Văn hóa ẩm thực và trang phục của người khmer nam bộ

12 1.4K 5
Văn hóa ẩm thực và trang phục của người khmer nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NGÔN NGỮ - VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT KHMER NAM BỘ TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ GV biên soạn: Nguyễn Đình Chiểu Thạch Thị Rọ Mu Ni Trà Vinh, 8/2017 Lưu hành nội MỤC LỤC Nội dung Trang BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Cơ sở hình thành văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ 1.1.1 Không gian văn hóa 1.1.2 Khái quát người Khmer Nam Bộ 1.1.2.1 Đặc điểm tộc người Khmer Nam Bộ 1.2.2.2 Kinh tế 1.2.2.3 Xã hội - Văn hóa - Giáo dục 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Khái niệm ẩm thực văn hóa ẩm thực 12 1.2.2 Khái niệm trang phục văn hóa trang phục 13 1.3 Sơ lược văn hóa ẩm thực trang phục tộc người Nam Bộ 14 Bài 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ 28 2.1 Đặc điểm văn hóa ẩm thực người Khmer Nam Bộ 28 2.2 Đặc điểm văn hóa trang phục người Khmer Nam Bộ 38 2.2.1 Trang phục tôn giáo (Tăng phục) 38 2.2.2 Trang phục thường ngày 48 2.2.3 Trang phục lễ cưới người Khmer 50 2.2.4 Trang phục sân khấu 55 2.2.5 Trang phục người Khmer lễ hội 41 BÀI 3: VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG ẨM THỰC VÀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY 67 3.1 Giá trị văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ 67 3.2 Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ truyền thống biến đổi 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG  Mục tiêu học tập: Sau học xong này, người học có thể: - Trình bày khái quát sở hình thành văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ - Trình bày đặc điểm văn hóa người Khmer Nam Bộ - Trình bày khái quát văn hóa ẩm thực trang phục dân tộc Tây Nam Bộ 1.1 Cơ sở hình thành văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ 1.1.1 Không gian văn hóa Đồng sông Cửu Long vùng bao gồm tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang với tổng diện tích tự nhiên 40.000 km2 Nguồn: internet - Vị trí địa lý Nằm phần cuối bán đảo Đông Dương, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên vùng có mối quan hệ hai chiều chặt chẽ quan trọng Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ Phía tây giáp với Campuchia chung sông Mê Kông điều kiện giao lưu hợp tác với nước trrong khu vực ĐBSCL có bờ biển dài 73,2 km nhiều đảo, quần đảo Thổ Chu, Phú Quốc vùng đặc quyền kinh tế giáp biển Đông vịnh Thái Lan ĐBSCL nằm khu vực có đường giao thông hàng hải hàng không quốc tế Nam Á Đông Nam Á với châu Úc quần đảo khác Thái Bình Dương - Địa hình ĐBSCL hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông, số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp như: vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, tây nam sông Hậu bán đảo Cà Mau Địa hình vùng tương đối phẳng, độ cao trung - 5m, có khu vực cao 0,5 - 1m so với mặt nước biển - Khí hậu ĐBSCL có khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo thể rõ rệt Nhiệt độ trung bình hàng năm 24 – 270 C, biên độ nhiệt trung bình năm 25 – 300C, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm thấp, có bão nhiễu loạn thời tiết Có hai mùa rõ rệt, mùa mưa tập trung từ tháng - 10, lượng mưa chiếm tới 99% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau, mưa Có thể nói yếu tố khí hậu vùng thích hợp cho sinh vật sinh trưởng phát triển, tiền đề cho việc sản xuất nông nghiệp cư dân sinh sống nơi Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ - Đất đai Diện tích đất vùng bao gồm nhóm đất sau: + Đất phù sa: Phân bố chủ yếu vùng ven hệ thống sống Tiền sông Hậu Nhóm đất có độ phì nhiêu cao cân đối, thích hợp nhiều loại trồng lúa, ăn quả, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày + Nhóm đất phèn: Phân bố vùng Đồng Tháp Mười Hà Tiên, vùng trũng trung tâm đảo Cà Mau Đất có hàm lượng độc tố cao, tính chất lý yếu, nứt nẻ nhanh + Nhóm đất xám: phân bố chủ yếu dọc biên giới Campuchia, bậc thềm phù sa cổ vùng Đồng Tháp Mười Đất nhẹ, tơi xốp, độ phì thấp, độc tố bình thường + Ngoài có nhóm đất khác đất cát giồng, than bùn, đất đỏ vàng, đất xói mòn… chiếm diện tích không đáng kể toàn vùng + Nhìn chung đất đai thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, thích hợp trồng lúa, dừa, mía, dứa, ăn - Tài nguyên nước Vùng đất Nam Bộ nằm hạ lưu sông Mê Kông hai nhánh sông Tiền sông Hậu tổng lượng nước sông Cửu Long 500 tỷ mét khối Mùa mưa nước sông lớn vào tháng 9, tháng 10 làm ngập vùng trũng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên Về mùa này, nước sông mang nhiều phù sa bồi đắp cho đồng Về mùa khô, lượng nước giảm nhiều, thuỷ triều lấn sâu vào đồng làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn nghiêm trọng Lưu vực sông Cửu Long chế độ nước ngầm phức tạp, phần lớn độ sâu 100 mét Nếu khai thác nhiều làm nhiễm mặn vùng Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ 1.1.2 Khái quát người Khmer Nam Bộ 1.1.2.1 Đặc điểm tộc người Khmer Nam Bộ Theo tư liệu lịch sử để lại tên tộc người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long (về sau gọi Khmer Nam Bộ) gọi tương đối thống nhất, từ xưa đến dân tộc Khmer Hình 1.1: Bản đồ cư trú người Khmer Đồng sông Cửu long1 Tuy nhiên, để phân biệt người Khmer Việt Nam với người Khmer Campuchia, Lào, Thái Lan Triều đình phong kiến nhà Nguyễn xưa chế độ trước (Pháp, Việt Nam Cộng Hoà) gọi người Khmer Việt Nam tên gọi khác nhau2 Tên phụ thuộc vào cách nhìn nhận quan điểm giai cấp cầm quyền, thể văn pháp lý thực tế sống hàng ngày Thời nhà Nguyễn gọi Miên Đây cách gọi xuất phát từ âm tiếng Hán Việt hoá, theo cách gọi người Hoa, họ gọi người Khmer người Khám - Miến - Nám, sau đọc trại thành Miên Miên, thực ý nghĩa xấu, chữ Miên văn triều Nguyễn có nghĩa “Lụa” Còn chế độ cũ gọi họ Thổ Thời kỳ đấu tranh chống chế độ thực dân, phong kiến Đảng cộng sản Việt Nam, văn thức mình, gọi người Miên, Thổ người Khmer Đồng sông Cửu Long Tên Nguồn: Đinh Lê Thư (chủ biên) 2005 Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer Đồng sông Cửu Long, Nxb ĐHQG TP.HCM , tr.15 Theo Đoàn Văn Nô (1995), Người Khmer Kiên Giang, NXB VHDT Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ đồng bào người Việt giới sư sãi, người Khmer đồng tình sử dụng rộng rãi Về phía người Campuchia gọi người Khmer Đồng sông Cửu Long Khmer Crôm tức Khmer vùng dưới, để phân biệt với Khmer Lơ (Khmer vùng trên) tức người Khmer sống vùng cao (Đông Bắc Campuchia) Khmer honhđal (vùng giữa) tức người Khmer sinh sống miền Trung Campuchia Như nói, tuỳ giai đoạn hoàn cảnh lịch sử định mà người Khmer có tên gọi khác nhau, nhìn chung từ sau 30/04/1975 đến nay, người ta thống quen gọi người Khmer Đồng sông Cửu Long người Khmer Đồng sông Cửu Long (Nam Bộ) Tuy nhiên, để “minh định rạch ròi” vấn đề nguồn gốc tên gọi (như chữ dùng nhà nghiên cứu Thạch Voi)2 trích dẫn thành tựu khoa học công bố tạp chí khoa học đời sống xuất Pháp vào tháng 10 năm 1974, số 585, trang 84-87, để làm rõ vấn đề Trong viết mình, Ông Perre Rossion giới thiệu thành tựu khoa huyết chủng học, nghiên cứu tính chất di truyền máu huyết Nhờ vào mà giáo sư Ruffié khám phá lịch sử sắc dân nằm nhiều nghi vấn phức tạp thiếu liệu, chứng tích lịch sử Không phải phạm vi cá nhân, mà mức độ dân tộc cho phép xác định, lập dấu ấn dân tộc Những yếu tố máu phát ABO, RHÉSUS, KELL, DIÉGO, SUT, TER, UIa, HBE, HBC Từ đó, ông thành lập đồ chủng loại máu hoàn toàn mẻ thấy loại huyết cầu HBE dồi người Khmer đến 28% Bằng cách xác định phân phối tỉ lệ nó, người ta tìm lại biên giới đế quốc xa xưa chiếm Lào kỷ 12, Nam Việt Nam, Thái Lan, Mã Lai (Malaysia - người viết) hạ Miến Điện (nam Myanmar - người viết) Người ta ghi nhận huyết cầu diện miền Nam Việt Nam nhiều miền Bắc Việt Nam Chứng minh khoa Viện văn hoá (1993), Văn hoá người Khmer vùng Đồng sông Cửu Long, NXB Dân Tộc, tr.20 Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ học cho phép xác định người Khmer Đồng sông Cửu Long người Khmer Campuchia nguồn gốc.3 Hiện chưa có công trình thống kê dân số Nam Bộ nói chung người Khmer nói riêng qua thời kỳ, chắn thời kỳ khai khẩn vùng đất Nam Bộ, trình cộng cư lâu dài liên tục tộc người vùng với yếu tố sinh thái môi trường tạo nên nét độc đáo mang tính sắc người Khmer Nam Bộ so với tộc người khác với người đồng tộc Campuchia Dưới triều nhà Nguyễn tổng số người Việt gốc Miên (Khmer) không 150.000 người Trong thời dân Pháp xâm lược Miền Nam Việt Nam, theo thống kê Pháp năm 1862 tộc người Khmer Đồng sông Cửu Long có khoảng 147.718 người so với người Việt 1.732.316 người Năm 1905 có 209.225 người, năm 1915 có 242.157 người Theo báo cáo Tỉnh đường Ty Thông tin năm 1965 tỉnh có đông người Khmer thuộc Việt Nam Cộng Hòa trước số người Khmer theo thứ tự là: STT TÊN TỈNH CŨ DÂN SỐ/NGƯỜI NGÀY NAY LÀ Vĩnh Bình 237.330 Trà Vinh Ba Xuyên Bạc Liêu 156.951 Sóc Trăng, Bạc liêu Châu Đốc An Giang 62.593 An Giang Kiên Giang 52.865 Kiên Giang Chương Thiện 31.377 Hậu Giang Phong Dinh 7.134 Cần Thơ Vĩnh Long 4.500 Vĩnh Long An Xuyên 3.058 Cà Mau Tây Ninh 4.315 Tây Ninh 10 Bình Long 4.731 11 Phước Long 1.095 Bình phước Viện văn hoá, sđd Tr 25-26 Lê Hương (1969), Người Việt Gốc Miên, NXb Khai Trí, Sài Gon Tr 26 Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ 12 Sài Gòn Tp.Hồ Chí Minh 1.166 Tổng cộng 567.115 Bảng 1.1: Thống kê dân số Khmer Nam năm 19655 Theo kết điều tra dân số năm 1979 tổng số người Khmer Đồng sông Cửu Long đoán là: Hậu Giang (nay Cần Thơ, Sóc Trăng Hậu Giang) 290.000 người, Cửu Long (nay Trà Vinh Vĩnh Long) 270.000 người, Kiên Giang 120.000 người, An Giang 90.000 người Minh Hải (nay cà Mau Bạc Liêu) 30.000 người Ngoài Tây Ninh khoảng 10.000 người rải rác tỉnh Bình Phước, Bà Rịa Vũng tàu Thành phố Hồ Chí Minh khoảng vài ngàn nữa.6 Theo thống kê dân số năm 1999 Tổng cục Thống kê số người Khmer Đồng sông Cửu Long 1.025.861 người, cụ thể: Đồng sông Cửu Long 1025861 496583 529278 Long An 234 114 120 Đồng Tháp 364 221 143 An Giang 78706 37806 40900 Tiền Giang 404 265 139 Vĩnh Long 20430 9867 10563 Bến Tre 226 132 94 Kiên Giang 182058 89087 92971 Cần Thơ 35284 17345 17939 Trà Vinh 290932 139093 151839 Sóc Trăng 338269 163973 174296 Bạc Liêu 58132 28262 29870 Cà Mau 20822 10418 10404 Bảng 1.2: Thống kê dân số người Khmer Đồng sông Cửu long năm 19997 Nguồn : Lê Hương (1969), Người Việt Gốc Miên Tr 30 Viện Văn hoá (1993), Văn hoá người Khmer Đồng sông Cửu Long, NXb Văn hoá Dân tộc Tr 21 Nguồn:http://www.gso.gov.vn/default.aspx Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ Đến năm 2009 số người Khmer cộng đồng dân tộc vùng đồng sông Cửu Long thống kê cụ thể sau: Giới tính Chung Nam Nữ Cả nước Kinh 15.811.571 7.854.096 7.957.475 73.594.427 Khmer 1.183.476 581.027 602.449 1.260.640 Hoa 177.178 89.871 87.307 823.071 Chăm 15.823 7.838 7.985 161.729 Khác 731.422 1.679 1.743 11.141.130 Tổng cộng 17.191.470 8.534.511 8.656.959 85.846.997 Dân tộc Bảng 1.3: Dân số ĐBSCL tính đến ngày 1/4/20098 Như vậy, tranh văn hóa tộc người Việt Nam ngày thêm đa dạng tiếp nhận thêm mảng màu văn hóa cư dân Khmer Nam Bộ tô vẽ Người Khmer Nam Bộ từ lâu xem thành phần thiếu cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.2.2.2 Kinh tế Phần đông người Khmer Nam Bộ sống tập trung nông thôn sống chủ yếu nghề nông Người Khmer đa số trồng lúa loại hoa màu; phận người Khmer sống ven kênh rạch, sông, biển có thêm nghề đánh bắt thủy sản Những hộ sống gần thị trấn, thị xã kinh doanh, buôn bán mặt hàng nông sản chợ để kiếm thêm thu nhập Được quan tâm Đảng, Nhà nước nên tỉnh Nam Bộ thực nhiều sách hỗ trợ người dân phát triển kinh tế nhằm xóa đói giảm nghèo bền vững chương trình 135, 167, chương trình cho vay vốn nuôi bò, làm kinh tế, cấp phát lúa giống, trồng miễn phí cho hộ nghèo, xây nhà tình thương, tình nghĩa…, giúp người dân ổn định đời sống, tăng gia sản xuất phát triển kinh tế Ngày nay, nhìn chung đời sống kinh tế-xã hội người Khmer Nam Bộ có chuyển biến tích cực Các phum sóc có hệ thống giao thông Nguồn:http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ thuận tiện, người dân đa phần có điện thắp sáng nước dùng sinh hoạt hàng ngày Phần lớn, bà hưởng nguồn vốn ưu đãi Nhà nước Một số hộ nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi thu hiệu đáng kể Nhiều hộ trở thành nông dân giỏi cấp tỉnh, mô hình trang trại chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản đạt hiệu Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục phát triển như: làng nghề dệt chiếu; làng nghề đan lát; làng nghề làm bánh phồng; nghệ thuật điêu khắc gỗ chùa; làng nghề làm cốm dẹp; làng nghề làm bún v.v Tuy làng nghề quy mô lớn đem lại thu nhập cho người dân mang nét đặc trưng riêng văn hóa truyền thống người Khmer Nam Bộ 1.2.2.3 Xã hội - Văn hóa - Giáo dục - Tổ chức xã hội Người Khmer sống phum sóc (tương tự thôn, ấp người Việt) Mỗi phum gồm có năm đến bảy gia đình, họ có mối quan hệ hôn nhân, họ hàng huyết thống với Mọi sinh hoạt phum mang tính chất cộng đồng tự quản Nhiều phum tập hợp lại thành đơn vị lớn gọi sóc Thường sóc có chùa để phục vụ cho nhu cầu tinh thần người dân sóc Mỗi người dân sóc vừa thành viên đơn vị tổ chức sóc, vừa phật tử Họ có trách nhiệm xây dựng trùng tu chùa chiền, nuôi dưỡng sư sãi, tham gia hoạt động tôn giáo lễ hội truyền thống thường xuyên tổ chức chùa Thông qua chùa, sư sãi mà nét văn hóa đặc sắc người Khmer gìn giữ nguyên vẹn đến ngày Mỗi phum sóc có tên gọi khác Đứng đầu phum sóc mê phum hay mê sóc để điều hành công việc ma chay, cưới hỏi hay lễ hội truyền thống dân tộc Có thể nói, phum sóc hình thức xã hội truyền thống người Khmer Trong phum sóc, thấy bậc hai quan hệ: quan hệ huyết thống quan hệ láng giềng Từ người Việt, Hoa đến sinh sống phum sóc xen kẽ với ấp xóm người Việt, có trường hợp số phum Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ BIÊN SOẠN NỘI DUNG MÔN HỌC: Viện Văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang Viện Văn hóa (1993), Văn hóa người Khmer Đồng sông Cửu Long, NXB Dân tộc Lê Hương (1969), Người Việt Gốc Miên, NXb Khai Trí, Sài Gon Đoàn Văn Nô (1995), Người Khmer Kiên Giang, NXB VHDT Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Lê Thư (chủ biên) (2005), Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer Đồng sông Cửu Long, Nxb ĐHQG TP.HCM Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà trang phục ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bảy (2010), Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lí luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa & Viện Văn hóa  TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ NGHỊ CHO HỌC VIÊN: Phan An (2008), Người Khmer Nam Bộ, NXB Văn hóa Dân tộc, HN Nguyễn Hùng Cường (2013), “Đặc điểm ăn người Khmer vùng Tây Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn số 4, tr 51 – 57 Sơn Nam (2012), Lịch sử khẩn hoang Đồng sông Cửu Long, NXB Trẻ, TPHCM Hội Văn học Nghệ thuật Dân tộc Thiểu số TP HCM (2016), Văn hóa người Hoa Nam Bộ, NXB Văn hóa Văn nghệ Trần Ngọc Thêm (2010), Người Việt Tây Nam Bộ, NXB Văn hóa Thông tin www.vanhoahoc.edu.vn Tài liệu giảng dạy Môn Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ 73 ... THỰC VÀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ TRONG THỜI KỲ HIỆN NAY 67 3.1 Giá trị văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ 67 3.2 Văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer Nam Bộ truyền... Khái niệm trang phục văn hóa trang phục 13 1.3 Sơ lược văn hóa ẩm thực trang phục tộc người Nam Bộ 14 Bài 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA ẨM THỰC VÀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ ... phục người Khmer Nam Bộ - Trình bày đặc điểm văn hóa người Khmer Nam Bộ - Trình bày khái quát văn hóa ẩm thực trang phục dân tộc Tây Nam Bộ 1.1 Cơ sở hình thành văn hóa ẩm thực trang phục người Khmer

Ngày đăng: 19/10/2017, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan