi chứng hành nghề bác sĩ gia đình; thẩm định cấp phép thu hồi giấy phép hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình theo quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật; - Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật, quy định chuyên môn phòng khám bác sĩ gia đình Vụ Bảo hiểm Y tế: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng quy định chi trả bảo hiểm y tế dịch vụ y tế thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn phòng khám bác sĩ gia đình Cục Khoa học công nghệ Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Cục Quản Khám, chữa bệnh đơn vị liên quan xây dựng, thẩm định chương trình, tài liệu đào tạo đạo việc tổ chức đào tạo liên tục đào tạo quy y học gia đình cấp độ khác nhau; làm đầu mối đạo hoạt động đào tạo y học gia đình Cục Công nghệ thông tin: Chỉ đạo việc triển khai thực nội dung ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động phòng khám bác sĩ gia đình 33 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế Vụ Kế hoạch - Tài chính: Chủ trì, phối hợp với với Cục Quản Khám, chữa bệnh quan, đơn vị có liên quan xây dựng, bổ sung quy định giá dịch vụ y tế thuộc phạm vi hoạt động chuyên môn phòng khám bác sĩ gia đình; tổng hợp, bố trí kinh phí, hướng dẫn hoạt động tài Đề án Vụ Tổ chức cán bộ: Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền lợi bác sĩ gia đình; nghiên cứu, đề xuất sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn nhân lực cho chuyên ngành y học gia đình chế độ, sách khác liên quan đến mô hình tổ chức hoạt động y học gia đình Vụ Hợp tác quốc tế: Vận động tài trợ tổ chức quốc tế nhằm tạo thêm nguồn lực thực hoạt động Đề án Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng: Giúp Bộ trưởng Bộ Y tế đạo quan truyền thông thuộc ngành y tế, phối hợp quan truyền thông khác đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân, tạo lòng tin ủng hộ người dân phòng khám bác sĩ gia đình II ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ Các trường đại học chuyên ngành y: Thành lập trung tâm khoa môn y học gia đình triển khai hoạt động đào tạo chuyên ngành y học gia đình gắn với việc giáo dục lòng yêu nghề cho học viên để tham gia hoạt động y học gia đình sau học tập Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương, Báo Sức khỏe Đời sống, Báo Gia đình Xã hội có trách nhiệm phối hợp quan truyền thông để tuyên truyền y học gia đình, góp phần xây dựng lòng tin ủng hộ người dân phòng khám bác sĩ gia đình III SỞ Y TẾ Căn điều kiện cụ thể địa phương để chủ động đề xuất chương trình, kế hoạch hoạt động nhằm cụ thể hoá Đề án xây dựng phát triển mô hình phòng khám bác sĩ gia đình địa phương Cấp, cấp lại thu hồi chứng hành nghề bác sĩ gia đình cho người hành nghề; tổ chức thẩm định cấp phép hoạt động cho phòng khám bác sĩ gia đình theo quy định Quản toàn diện phòng khám bác sĩ gia đình Báo cáo Bộ Y tế định kỳ tháng, hàng năm đột xuất tiến độ thực Đề án IV PHÒNG KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH Thực quy định mô hình phòng khám bác sĩ gia đình Đề án quy định pháp luật có liên quan Có trách nhiệm báo cáo định kỳ tháng, năm đột xuất với Sở Y tế phòng y tế tuyến huyện hoạt động phòng khám Phần thứ sáu 34 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản bệnh viện & Kinh tế y tế HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI Mô hình phòng khám bác sĩ gia đình hình thành phát triển góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh ban đầu, giúp người dân chăm sóc sức khỏe toàn diện, liên tục phòng bệnh chủ động, tích cực Theo nghiên cứu gần cho thấy, phòng khám bác sĩ gia đình giúp sàng lọc giải phần lớn bệnh thông thường, không cần chuyển tuyến, góp phần giảm tình trạng tải bệnh viện Hoạt động bác sĩ gia đình giảm bớt gánh nặng thời gian công việc cho bác sĩ chuyên khoa liên quan tiết kiệm kinh phí nằm viện cho bệnh nhân, kinh phí bảo hiểm y tế, mang lại hiệu kinh tế cho người bệnh, gia đình xã hội; tăng hợp tác phối hợp điều trị người bệnh nhân viên y tế, giảm vấn đề xúc xã hội./ 35 ...Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế Đầu tiên, em xin gửi lời cảm đến th y, cô môn Quản lý bệnh viện mô Kinh tế y tế Khoa Y - Đại học quốc gia... Hồ Chí Minh, ng y 01 tháng 08 năm 2017 Trần Hữu Chí Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế TÓM TẮT Trải qua Module Quản lý bệnh viện Kinh tế y tế, em học nhiều... gia đình YHGĐ: Y học gia đình BHYT: Bảo hiểm y tế BYT: Bộ Y tế BV: Bệnh viện PK: Phòng khám CSVC: Cơ sở vật chất Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện & Kinh tế y tế CHƯƠNG

Ngày đăng: 19/10/2017, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan