Bài thu hoạch module quản lý bệnh viện và module kinh tế y tế công tác chăm sóc điêu dưỡng tại viêt nam

42 1.5K 5
Bài thu hoạch module quản lý bệnh viện và module kinh tế y tế  công tác chăm sóc điêu dưỡng tại viêt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VÀ MODULE KINH TẾ Y TẾ CÔNG TÁC CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TẠI VIỆT NAM PHẠM THỊ THANH TÚ MSSV:125272116 Tp HCM, 05/08/2017 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế MỤC LỤC Đề mục trang Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học module Quản lý bệnh viện kinh tế y tế Khoa Y-Đai học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô tận tình giảng dạy Qua môn học em có kiến thức bổ ích mà người bác sĩ trường cần có, có cách nhìn đường em chọn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thế Dũng thiết kế môn với đầy đủ học cần thiết, môn hoc thực giúp tụi em tiếp cận hiểu ngành y tế Một người bác sĩ cần có nhìn ngành y tế khía cạnh quản lý, kinh tế không nên dừng lại mặt chuyên môn Bài học thầy tiết học sôi chúng em thảo luận thầy, xem đoạn clip thú vị, nghe kinh nghiệm trải quý báo thầy giải đáp hầu hết thắc mắc Tụi em gần gũi thầy qua buổi học Mỗi buổi học với thầy thực thời gian không đủ Qua buổi học với thầy em hiểu niềm tin thầy dành cho chúng dành cho Khoa y đại học quốc gia Em chân thành xin cảm ơn quý thầy cô không ngại đường xa, dù công việc bận đến giảng dạy nhiệt tình chúng em Bài học thầy, cô đem lại thông tin bổ ích máy y tế nước nhà, cập nhật nhất, tiến mặt kỹ thuật khó khăn, thách thức ngành y tế Không dừng lại chuyên môn, thầy, cô người truyền lửa đam mê đến với chúng em, để chúng em sống học tập Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới tạo điều kiện, hỗ trợ cho chúng em nơi học tập vừa khang trang vừa có chút liên kết, gần gũi với môn học Cuối em xin gửi lời cám ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Y - Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Ban điều phối module thiết kế chương trình, môn học Với vốn kiến thức thân hạn chế nhận thức chưa đạt đến độ sâu sắc định, chắn khó tránh khỏi thiếu sót trình làm thu hoạch Kính mong nhận cảm thông ý kiến đóng góp quý báu từ thầy, cô Trân trọng Bình Dương, ngày 01 tháng 08 năm 2017 Phạm Thị Thanh Tú Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế TÓM TẮT Trong module vừa qua – module Quản lý bệnh viện module Kinh tế y tế có nhiều vấn đề đặt ra, hầu hết vấn đề bật, trọng yếu ngành y tế Tuy nhiên với thời lượng nội dung cho phép thu hoạch em xin trình bày vấn đề công tác điều dưỡng nước ta Qúa trình phát triển, vai trò ngành điều dưỡng, khó khăn ngành Trong giới hạn viết em cố gắng nêu bật lên vấn đề cộm nội dung dẫn chứng báo cụ thể, phân tích trường hợp, tìm cách lý giải, tìm nguyên nhân Có yếu tố ảnh hưởng, tác động đến hay không? Nếu có yếu tố can thiệp được, khắc phục để từ tìm nêu lên ý kiến thân em giải pháp cho vấn đề nêu Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Danh sách hình Tên hình Hình ảnh 01 Hình ảnh 02 Bài báo việc tiêm nhầm thuốc bệnh viện Bài báo việc cấp cứu bệnh nhân sàn nhà DANH SÁCH HÌNH VẼ Trang 15 15 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế DANH SÁCH BẢNG BIỂU Danh sách bảng biểu Tên bảng Bảng 01 Bảng 02 Bảng thống kê trình độ điều dưỡng Việt Nam nước khu vực Bảng thống kê số lượng ĐDV so với số bác sĩ dân số Việt Nam khu vực Trang 13 14 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT WHO: World Health Organization - Tổ chức Y tế giới ĐDV: điều dưỡng viên NB: Người bệnh BYT: Bộ Y tế BS: Bác sỹ Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Như biết, bệnh viện đóng vai trò quan trọng hệ thống chăm sóc sức khỏe Là nơi khám chữa bệnh, điều trị, phục vụ cho bà cô bác có vấn đề sức khỏe Trong bệnh viện có nhiều cán nhân viên có vai trò trách nhiệm khác Trong công việc mang lại sức khỏe cho người vai trò thiếu bác sĩ lành nghề việc chẩn đoán điều trị, phải kể đến vai trò quan trọng đội ngũ anh chị điều dưỡng Nghề điều dưỡng nghề cao quý có từ lâu đời gắn liền với nhu cầu chăm sóc sức khỏe phát triển xã hội Trải trình phát triển lâu dài ngành Y, nghề điều dưỡng ngày hoàn thiện phát triển vượt bậc, thể rõ nét qua hệ thống đào tạo hệ thống quản lý ngành Điều dưỡng nghề độc lập, người điều dưỡng người cộng tác với bác sĩ trình điều trị Thực tế cho thấy người điều dưỡng giỏi người theo dõi sát người bệnh phát bất thường kịp thời cho bác sĩ để xử lý, điều dưỡng góp phần lớn vào thành công việc điều trị Nếu người điều dưỡng thiếu kiến thức, thiếu kỹ năng, lòng yêu nghề…thì gây thiếu sót đưa đến hậu nghiêm trọng Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân nhu cầu cấp thiết hàng đầu họ đến sở y tế nói chung hay bệnh viện nói riêng Để đáp ứng nhu cầu đó, cần có làm việc tốt, phối hợp nhịp nhàng giữ bác sĩ điều dưỡng Hiện có nhiều người hiểu sai công việc, trách nhiệm điều dưỡng bác sĩ chưa hiểu Chính ý niệm sai lầm khiến công việc chăm sóc sức khỏe không tốt phối hợp công việc ĐDV BS chưa tốt Tổ chức y tế đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe điều dưỡng trụ cột thiếu hệ thống y tế Ở nước muốn nâng cao chất lượng y tế phải trọng đến nâng cao chất lượng đội ngũ điều dưỡng Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1/ Các định nghĩa điều dưỡng Điều dưỡng nghề hệ thống y tế Việt Nam nhằm bảo vệ, nâng cao, tối ưu sức khỏe khả năng, dự phòng bệnh sang thương, xoa dịu nỗi đau chẩn đoán điều trị đáp ứng người, tăng cường chăm sóc cá nhân, gia đình, cộng đồng xã [1] hội Ngày điều dưỡng nghề độc lập, cộng tác với bác sĩ, dược sĩ, kỹ thuật viên thành phần hệ thống y tế để cung cấp sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Người điều dưỡng có nhiều cấp bậc, trình độ quy định cụ thể chi tiết hệ thống ngạch bậc công chức Có nhiều định nghĩa điều dưỡng, gắn liền với thời kỳ phát triển ngành: Theo Floret Nightingale 1860, “Điều dưỡng nghệ thuật sử dụng môi trường người bệnh để hỗ trợ phục hồi họ” Định nghĩa phản ánh mối quan tâm thời đại mà tác giả sống Tác giả đặt việc giải yếu tố môi trường xung quanh người bệnh để người bệnh phục hồi cách tự nhiên Theo Virginia Handerson 1960, “Điều dưỡng hỗ trợ hoạt động nâng cao hồi phục sức khỏe người bệnh người khỏe, cho chết thản mà cá thể thực họ có sức khỏe, ý chí kiến thức Giúp đỡ cá thể cho họ đạt độc lập sớm tốt” Định nghĩa hội đồng điều dưỡng quốc tế chấp thuận vào năm 1973 Theo hiệp hội điều dưỡng Mỹ: “Điều dưỡng nghề hỗ trợ cung cấp dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục nâng cao sức khỏe” 1965 “Điều dưỡng chẩn đoán điều trị phản ứng người bệnh bệnh có tiềm xảy ra” 1995 2.2/ Các học thuyết ngành điều dưỡng Trong trình phát triển ngành, thuyết gia không ngừng bổ sung hệ thống lý luận làm tảng khoa học cho ngành điều dưỡng Có nhiều khái niệm, lý thuyết, học thuyết đời Các học thuyết thường áp dụng thực hành điều dưỡng: Học thuyết liên quan nhu cầu người Học thuyết Maslow( bao gồm mức độ) đề cập đến nhu cầu người Học thuyết kim nam hữu ích để ĐDV xác định nhu cầu cá nhân lập kế hoạch chăm sóc cho người bệnh Học thuyết Nightingale Theo Meleis (1997) ghi nhận học thuyết Nightimate dùng môi trường phương tiện để điều dưỡng chăm sóc người bệnh đề nghị điều dưỡng cần biết Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế môi trường xung quanh ảnh hưởng đến bệnh tật Học thuyết đến giá trị thực hành bệnh viện điều dưỡng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, việc quản lý nguy dẫn đến nhiễm trùng, Học thuyết Peolau’s Theo Peolau mối quan hệ điều dưỡng người bệnh cần xác định Theo học thuyết khách hàng cá thể có nhu cầu cá nhân điều dưỡng người đáp ứng cho người bệnh mối quan hệ cá nhân cá nhân để chăm sóc điều trị người bệnh Mục tiêu điều dưỡng cố gắng phát triển mối quan hệ thiết này, giáo dục cho người bệnh gia đình họ để giúp đỡ cho người bệnh đạt việc tự chăm sóc Học thuyết Henderson Virginia Hederson xác định điều dưỡng hỗ trợ cho người bệnh người khỏe mạnh họ có khả hoạt động để hồi phục, giữ gìn sức khỏe Học thuyết 14 nhu cầu cho người bệnh Học thuyết Orem’s Xác định việc chăm sóc điều dưỡng cần nhấn mạnh việc người bệnh tự chăm sóc Orem khẳng định việc tự chăm sóc người bệnh cần hướng dẫn, dẫn họ cách thức để họ tự làm, người bệnh thấy thú vị bước nâng cao sức khỏe Mục tiêu giúp người bệnh có lực tự chăm sóc 2.2/ Chức người điều dưỡng Theo tổ chức y tế giới khuyến cáo điều dưỡng có hai chức năng: chức chủ động chức phối hợp Chức chủ động (độc lập): Chức chủ động người điều dưỡng bao gồm nhiệm vụ chăm sóc thuộc phạm vi kiến thức mà người điều dưỡng học họ thực cách chủ động Thực chức chủ động nhằm đáp ứng nhu cầu cho người bệnh Các nhu cầu bao gồm nhu cầu người bệnh về: hô hấp, ăn uống, tiết, vận động, trì thân nhiệt, vệ sinh cá nhân, thay mặc quần áo, ngủ nghỉ, hỗ trợ tinh thần Chức phối hợp:liên quan đến việc thực y lệnh thầy thuốc nắm tình trạng bệnh, hiểu người cộng tác với thầy thuốc, ngưới trợ giúp cho thầy thuốc Ngoài chức phối hợp phối hợp với bạn bè đồng nghiệp hoàn thành công việc Vai trò điều dưỡng Người chăm sóc Mục tiêu người điều dưỡng thúc đẩy giao tiếp, hỗ trợ người bệnh hành động thái độ biểu thị quan tâm tới lợi ích người bệnh Mọi máy móc kỹ thuật đại không thay chăm sóc người điều dưỡng thiết bị 10 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Chăm sóc, theo dõi người bệnh nhiệm vụ bệnh viện, hoạt động chăm sóc điều dưỡng, theo dõi điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực chịu trách nhiệm Can thiệp điều dưỡng phải dựa sở yêu cầu chuyên môn đánh giá nhu cầu người bệnh để chăm sóc phục vụ Chương II NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH Điều Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe Bệnh viện có quy định tổ chức hình thức tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe phù hợp Người bệnh nằm viện điều dưỡng viên, hộ sinh viên tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn tự chăm sóc, theo dõi, phòng bệnh thời gian nằm viện sau viện Điều Chăm sóc tinh thần Người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chăm sóc, giao tiếp với thái độ ân cần thông cảm Người bệnh, người nhà người bệnh động viên yên tâm điều trị phối hợp với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh trình điều trị chăm sóc Người bệnh, người nhà người bệnh giải đáp kịp thời băn khoăn, thắc mắc trình điều trị chăm sóc Bảo đảm an ninh, an toàn yên tĩnh, tránh ảnh hưởng đến tâm lý tinh thần người bệnh Điều Chăm sóc vệ sinh cá nhân Chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh ngày gồm vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện thay đổi đồ vải Trách nhiệm chăm sóc vệ sinh cá nhân: a) Người bệnh cần chăm sóc cấp I điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý thực hiện; b) Người bệnh cần chăm sóc cấp II cấp III tự thực hướng dẫn điều dưỡng viên, hộ sinh viên hỗ trợ chăm sóc cần thiết Điều Chăm sóc dinh dưỡng Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng người bệnh Hằng ngày, người bệnh bác sĩ điều trị định chế độ nuôi dưỡng chế độ ăn phù hợp với bệnh lý Người bệnh có chế độ ăn bệnh lý cung cấp suất ăn bệnh lý khoa điều trị theo dõi ghi kết thực chế độ ăn bệnh lý vào Phiếu chăm sóc 28 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Người bệnh hỗ trợ ăn uống cần thiết Đối với người bệnh có định ăn qua ống thông phải điều dưỡng viên, hộ sinh viên trực tiếp thực Điều Chăm sóc phục hồi chức Người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn, hỗ trợ luyện tập phục hồi chức sớm để đề phòng biến chứng phục hồi chức thể Phối hợp khoa lâm sàng khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức để đánh giá, tư vấn, hướng dẫn thực luyện tập, phục hồi chức cho người bệnh Điều Chăm sóc người bệnh có định phẫu thuật, thủ thuật Người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên hướng dẫn hỗ trợ thực chuẩn bị trước phẫu thuật, thủ thuật theo yêu cầu chuyên khoa bác sĩ điều trị Trước đưa người bệnh phẫu thuật, thủ thuật, điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải: a) Hoàn thiện thủ tục hành chính; b) Kiểm tra lại công tác chuẩn bị người bệnh thực theo yêu cầu phẫu thuật, thủ thuật; c) Đánh giá dấu hiệu sinh tồn, tình trạng người bệnh báo cáo lại cho bác sĩ điều trị người bệnh có diễn biến bất thường Điều dưỡng viên hộ sinh viên hộ lý chuyển người bệnh đến nơi làm phẫu thuật, thủ thuật bàn giao người bệnh, hồ sơ bệnh án cho người phân công chịu trách nhiệm tiếp nhận đơn vị thực phẫu thuật thủ thuật Điều 10 Dùng thuốc theo dõi dùng thuốc cho người bệnh Khi dùng thuốc cho người bệnh, điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải: Dùng thuốc theo định bác sĩ điều trị Chuẩn bị đủ phù hợp phương tiện cho người bệnh dùng thuốc; dùng thuốc qua đường tiêm phải chuẩn bị sẵn sàng hộp thuốc cấp cứu phác đồ chống sốc, chuẩn bị đủ dung môi theo quy định nhà sản xuất Kiểm tra thuốc (tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc đường dùng thuốc so với y lệnh) Kiểm tra hạn sử dụng chất lượng thuốc cảm quan: màu sắc, mùi, nguyên vẹn viên thuốc, ống lọ thuốc Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị Thực dùng thuốc cho người bệnh: người bệnh, thuốc, liều lượng, đường dùng, thời gian dùng thuốc Bảo đảm người bệnh uống thuốc giường bệnh trước chứng kiến điều dưỡng viên, hộ sinh viên 29 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Theo dõi, phát tác dụng không mong muốn thuốc, tai biến sau dùng thuốc báo cáo kịp thời cho bác sĩ điều trị Ghi đánh dấu thuốc dùng cho người bệnh thực hình thức công khai thuốc phù hợp theo quy định bệnh viện Phối hợp bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng viên, hộ sinh viên dùng thuốc nhằm tăng hiệu điều trị thuốc hạn chế sai sót định sử dụng thuốc cho người bệnh Điều 11 Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối người bệnh tử vong Người bệnh giai đoạn hấp hối bố trí buồng bệnh thích hợp, thuận tiện cho việc chăm sóc, điều trị tránh ảnh hưởng đến người bệnh khác Thông báo giải thích với người nhà người bệnh tình trạng bệnh người bệnh tạo điều kiện để người nhà người bệnh bên cạnh người bệnh Động viên, an ủi người bệnh người nhà người bệnh Khi người bệnh tử vong, điều dưỡng viên hộ sinh viên phối hợp với hộ lý thực vệ sinh tử thi thực thủ tục cần thiết quản lý tư trang người bệnh tử vong, bàn giao tử thi cho nhân viên nhà đại thể Điều 12 Thực kỹ thuật điều dưỡng Bệnh viện có quy định, quy trình kỹ thuật điều dưỡng phù hợp, cập nhật sở quy định, hướng dẫn Bộ Y tế Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phải tuân thủ quy trình kỹ thuật chuyên môn, kỹ thuật vô khuẩn Điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực biện pháp phòng ngừa, theo dõi phát báo cáo kịp thời tai biến cho bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời Dụng cụ y tế dùng kỹ thuật, thủ thuật xâm lấn phải bảo đảm vô khuẩn xử lý theo Điều Điều Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 Bộ Y tế Hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh quy định khác kiểm soát nhiễm khuẩn Điều 13 Theo dõi, đánh giá người bệnh Người bệnh đến khám bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên khoa Khám bệnh đánh giá ban đầu để xếp khám bệnh theo mức độ ưu tiên theo thứ tự Điều dưỡng viên, hộ sinh viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá, phân cấp chăm sóc thực chăm sóc, theo dõi phù hợp cho người bệnh Người bệnh cần chăm sóc cấp I bác sĩ điều trị, điều dưỡng viên, hộ sinh viên nhận định nhu cầu chăm sóc để thực can thiệp chăm sóc phù hợp 30 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Bệnh viện có quy định cụ thể theo dõi, ghi kết theo dõi dấu hiệu sinh tồn can thiệp điều dưỡng phù hợp với tính chất chuyên môn yêu cầu chuyên khoa Người bệnh đánh giá theo dõi diễn biến bệnh, phát người bệnh có dấu hiệu bất thường, điều dưỡng viên, hộ sinh viên kỹ thuật viên phải có hành động xử trí phù hợp phạm vi hoạt động chuyên môn báo cáo cho bác sĩ điều trị để xử trí kịp thời Điều 14 Bảo đảm an toàn phòng ngừa sai sót chuyên môn kỹ thuật chăm sóc người bệnh Bệnh viện xây dựng thực quy định cụ thể an toàn cho người bệnh phù hợp với mô hình bệnh tật chuyên khoa Điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện, bảo đảm an toàn, tránh nhầm lẫn cho người bệnh việc dùng thuốc, phẫu thuật thủ thuật Bệnh viện thiết lập hệ thống thu thập báo cáo cố, nhầm lẫn, sai sót chuyên môn kỹ thuật khoa toàn bệnh viện Định kỳ phân tích, báo cáo cố, sai sót chuyên môn kỹ thuật chăm sóc có biện pháp phòng ngừa hiệu Điều 15 Ghi chép hồ sơ bệnh án Tài liệu chăm sóc người bệnh hồ sơ bệnh án gồm: phiếu theo dõi chức sống, phiếu điều dưỡng số biểu mẫu khác theo Quyết định số 4069/QĐ-BYT ngày 28/9/2001 việc ban hành mẫu hồ sơ bệnh án Bộ Y tế theo tính chất chuyên khoa bệnh viện quy định Tài liệu chăm sóc người bệnh hồ sơ bệnh án phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Ghi thông tin người bệnh xác khách quan b) Thống thông tin công tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên bác sĩ điều trị Những khác biệt nhận định, theo dõi đánh giá tình trạng người bệnh phải kịp thời trao đổi thống người trực tiếp chăm sóc, điều trị người bệnh; c) Ghi đầy đủ, kịp thời diễn biến bệnh can thiệp điều dưỡng Hồ sơ bệnh án phải lưu trữ theo quy định Khoản Điều 59 Luật Khám bệnh, chữa bệnh Chương III CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRONG BỆNH VIỆN Điều 16 Hệ thống tổ chức chăm sóc người bệnh Tổ chức quản lý điều dưỡng cấp bệnh viện 31 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế a) Bệnh viện công lập từ hạng III trở lên thành lập Hội đồng Điều dưỡng phòng Điều dưỡng b) Các bệnh viện khác thành lập Hội đồng Điều dưỡng, phòng Điều dưỡng hay tổ Điều dưỡng tùy theo điều kiện bệnh viện c) Tổ chức, nhiệm vụ hoạt động Hội đồng Điều dưỡng quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư d) Phòng Điều dưỡng có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng phụ trách khối Tổ chức nhiệm vụ phòng Điều dưỡng quy định Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư đ) Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng phòng Điều dưỡng quy định Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư Tổ chức quản lý điều dưỡng cấp khoa a) Mỗi khoa có Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa Kỹ thuật viên trưởng khoa Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa Kỹ thuật viên trưởng khoa Giám đốc bệnh viện định bổ nhiệm b) Nhiệm vụ, quyền hạn Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa quy định Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư c) Nhiệm vụ, quyền hạn Kỹ thuật viên trưởng khoa quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư d) Phạm vi thực hành Điều dưỡng viên theo Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế điều dưỡng Quyết định số 41/2005/QĐ-BNV ngày 22/4/2005 Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định có liên quan Bộ trưởng Bộ Y tế Điều 17 Nhân lực chăm sóc người bệnh Bệnh viện phải bảo đảm đủ nhân lực điều dưỡng viên, hộ sinh viên theo quy định Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 5/6/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ trưởng Bộ Nội vụ Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở y tế Nhà nước để bảo đảm chăm sóc người bệnh liên tục Bệnh viện xây dựng cấu trình độ điều dưỡng viên, hộ sinh viên phù hợp với tính chất chuyên môn phân hạng bệnh viện Bảo đảm tỷ lệ điều dưỡng viên, hộ sinh viên có trình độ cao đẳng đại học đáp ứng yêu cầu Thỏa thuận công nhận dịch vụ chăm sóc Chính phủ ký kết với nước ASEAN ngày 8/12/2006 Bệnh viện bố trí nhân lực điều dưỡng viên, hộ sinh viên ngày hợp lý khoa ca làm việc Phòng Điều dưỡng phối hợp với phòng Tổ chức cán đề xuất Giám đốc bệnh viện điều động bổ sung điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý y công kịp thời cho khoa có yêu cầu để bảo đảm chất lượng chăm sóc phục vụ người bệnh Điều 18 Tổ chức làm việc 32 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Bệnh viện vào đặc điểm chuyên môn khoa để áp dụng mô hình phân công chăm sóc sau đây: a) Mô hình phân công điều dưỡng chăm sóc chính: Một điều dưỡng viên hộ sinh viên chịu trách nhiệm việc nhận định, lập kế hoạch chăm sóc, tổ chức thực có trợ giúp điều dưỡng viên hộ sinh viên khác theo dõi đánh giá cho số người bệnh trình nằm viện b) Mô hình chăm sóc theo nhóm: Nhóm có từ 2-3 điều dưỡng viên hộ sinh viên chịu trách nhiệm chăm sóc số người bệnh đơn nguyên hay số buồng bệnh c) Mô hình chăm sóc theo đội: Đội gồm bác sĩ, điều dưỡng viên hộ sinh viên người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chịu trách nhiệm điều trị, chăm sóc cho số người bệnh đơn nguyên hay số buồng bệnh d) Mô hình phân chăm sóc theo công việc: Mô hình áp dụng trường hợp cấp cứu thảm họa chuyên khoa sâu đòi hỏi điều dưỡng chuyên khoa thực kỹ thuật chăm sóc đặc biệt người bệnh Bệnh viện tổ chức cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên làm việc theo ca khoa, đặc biệt khoa Cấp cứu, khoa Hồi sức tích cực, khoa Phẫu thuật, khoa Sản khoa Sơ sinh Mỗi ca làm việc áp dụng mô hình phân công chăm sóc phù hợp với đặc điểm chuyên môn khoa Điều 19 Trang thiết bị phục vụ chăm sóc người bệnh Bệnh viện trang bị đủ thiết bị phương tiện để bảo đảm yêu cầu chăm sóc người bệnh: Thiết bị, phương tiện, dụng cụ chuyên dụng, vật tư tiêu hao y tế phương tiện bảo hộ phục vụ công tác chuyên môn điều dưỡng viên, hộ sinh viên Phương tiện phục vụ sinh hoạt người bệnh Mỗi khoa lâm sàng có buồng thủ thuật, buồng cách ly buồng xử lý dụng cụ thiết kế quy cách có đủ trang thiết bị đáp ứng yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 Bộ Y tế hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh Phòng nhân viên, phòng trực, phòng vệ sinh điều kiện làm việc, phục vụ sinh hoạt khác cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên Điều 20 Nguồn tài cho công tác chăm sóc Hằng năm bệnh viện phân bổ kinh phí thường xuyên cho hoạt động sau: Mua sắm thiết bị, dụng cụ cho công tác chăm sóc phục vụ người bệnh Thực hiện, trì cải tiến chất lượng chăm sóc người bệnh 33 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Đào tạo liên tục để nâng cao kỹ thực hành cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên kỹ thuật viên Khen thưởng đơn vị, cá nhân thực tốt công tác chăm sóc người bệnh Điều 21 Đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục Bệnh viện xây dựng chương trình đào tạo tổ chức đào tạo định hướng cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên tuyển dụng Điều dưỡng viên, hộ sinh viên đào tạo cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ liên tục, bảo đảm thời gian học tập tối thiểu 24 theo quy định Thông tư 07/2008/TT-BYT ngày 28/05/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế Hướng dẫn công tác đào tạo liên tục cán y tế Bệnh viện tổ chức đào tạo hướng dẫn thực hành xác nhận trình thực hành cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên thực hành sở theo quy định Điều 24 Luật Khám bệnh, chữa bệnh Bệnh viện tổ chức cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên tham gia nghiên cứu khoa học áp dụng kết nghiên cứu, sáng kiến cải tiến kỹ thuật chăm sóc Bệnh viện tổ chức kiểm tra đánh giá kiến thức tay nghề điều dưỡng viên, hộ sinh viên năm lần Điều 22 Công tác hộ lý trợ giúp chăm sóc Căn vào thực tế, bệnh viện bố trí hộ lý trợ giúp chăm sóc để thực chăm sóc thông thường cho người bệnh Hộ lý trợ giúp chăm sóc phải: a) Có chứng đào tạo theo Chương trình đào tạo hộ lý Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; b) Tuyệt đối không làm thủ thuật chuyên môn điều dưỡng viên, hộ sinh viên Chương IV TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Điều 23 Trách nhiệm Giám đốc bệnh viện Tổ chức thực Thông tư: phổ biến Thông tư, ban hành quy định cụ thể, tổ chức thực đầy đủ quy định Thông tư Bảo đảm kinh phí, sở vật chất, nhân lực, phương tiện, thiết bị vật tư cho chăm sóc người bệnh Chỉ đạo tổ chức huấn luyện, đào tạo, nghiên cứu khoa học, kiểm tra, giám sát thực công tác chăm sóc người bệnh 34 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Phát động phong trào thi đua thực khen thưởng, kỷ luật công tác chăm sóc người bệnh Điều 24 Trách nhiệm Trưởng phòng chức Trưởng phòng Tổ chức cán phối hợp với phòng Điều dưỡng việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, phân công, điều động, đánh giá điều dưỡng viên, hộ sinh viên kỹ thuật viên Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp phòng chức liên quan khác phối hợp với phòng Điều dưỡng xây dựng kế hoạch đào tạo liên tục cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên Phối hợp kiểm tra, giám sát chất lượng chăm sóc, phục vụ người bệnh Trưởng phòng Vật tư - Thiết bị y tế Hành - Quản trị có trách nhiệm bảo đảm cung cấp sửa chữa kịp thời phương tiện, thiết bị phục vụ công tác chăm sóc người bệnh Điều 25 Trách nhiệm Trưởng khoa Chịu trách nhiệm trước Giám đốc bệnh viện việc tổ chức thực đầy đủ nhiệm vụ chăm sóc người bệnh quy định Thông tư Phối hợp với phòng Điều dưỡng, phòng Tổ chức cán bố trí nhân lực, tổ chức mô hình chăm sóc phù hợp thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng chăm sóc người bệnh Khoa Dược, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn bảo đảm cung cấp thuốc, giao nhận vật tư tiêu hao y tế, đồ vải dùng cho người bệnh khoa điều trị Điều 26 Trách nhiệm bác sĩ điều trị Phối hợp chặt chẽ với điều dưỡng viên, hộ sinh viên khoa việc đánh giá, phân cấp chăm sóc người bệnh phối hợp việc thực kế hoạch chăm sóc cho người bệnh Phối hợp với điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên thực phẫu thuật, thủ thuật, hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh Kiểm tra việc thực định điều trị, theo dõi, chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên, hộ sinh viên kỹ thuật viên Điều 27 Trách nhiệm điều dưỡng viên, hộ sinh viên Thực nghiêm túc nhiệm vụ chăm sóc người bệnh quy định Thông tư Phối hợp chặt chẽ với bác sĩ điều trị, điều dưỡng viên, hộ sinh viên kỹ thuật viên công tác chăm sóc người bệnh Tuân thủ quy trình kỹ thuật điều dưỡng, quy định Bộ Y tế bệnh viện Thực quy tắc ứng xử thực hành giao tiếp với đồng nghiệp, người bệnh người nhà người bệnh 35 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Điều 28 Trách nhiệm giáo viên, học sinh, sinh viên thực tập Thực nghiêm túc nhiệm vụ chăm sóc người bệnh quy định Thông tư nội quy, quy định bệnh viện, khoa nơi đến thực tập Học sinh, sinh viên điều dưỡng, hộ sinh thực thủ thuật, kỹ thuật điều dưỡng người bệnh cho phép giám sát giáo viên điều dưỡng viên, hộ sinh viên giao trách nhiệm phụ trách Điều 29 Trách nhiệm người bệnh người nhà người bệnh Thực nghĩa vụ người bệnh theo quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh Thực nghiêm túc nội quy, quy định bệnh viện, khoa điều trị làm theo hướng dẫn nhân viên y tế Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 30 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2011 Bãi bỏ quy chế: Chăm sóc người bệnh toàn diện; Vị trí, chức nhiệm vụ tổ chức phòng Y tá (Điều dưỡng); Nhiệm vụ quyền hạn, chức trách Trưởng phòng Y tá (Điều dưỡng); Nhiệm vụ quyền hạn, chức trách Y tá (Điều dưỡng) trưởng khoa, Nữ hộ sinh trưởng khoa; Nhiệm vụ quyền hạn, chức trách Kỹ thuật viên trưởng khoa; Nhiệm vụ quyền hạn, chức trách Y tá (Điều dưỡng) chăm sóc Quy chế Bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định số 1895/1997/BYT-QĐ ngày 19/9/1997 Bộ trưởng Bộ Y tế Điều 31 Điều khoản tham chiếu Trường hợp văn dẫn chiếu Thông tư thay sửa đổi, bổ sung áp dụng theo văn thay sửa đổi, bổ sung Điều 32 Tổ chức thực Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Giám đốc bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng y tế ngành chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc thực Thông tư này./ KT Nơi nhận: THỨ - Văn phòng Chính Phủ (phòng Công báo, cổng TTĐTCP); - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn QPPL); 36 BỘ TRƯỞNG TRƯỞNG Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Bộ trưởng (để báo cáo); Nguyễn Thị Xuyên Các Thứ trưởng (để biết); - Văn phòng, Thanh tra, Vụ, Cục, Tổng cục thuộc Bộ Y tế; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Các bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Y tế ngành; Cổng TTĐT Bộ Y tế; - Lưu: VT, KCB PHỤ LỤC I TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG ĐIỀU DƯỠNG BỆNH VIỆN (Kèm theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế) Tổ chức a) Hội đồng Điều dưỡng Giám đốc bệnh viện định thành lập; b) Chủ tịch Hội đồng lãnh đạo bệnh viện; c) Ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng Trưởng phòng Điều dưỡng; d) Ủy viên Hội đồng đại diện lãnh đạo phòng chức năng, khoa Dược, khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, đại diện lãnh đạo điều dưỡng trưởng số khoa lâm sàng Nhiệm vụ a) Tư vấn cho Giám đốc bệnh viện kế hoạch công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện; b) Tư vấn cho Giám đốc bệnh viện sửa đổi, bổ sung quy định kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng phù hợp với quy định Bộ Y tế đặc điểm chuyên khoa Hoạt động a) Hội đồng điều dưỡng họp định kỳ quý đột xuất theo yêu cầu Chủ tịch Hội đồng để thực nhiệm vụ Hội đồng; b) Kết luận Hội đồng phải theo đa số PHỤ LỤC II TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG (Kèm theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế) Tổ chức 37 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Phòng Điều dưỡng Giám đốc bệnh viện định thành lập Tùy theo quy mô bệnh viện, phòng Điều dưỡng có phận sau: a) Bộ phận giám sát khối lâm sàng; b) Bộ phận giám sát khối cận lâm sàng; c) Bộ phận giám sát khối khám bệnh Nhiệm vụ phòng Điều dưỡng a) Lập kế hoạch công tác chăm sóc điều dưỡng bệnh viện để trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt; b) Tổ chức thực công tác chăm sóc người bệnh toàn diện theo quy định; c) Đầu mối xây dựng quy định, quy trình kỹ thuật chuyên môn chăm sóc người bệnh phù hợp với đặc điểm bệnh viện, chuyên khoa để trình Hội đồng Điều dưỡng xem xét giám đốc bệnh viện phê duyệt; d) Đôn đốc, kiểm tra điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý y công thực quy định, kỹ thuật chuyên môn; đ) Phối hợp với khoa, phận liên quan lập dự trù mua sắm dụng cụ, vật tư tiêu hao cho công tác chăm sóc điều dưỡng phục vụ người bệnh Giám sát chất lượng dụng cụ, vật tư tiêu hao y tế giám sát việc sử dụng, bảo quản theo quy định; e) Phối hợp với phòng Tổ chức cán việc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bố trí điều động điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý y công; g) Phối hợp với khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn thực kiểm tra công tác vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện; h) Phối hợp với phòng (trung tâm) Đào tạo thực đào tạo nâng cao trình độ cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý y công Tham gia tổ chức, đạo hướng dẫn thực hành cho học viên tham gia kiểm tra tay nghề cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên, hộ lý y công trước tuyển dụng; i) Tham gia công tác nghiên cứu khoa học đạo tuyến; k) Định kỳ sơ kết, tổng kết báo cáo công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện; l) Thực nhiệm vụ khác Giám đốc bệnh viện phân công PHỤ LỤC III NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TRƯỞNG PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG (Kèm theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế) Dưới lãnh đạo Giám đốc bệnh viện, Trưởng phòng Điều dưỡng bệnh viện chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, thực công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện 38 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Nhiệm vụ a) Tổ chức thực đầy đủ nhiệm vụ phòng Điều dưỡng; b) Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng Điều dưỡng công tác điều dưỡng toàn bệnh viện; c) Hỗ trợ Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa, Kỹ thuật viên trưởng khoa xây dựng kế hoạch công tác chăm sóc người bệnh khoa theo dõi triển khai thực hiện; d) Phối hợp với phòng Tổ chức cán xây dựng mô tả công việc cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên hộ lý bệnh viện để trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt; đ) Tổ chức công tác giám sát thực quy định kỹ thuật bệnh viện, quy định chuyên môn Bộ Y tế quy định bệnh viện Báo cáo kịp thời cho Giám đốc bệnh viện việc đột xuất có liên quan đến công tác chăm sóc xảy khoa; e) Tham gia nghiên cứu khoa học, huấn luyện đạo tuyến lĩnh vực chăm sóc người bệnh; g) Tham gia xây dựng kế hoạch mua sắm, phân bổ vật tư tiêu hao dụng cụ y tế cho công tác chăm sóc phục vụ người bệnh giám sát sử dụng vật tư tiêu hao bảo đảm hợp lý hiệu quả; h) Hướng dẫn, kiểm tra việc ghi hồ sơ điều dưỡng điều dưỡng viên, hộ sinh viên kỹ thuật viên bệnh viện; i) Phối hợp với khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn tổ chức giám sát công tác vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện; k) Uỷ viên thường trực kiêm Thư ký Hội đồng người bệnh cấp bệnh viện; l) Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo công tác chăm sóc người bệnh bệnh viện; m) Thực nhiệm vụ khác Giám đốc bệnh viện phân công Quyền hạn a) Chủ trì giao ban phòng ngày dự giao ban bệnh viện; b) Chủ trì họp điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện; c) Phối hợp với khoa, phòng khác đề xuất ý kiến với Giám đốc về: - Tuyển dụng, thuyên chuyển, khen thưởng, kỷ luật, tăng lương học tập điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên hộ lý; - Bổ nhiệm miễn nhiệm Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa Kỹ thuật viên trưởng khoa; 39 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế d) Phối hợp với khoa, phòng liên quan trình Giám đốc bệnh viện điều động tạm thời điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên hộ lý cần theo quy định bệnh viện để kịp thời chăm sóc phục vụ người bệnh; đ) Đề nghị cấp phát, bổ sung vật tư tiêu hao cho khoa có yêu cầu đột xuất; e) Được tham gia Hội đồng theo quy định Nhà nước phân công Giám đốc bệnh viện PHỤC LỤC IV NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG KHOA, HỘ SINH TRƯỞNG KHOA (Kèm theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế) Dưới đạo Trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng khoa, Hộ sinh trưởng khoa có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Nhiệm vụ a) Lập kế hoạch, tổ chức thực công tác chăm sóc người bệnh khoa tổ chức thực kịp thời định điều trị, theo dõi, xét nghiệm, chăm sóc bác sĩ điều trị c) Phân công công việc phân công trực cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý khoa; d) Kiểm tra, đôn đốc việc thực quy định, quy trình kỹ thuật bệnh viện, quy định vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn Báo cáo kịp thời cho Trưởng khoa việc đột xuất diễn biến bất thường người bệnh để kịp thời xử lý; đ) Quản lý buồng bệnh, đề xuất việc sửa chữa, bảo dưỡng sở hạ tầng, trang thiết bị khoa; e) Dự trù y dụng cụ, vật tư tiêu hao; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, vật tư theo quy định hành; g) Tổ chức giám sát việc ghi hồ sơ điều dưỡng, sổ sách hành chính, thống kê báo cáo khoa; h) Tham gia đào tạo liên tục cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên, học viên, hộ lý, y công; tham gia nghiên cứu khoa học công tác đạo tuyến theo phân công; i) Theo dõi, chấm công lao động ngày tổng hợp ngày công để báo cáo; k) Tham gia thường trực chăm sóc người bệnh cần thiết; l) Uỷ viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng người bệnh cấp khoa; m) Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo công tác điều dưỡng khoa; n) Thực nhiệm vụ khác Trưởng khoa phân công 40 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Quyền hạn a) Phân công công việc cho điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý khoa; b) Giám sát điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý khoa thực quy định chuyên môn chăm sóc điều dưỡng người bệnh, quy định khoa bệnh viện; c) Tham gia nhận xét, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, tăng lương học tập điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý khoa PHỤ LỤC V NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KỸ THUẬT VIÊN TRƯỞNG KHOA (Kèm theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26 tháng 01 năm 2011 Bộ Y tế) Dưới đạo Trưởng khoa, Kỹ thuật viên trưởng khoa có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Nhiệm vụ a) Lập kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch kỹ thuật chuyên môn kỹ thuật viên y công; b) Phân công công việc phân công trực cho kỹ thuật viên y công khoa; c) Kiểm tra đôn đốc việc thực quy định, quy trình kỹ thuật chuyên môn, vệ sinh, kiểm soát nhiễm khuẩn, an toàn lao động khoa bệnh viện; d) Quản lý khoa phòng, phương tiện, trang thiết bị; đề xuất việc sửa chữa, bảo dưỡng sở hạ tầng, trang thiết bị khoa; đ) Dự trù y dụng cụ, vật tư tiêu hao; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản, vật tư theo quy định hành; e) Tổ chức giám sát công tác hành chính, sổ sách, thống kê báo cáo; g) Tham gia đào tạo liên tục cho kỹ thuật viên, học viên y công; tham gia nghiên cứu khoa học công tác đạo tuyến theo phân công; h) Theo dõi, chấm công lao động ngày tổng hợp ngày công để báo cáo; i) Tham gia thường trực thực kỹ thuật chuyên môn cần thiết; k) Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo hoạt động chuyên môn khoa; l) Thực nhiệm vụ khác Trưởng khoa phân công Quyền hạn a) Phân công kỹ thuật viên y công khoa đáp ứng yêu cầu công tác chuyên môn kỹ thuật khoa; b) Giám sát kỹ thuật viên y công khoa thực quy định kỹ thuật chuyên môn quy định khoa, bệnh viện; 41 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế c) Tham gia nhận xét, đề xuất khen thưởng, kỷ luật, tăng lương học tập kỹ thuật viên y công khoa 42 ...Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế MỤC LỤC Đề mục trang Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế LỜI CẢM ƠN Qua... Người bệnh BYT: Bộ Y tế BS: Bác sỹ Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU Như biết, bệnh viện đóng vai trò quan trọng hệ thống chăm sóc sức... lượng chăm sóc 16 Khoa Y – ĐHQG TP.HCM Bài thu hoạch Module Quản lý bệnh viện& Kinh tế y tế Tiêu chí 3: Hợp tác tốt với thành viên nhóm chăm sóc vi ệc theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh thực

Ngày đăng: 19/10/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

    • 2.2/ Các học thuyết của ngành điều dưỡng

    • 3.2/ Góc nhìn của xã hội nước ta đối với ngành và những áp lực xung quanh điều dưỡng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan